Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương otkthk ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.25 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II : MÔN ĐỊA LÝ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đơng Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Bình Dương
C. Long An D. Tây Ninh
Câu 2: Đơng Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 5
 B. 6
 C. 7
D. 8
Câu 3: Đơng Nam Bộ có thể phát triển nhanh khơng phải là nhờ:
A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.
B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.
C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 5: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ:
A. Bình Dương, Bình Phước.
B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Tây Ninh, Đồng Nai.
D. Đồng Nai, Bình Dương.
Câu 6: Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đơng Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ
B. Tỉ lệ dân số thành thị
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị
D. Tuổi thọ trung bình
Câu 7. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là


A. Tày, Nùng, Thái.
B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa.
D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 8. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 9. Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh
A. Cà Mau.
B. Bạc Liêu.
C.KiênGiang.
D. Sóc Trăng.
Câu 10: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ cơng.
Câu 11: Ngành cơng nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long
là:
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Chế biến lương thực thực phẩm.
C. Dệt may.
D. Cơ khí.
Câu 12: Loại hình giao thơng vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
là:
A. Đường sông. B. Đường sắt

C. Đường bộ

D. Đường biển


Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C B D B B C C B C C B A
Câu 13: Năm 2016, vùng Đơng Nam Bộ có diện tích 23.552 km2 và số dân 16,4 triệu
người. Vậy mật độ dân số của vùng là bao nhiêu?
A. 69 người/km2.   B. 697 người/km2.     C. 696 người/km2.     D. 6963 người/km2.
Câu 14: Đông Nam Bộ không tiếp giáp với
A. Tây Nguyên, Cam-pu-chia.
C. Lào, Bắc Trung Bộ.
B. Đồng Bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Biển Đông.


-

Câu 15 : Tài ngun khống sản có trữ lượng lớn ở Đơng Nam Bộ là
A. đá vơi.
B. bơ xít.
C. cao lanh.
D. dầu, khí.
Câu 16: Hai loại đất chủ yếu ở Đơng Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất feralit.
C. đất cát pha và đất xám.
B. đất xám và đất mặn.
D. đất badan và đất xám.
Câu 17: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở ĐNB là
A. dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
C. dệt – may, da - giầy, gốm sứ.

B. chế biến thực phẩm, cơ khí, điện.
D. dầu khí, phân bón, cơ khí.
Câu 18: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là
A. cao su .
B. cà phê.
C. hồ tiêu.
D. chè.
Câu 19: Ở Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở:
A. các vùng ven biển.
C. vùng giáp Cam-pu-chia.
B. ven sông Tiền và sông Hậu.
D. bán đảo Cà Mau.
Câu 20: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay ở ĐBSCL là
A. xây dựng hệ thống đê điều.
C. tăng cường công tác dự báo lũ.
B. chủ động chung sống với lũ.
D. đầu tư cho các dự án thoát nước.
Câu 21: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
ngành:
A. chế biến lương thực thực phẩm.
C. sản xuất hàng tiêu dùng.
B. cơ khí chế tạo.
D. sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 22: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ĐBSCL là:
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.
C. gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công.
B. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
D. gạo, hàng may mặc, nông sản.
Câu 23: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là:
A. thành phố Mỹ Tho.

C. thành phố Cần Thơ.
B. thành phố Cà Mau.
D. thành phố Long Xuyên
Câu 24: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh.               B. Đồng Nai.               C. Long An.                D. An Giang.
Câu 25: Diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. 1,1 triệu ha
C. 1,2 triệu ha
B. 1,3 triệu ha
D. 1,4 triệu ha
II. Tự luận
Câu 1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển sản xuất lương
thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao phải cải tạo đất phèn, mặn ở vùng
Đồng bằng sông Cửu Long?
*Thuận lợi:
- Địa hình: Với diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng thuận tiện cho việc canh
tác và phát triển kinh tế.
- Là nơi có diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất: Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha, phân bố ven
sông Tiền, sông Hậu, là loại đất có giá trị cao trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là cây lúa
nước.
- Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, thích hợp cho cây trồng phát triển nhanh,
nhất là cây lúa và cây hoa màu.
- Sơng ngịi: dày đặc, với hệ thống sông Cửu Long và mạng lưới kênh, rạch trằng chịt cung
cấp nước tưới cho nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, phát triển giao thông và nuôi trồng thuỷ


-

-


-

sản; Rừng ngập măn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn và có vai trị to lớn
đối với môi trường.
- Nguồn hải sản phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo
thuận lợi cho khai thác hải sản.
*Khó khăn:
- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, địi hỏi phải cải tạo lâu dài.
Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang( chỉ cần kể tên được 3
tỉnh là đạt điểm tối đa).
- Mùa khô sâu sắc và kéo dài, sự xâm nhập mặn của nước biển gây hiện tượng thiếu nước
ngọt, nhiễm mặn tại nhiều địa phương, ảnh hưởng tới năng xuất và sinh hoạt của người dân;
- Mùa mưa lũ ngập trên diện tích rộng, gây ảnh hưởng đến đời sống của con người.
*Tại sao phải cải tạo đất phèn, mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Phải cải tạo đất phèn, mặn ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì đây là hai loại đất có diện tích
lớn trong vùng. Nếu cải tạo tốt sẽ tăng diện tích đất canh tác, mang lại hiệu quả kinh tế...... .
Câu 2: Khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Hãy đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành thủy sản của vùng trong
giai đoạn hiện nay?
- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, ni biển...
- Chủ động nguồn giống an tồn, năng suất, chất lượng cao. Áp dụng quy trình ni trồng
khoa học tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm. Chú ý bảo vệ mơi trường,
phịng trừ dịch bệnh....
- Nâng cao trình độ cơng nghiệp chế biến.............
Câu 3: Vì sao Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngồi ?
+ Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước, với nước ngoài, liền kề với các vùng
nguyên liệu (nông sản, thủy sản, lâm sản) và thị trường quan trọng …(Đồng bằng sông Cửu
Long, Tây Nguyên, Campuchia…).
+ Số dân đông, năng động, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chun mơn kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ.

+ Có chính sách thu hút đầu tư nước ngồi, chính sách phát triển kinh tế năng động.........
Câu 4: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển sản xuất lương
thực, thực phẩm ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Biện pháp khắc phục khó khăn trên?
*Thuận lợi:
- Địa hình: Với diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng thuận tiện cho việc canh
tác và phát triển kinh tế.
- Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất: Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha, phân bố ven
sông Tiền, sông Hậu, là loại đất có giá trị cao trong sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là cây lúa
nước.
- Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, thích hợp cho cây trồng phát triển nhanh,
nhất là cây lúa và cây hoa màu.
- Sơng ngịi: dày đặc, với hệ thống sơng Cửu Long và mạng lưới kênh, rạch trằng chịt cung
cấp nước tưới cho nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, phát triển giao thông và nuôi trồng thuỷ
sản; Rừng ngập măn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn và có vai trị to lớn
đối với mơi trường.
- Nguồn hải sản phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo
thuận lợi cho khai thác hải sản.


- *Khó khăn:
- - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, địi hỏi phải cải tạo lâu dài.
- Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang( chỉ cần kể tên được 3
tỉnh là đạt điểm tối đa).
- - Mùa khô sâu sắc và kéo dài, sự xâm nhập mặn của nước biển gây hiện tượng thiếu nước
ngọt, nhiễm mặn tại nhiều địa phương, ảnh hưởng tới năng xuất và sinh hoạt của người dân;
- - Mùa mưa lũ ngập trên diện tích rộng, gây ảnh hưởng đến đời sống của con người.
- * Biện pháp khắc phục:
- - Đầu tư lớn cho dự án thoát lũ.
- - Cải tạo đất phèn, đất mặn.
- - Cung cấp nước ngọt cho mùa khô.

- - Chủ động sống chung với lũ: làm nhà trên bè...đồng thời khai thác các lợi thế do lũ đem về.
Câu 5: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 (%)
Nơng, lâm, ngư nghiệp
Cơng nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
14,0
42,8
43,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 và
nhận xét.
b. Giải thích điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp
lớn nhất cả nước.
a. Vẽ biểu đồ hình trịn, chính xác, khoa học, số liệu thể hiện rõ trong biểu đồ, tên biểu đồ…
- Nhận xét….
b. - Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa
hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào. Nguồn nước: hệ thống sông Đồng
Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngồi).
+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×