Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuần 32 tiết 49 ôn tập kiểm tra cuối hkii (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.21 KB, 7 trang )

Ngày soạn:
17/04

Lớp

Ngày
giảng:
6A
6B

Tiết 44
22/04
20/04

2023

TÊN BÀI DẠY - TIẾT 49:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 49)

I. MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này em sẽ:

1. Về kiến thức: HS Ôn tập các nội dung
- Biết được tỉ lệ các thành phần có trong đất, các nhân tố hình thành đất.
- Biết được sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất.
- Biết được rừng nhiệt đới có nhiều tầng.
- Biết được dân số và phân bố dân cư.
- Trình bày được khái niệm sơng.
- Trình bày được khái niệm hồ.


- Hiểu được các tác động tích cực của con người đến thiên nhiên.
- Nắm được quy mô dân số thế giới qua các năm.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội
dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học
mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề
liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 22.1 Quy mơ dân số thế giới qua các năm
- Đề cương ôn tập

271



- Các hình ảnh, các bảng số liệu, các biểu đồ trong sách giáo khoa liên quan đến nội
dung bài 17, 19, 20, 22, 23
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đề cương ôn tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20, bài 22
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức ở các mức độ nhận biết
+ Tỉ lệ các thành phần có trong đất, các nhân tố hình thành đất.
+ Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.
+ Dân số và phân bố dân cư.

- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó
điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh
phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về tỉ lệ các thành phần có trong đất, các nhân tố hình thành đất.
- Tìm hiểu về sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới.
- Tìm hiểu về dân số và phân bố dân cư.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Trắc nghiệm:
GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thông tin
sau
Câu 1. Tỉ lệ các thành phần có trong đất,
khơng khí chiếm
Câu 2. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, chất
vơ cơ chiếm:

272


Câu 3. Quá trình hình thành đất chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố, trong đó quan trọng

Câu 4. Theo thống kê hiện có bao nhiêu lồi
thực vật đã được xác định trên thế giới?
Câu 5. Theo thống kê hiện có bao nhiêu loài

động vật đã được biết đến trên thế giới?
Câu 6. Các động vật nào sau đây sống dưới
nước?
Câu 7. Các động vật nào sau đây sống trên
cạn?
Câu 8. Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới gồm:
Câu 9. Để biết tình trạng phân bố dân cư,
người ta căn cứ vào:
Câu 10. Cho biết sự phân bố dân cư trên thế
giới như thế nào?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Câu 1. Tỉ lệ các thành phần có
trong đất, khơng khí chiếm: 25%
Câu 2. Tỉ lệ các thành phần có
trong đất, chất vơ cơ chiếm: 45%
Câu 3. Q trình hình thành đất
chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố,
trong đó quan trọng là: Tất cả các ý
trên

Câu 4. Theo thống kê hiện có bao
nhiêu lồi thực vật đã được xác
định trên thế giới? Gần 300.000
loài
Câu 5. Theo thống kê hiện có bao
nhiêu lồi động vật đã được biết
đến trên thế giới? Khoảng 1,5 triệu
loài
Câu 6. Các động vật nào sau đây
sống dưới nước? Cá heo, rùa, tôm
Câu 7. Các động vật nào sau đây
sống trên cạn? Sư tử, gấu, voi
Câu 8. Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới
gồm: 5 tầng
Câu 9. Để biết tình trạng phân bố
dân cư, người ta căn cứ vào: Mật
độ dân số
Câu 10. Cho biết sự phân bố dân cư
trên thế giới như thế nào? Không
đồng đều

273


Hoạt động 2.2 Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 23
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức ở các mức độ thông hiểu
+ Biết được khái niệm sông và hồ.
+ Tác động của con người đến thiên nhiên.
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó

điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh
phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về sơng và hồ
- Tìm hiểu về tác động tích cực và tiêu cực của con người đến thiên nhiên.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Tự luận:
GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đơi thơng tin
sau
Câu 1. Sơng là gì?
Câu 2. Hồ là gì?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
- Sông là dòng nước chảy tương đối
vụ học tập
ổn định trên bề mặt lục địa. Hầu hết
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
các dịng sơng chảy ra biển.
HS: Lắng nghe, ghi bài

- Hồ là một dạng địa hình trũng
chứa nước, thường khép kín và
khơng trực tiếp thơng ra biển.
Tác động của con người đến thiên
nhiên:
- Tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân
tạo tươi đẹp như công viên, vườn
hoa, khu nghỉ dưỡng, khu sinh
thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục sự
cố mơi trường, phịng chống thiên
tai...
- Tiêu cực:
+ Các hoạt động công nghiệp, nông
nghiệp làm biến đổi sâu sắc môi
trường đất, nước, khơng khí, sinh
vật...

274


+ Sức ép dân số, q trình đơ thị
hóa, con người tăng cường khai
thác tự nhiên và phát thải vào môi
trường.

Hoạt động 2.3 Bài tập/Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Xác định được số dân qua các năm

- Nhận xét được nguyên nhân dân số tăng chậm
b. Nội dung:
Quan sát hình 22.1 Quy mô dân số thế giới qua các năm
a. Cho biết số dân thế giới năm 1804, năm 1927, năm 1960, năm 1974, năm 1987, năm
1999, năm 2011, năm 2018.

b. Qua thơng tin trên cho biết vì sao từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm?
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Bài tập/Vận dụng
GV:
Quan sát hình 22.1 Quy mơ dân số thế giới qua các năm
a. Cho biết số dân thế giới năm 1804, năm 1927, năm
1960, năm 1974, năm 1987, năm 1999, năm 2011, năm
2018.
b. Qua thơng tin trên cho biết vì sao từ năm 1804 đến
năm 1927 dân số tăng chậm?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
a. Dân số thế giới:
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
- Năm 1804: 1 tỉ người
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

- Năm 1927: 2 tỉ người
tập
- Năm 1960: 3 tỉ người
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- Năm 1974: 4 tỉ người
HS: Lắng nghe, ghi bài
- Năm 1987: 5 tỉ người
- Năm 1999: 6 tỉ người
- Năm 2011: 7 tỉ người
- Năm 2018: 7.6 tỉ người
b. Từ năm 1804 đến năm

275


1927 dân số tăng chậm vì:
Do dịch bệnh, chiến tranh,
kinh tế chậm phát triển.

I. Lý thuyết
1. Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20 và bài 22
Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình.
Câu 1. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, khơng khí chiếm: 25%
Câu 2. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, chất vơ cơ chiếm: 45%
Câu 3. Quá trình hình thành đất chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó
quan trọng là: Tất cả các ý trên
Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới.
Câu 1. Theo thống kê hiện có bao nhiêu lồi thực vật đã được xác định trên thế
giới? Gần 300.000 loài
Câu 2. Theo thống kê hiện có bao nhiêu lồi động vật đã được biết đến trên thế

giới? Khoảng 1,5 triệu loài
Câu 3. Các động vật nào sau đây sống dưới nước? Cá heo, rùa, tôm
Câu 4. Các động vật nào sau đây sống trên cạn? Sư tử, gấu, voi
Câu 5. Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới gồm: 5 tầng
Bài 22: Dân số và phân bố dân cư.
Câu 1. Để biết tình trạng phân bố dân cư, người ta căn cứ vào: Mật độ dân số
Câu 2. Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Không đồng đều
2. Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 23
Bài 17. Sơng và hồ
- Sơng là dịng nước chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hầu hết các dịng
sơng chảy ra biển.
- Hồ là một dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và khơng trực tiếp
thông ra biển.
Bài 23. Con người và thiên nhiên.
Tác động của con người đến thiên nhiên:
- Tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp như công viên, vườn hoa, khu nghỉ
dưỡng, khu sinh thái,...
+ Bảo vệ mơi trường, khắc phục sự cố mơi trường, phịng chống thiên tai...
- Tiêu cực:
+ Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làm biến đổi sâu sắc môi trường đất,
nước, khơng khí, sinh vật...
+ Sức ép dân số, q trình đơ thị hóa, con người tăng cường khai thác tự nhiên và
phát thải vào môi trường.
II. Bài tập/Vận dụng
1. Quan sát hình 22.1 Quy mơ dân số thế giới qua các năm
a. Cho biết số dân thế giới năm 1804, năm 1927, năm 1960, năm 1974, năm 1987,
năm 1999, năm 2011, năm 2018.

276



b. Qua thơng tin trên cho biết vì sao từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng
chậm?
- Từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm vì: Do dịch bệnh, chiến tranh, kinh tế
chậm phát triển.
3.Hoạt động: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học
hơm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
*************************

277



×