Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phân bố dân cư và nguồn nhân lực xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.14 KB, 21 trang )


CHƯƠNG VI: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN BỐ
DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
II. PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO LÃNH THỔ
III. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG
QUÁ TRÌNH CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC

I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm
2. Các xu hướng phân công lao động
chủ yếu
3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý
dân cư và nguồn nhân lực

1. Khái niệm

Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là một nội dung
quan trọng của phân bố lực lượng sản xuất.

Phân bố dân cư và nguồn nhân lực là sự bố trí
nguồn nhân lực theo một cơ cấu số lượng và
chất lượng nhất định vào các ngành, các lĩnh vực
hoạt động của sản xuất xã hội và theo các khu
vực lãnh thổ của một vùng, một quốc gia phù
hợp với những xu hướng vận động của quy luật
phân công lao động xã hội và sự di dân.

2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu


2.1. Lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh tế

Lao động nông nghiệp giảm về số lượng tuyệt đối
và tương đối

Lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và
dịch vụ tăng lên về tuyệt đối và tương đối.

Khi đã công nghiệp hóa ở trình độ cao thì xu
hướng này có sự biến động: lao động nông nghiệp
và công nghiệp đều giảm về số lượng tuyệt đối và
tỷ trọng, lao động trong ngành dịch vụ sẽ tăng lên
cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu
lao động.

2. Các xu hướng phân công lao động chủ yếu
2.2. Tỷ trọng dân cư và lao động thành thị tăng
lên trong tổng dân số lao động xã hội
2.3. Tỷ trọng lao động được đào tạo kỹ thuật và
chuyên môn cao ngày càng tăng trong NNLXH

3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý
dân cư và nguồn nhân lực

Bảo đảm về số lượng và cơ cấu nhân lực ( cơ cấu
nghề, cơ cấu chuyên môn, cơ cấu tuổi và giới
tính....) phù hợp cho sự phát triển của các lĩnh vực
sản xuất xã hội.

Thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ và các

phương pháp làm việc hiện đại nhờ chuyên môn
hóa tay nghề cao và thiết bị kỹ thuật.
»
Việc bố trí nhân lực phải căn cứ vào đòi hỏi của xã hội và trình
độ kỹ thuật công nghệ.

3. Ý nghĩa của việc phân bố hợp lý
dân cư và nguồn nhân lực

Tạo ra sự hài hòa giữa số lượng lao động, dân cư và
các điều kiện kinh tế, giúp cho việc giải quyết dễ
dàng hơn các vấn đề xã hội.

Gắn lao động với các tiềm năng vật chất của sự phát
triển nhằm khai thác tối đa các tiềm năng cho sự
phát triển, nâng cao trình độ sử dụng sức lao động

Tạo điều kiện phát triển hài hòa giữa các khu vực.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường,
bảo vệ anh ninh quốc phòng....

II. PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC
THEO LÃNH THỔ
1. Khái Niệm

Phân bố dân cư, lao động theo lãnh thổ là quá trình
chuyển dịch từ nơi cư trú và nơi làm việc theo không
gian và thời gian thông qua di dân, hình thành nên cơ
cấu dân số, cơ cấu lao động ngày càng hợp lý theo

các vùng lãnh thổ của các quốc gia
2. Ý nghĩa:
- Khai thác tối đa các tiềm năng, các lợi thế của các
vùng lãnh thổ trong quốc gia đề phát triển
- Tạo sự phát triển cân đối, hài hòa giữa các vùng, làm
giảm bớt hố sâu ngăn cách về trình độ phát triển, về
KT- XH giữa các vùng với nhau.

×