Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.2 KB, 10 trang )

Những vấn đề lý luận chung về dân số
và nguồn nhân
lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nớc hiện nay
I. Những khái niệm cơ bản về dân số và nguồn nhân lực:
1. Dân Số:
Dân số là tổng số ngời sống trên vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó.
a.
Mức sinh:
-
Là việc thực hiện khả năng sinh trong điều kiện thực tế.
-
Tỷ xuất sinh thô: biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1000 dân.
-
Tỷ suất sinh chung : biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm của một nghìn phụ
nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
-
Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi : phản ánh mức độ sinh đẻ của từng độ tuổi phụ nữ.
-
Tổng tỷ suất sinh là số trẻ em bình quân mà một phụ nữ có thể có. Là thớc đo mức
sinh không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi.
b.
Mức chết:
-
tỷ suất chết thô: là số chết trong một năm trên một 1000 dân số trung bình năm.
2. Nguồn nhân lực :
a.
Lao động :
+ Là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá
trị tinh thần để thoả mãn những nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự
hình thành phát triển loài ngời. Lao động có năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết


định sự phát triển xã hội. Vì vậy lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ
cơ bản của con ngời. Lao động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoá và hiệp tác
hoá.
Tuỳ theo giác độ phân tích khác nhau lao động có các tiêu chí khác nhau.
+ Theo dạng sản phẩm của lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân lao động đợc
chia thành lao động sản xuất vật chất và lao động không sản xuất vật chất .
+ Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất, lao động đợc chia thành lao động trực
tiếp sản xuất và lao động không trực tiếp sản xuất .
Lao động gián tiếp sản xuất là hoạt động quản lý và phục vụ quản lý để đảm bảo quá
trình sản xuất liên tục có hiệu quả.
+ Theo mức độ phức tạp của lao động, lao động chia thành lao động phức tạp và lao
động giản đơn.
+ Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động, lao động chia thành lao động chất
xám và lao động chân tay.
+ Theo nguồn gốc năng lợng vận hành công cụ lao động. Lao động chia thành lao
động thủ công, lao động nửa cơ giới và lao động cơ giới, lao động tự động hoá .
+ Theo tính chất của quan hệ lao động chia thành lao động tự do, lao động bắt buộc.
b.
Sức lao động :
- là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành lao động khả năng lao
động.
- Khả năng về thể lực bao gồm : khả năng sinh công cơ bắp bằng khả năng chịu đựng
các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũng nh các yếu tố có hại của điều kiện
lao động, đợc quyết định các yếu tố chất bẩm sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi tr-
ờng, điều kiện sống
- Khả năng về trí lực bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng vận dụng tri
thức kỹ năng, kỹ sảo, khả năng sáng tạo, tác phong kỷ luật nghề nghiệp Khả năng ứng sử
trong quan hệ lao động. Khả năng về trí lực đợc quyết định bởi di truyền và các tố chất bẩm
sinh của cơ thể, quá trình rèn luyện, học tập, tích luỹ kinh nghiệm, điều kiện sống, môi trờng
tự nhiên xã hội.

c Nguồn nhân lực:
Là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động nhng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia
đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (những ngời
nghỉ việc hoặc hu trớc tuổi theo quy định của bộ luật lao động ).
Nguồn nhân lực là tiềm năng của lao động trong thời kỳ xác định của một quốc gia,
suy rộng ra có thể xác định trên một địa phơng, một ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực
quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xác định bằng số lợng và chất lợng của bộ phận dân số có thể
tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Số lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu
về quy mô và tốc độ phát triển. Chất lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu về
tình trạng phát triển thể lực, trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp, cơ cấu
nguồn nhân lực về tuổi, giới tính, thiên hớng ngành nghề, phân bố lãnh thổ, khu vực thành thị
nông thôn các phơng thức tác động và sự phát triển về số lợng và chất lợng nguồn nhân
lực bao gồm : công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, công tác phân bố nguồn nhân lực theo
vùng, lãnh thổ, các chơng trình dinh dỡng, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, công
tác giáo dục đào tạo và dạy nghề
Nguồn nhân lực gồm hai bộ phận:
-
Bộ phận hoạt động
-
Bộ phận cha hoạt động
d. Lực lợng lao động : là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời
không có việc nhng có nhu cầu về việc làm.(Đồng nghĩa về dân số hoạt động kinh tế ).
e. Lao động kỹ thuật: là lao động có trình độ kỹ năng, kỹ sảo nhất định thông qua đào
tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệp thực tế, đảm nhận các công việc phức tạp, đáp ứng đợc các yêu
cầu kỹ thuật công nghệ, khả năng truyền nghề, dậy nghề. Lao động kỹ thuật bao gồm những
ngời có trình độ cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật.
h. Lao động không có kỹ thuật: là lao động giản đơn không đòi hỏi phải học nghề dới
bất kỳ hình thức nào.

i. Lao động tàn tật: là lao động của ngời bị khiếm khuyết trong một hay một số chức
năng tâm sinh lý của cơ thể làm suy giảm khả năng lao động nhng vẫn còn sức lao động và có
nhu cầu làm việc.
k. Lao động nội trợ: là lao động phục vụ sinh hoạt trong gia đình nh nấu ăn, giặt giũ,
trông trẻ... trong lao động nội trợ có lao động tự làm và lao động nội trợ làm thuê.
l. Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm.
m. Thất nghiệp: là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn làm việc, nh-
ng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơn mức lơng tối thiểu hiện
hành. Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc không phù hợp về cơ cấu với cầu lao
động.
II. vị trí, tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá và hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
1. Các quan điểm lý luận về nguồn nhân lực và phát triển
nguồn nhân lực.
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin :
Có nhiều nguồn lực tác động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong đó nguồn
lực con ngời - nguồn nhân lực là quan trọng nhất. Với t cách là nguồn động lực có tầm quan
trọng đặc biệt, nguồn lực con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh
thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay chính cả bản thân mình, vừa đồng thời là chủ nhân sử dụng
có hiệu quả mọi nguồn tài sản vô giá ấy.
Mỗi giai đoạn lịch sử, các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khác nhau đã mô tả
phơng thức vận động nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhân quả giữa quá trình phát triển
kinh tế với các yếu tố ảnh hởng đến nó. Trong đó các nhà kinh tế đều đánh giá cao vai trò của
lao động và coi nh yếu tố cơ bản nhất của tăng trởng, phát triển kinh tế .
Adam Smith đa ra lý thuyết về giá trị lao động, coi lao động của con ngời là yếu tố
đầu vào cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
C. Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị thặng d, khi
xác định sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt đối với nhà t bản.
C.Mác là ngời đầu tiên có công xây dựng nội dung khoa học của khái niệm lực lợng

sản xuất. Theo C. Mác lực lợng sản xuất và ngời lao động. Đồng thời Ông dự báo cách mạng
khoa học kỹ thuật cũng sẽ nh là một bộ phận trực tiếp của lực lợng sản xuất và nội dung đó đã
đợc cuộc sống khẳng định nhân tố ngời lao động trong lực lợng sản xuất đợc biểu hiện nh là
bộ phận năng động và sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Nhờ có nó mà công cụ và phơng
tiện sản xuất ngày càng đợc đổi mới, sản xuất phát triển với năng suất và chất lợng cao. Đời
sống tinh thần và bộ mặt của xã hội có nhiều tiến bộ. C.Mác rất thích câu nói nổi tiếng của
B.phranclin: Ngời là động vật biết chế tạo công cụ lao động. Điều đó chỉ ra rằng, con ngời
không phải chỉ với ý nghĩa là sản phẩm của hoàn cảnh, mà còn là chủ thể sáng tạo ra hoàn
cảnh, sáng tạo ra tất cả những gì loài ngời hiện có.
Lê Nin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân,
là ngời lao động đó là những con ngời phát triển cao về trí tuệ, khoẻ về thể chất, giầu về tinh
thần, trong sáng về đạo đức
b. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta: T tởng xuyên suốt của Đảng trong đờng mới
đổi mới là: coi con ngời là xuất phát điểm, là động lực, là mục tiêu của cách mạng nớc ta.
Xuất phát từ vai trò của con ngời trong sản xuất, cũng nh trong công cuộc đổi mới xây
dựng đất nớc, trong văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII chỉ rõ t t-
ởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về các lĩnh vực văn
hoá, xã hội, chăm sóc bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực vừa là
mục tiêu . ( Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII tháng 1 năm 1994
trang 45 - 46 ).
Một lần nữa Đảng ta lại xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải đặt trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trong đó phát triển nguồn nhân
lực vừa là mục tiêu vừa là động lực. Chính vì vậy phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc. Đây
là một nhiệm vụ vừa cơ bản vừa hết sức cấp bách đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức khó
khăn, phức tạp cần đợc tiến hành và quản lý với những cơ sở khoa học đúng đắn.
2.Những nhân tố ảnh hởng tới nguồn nhân lực:
Sự tăng trởng kinh tế bền vững của 1 quốc gia đợc quyết định bởi số lợng và chất lợng

nguồn nhân lực chứ không phải do tài nguyên, khoáng sản nhiều hay ít. Các nớc nh Nhật Bản,
Hàn Quốc, singapo là những nớc không giầu tài nguyên nhng họ đã thành công về tăng trởng
kinh tế. Đó là do họ biết cách đầu t cho phát triển nguồn nhân lực. Nhà kinh tế học ngời Mỹ
garry becker - ngời đợc giải Nobel về kinh tế năm 1992 đã khẳng định : không có đầu t nào
mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực.
Những con số về số lợng nhân lực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố then chốt có ý nghĩa
quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất lợng nguồn nhân lực. Chất lợng
nguồn nhân lực là kết quả của lao động đợc biểu hiện bằng hiệu quả kinh tế.
Những nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng nguồn nhân lực là:
a.
Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ.
Hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại và công
nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sang xu hớng thị trờng hoá với những
biến động phong phú đa dạng và nhanh chóng, khoa học và thông tin là nguồn tạo ra chi thức,
đồng thời cũng là nguồn tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

×