Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
TRƯỜNGĐẠIHỌCCẦNTHƠ
KHOAKINHTẾQUẢNTRỊKINHDOANH
PHÂNTÍCHVÀDỰBÁOMÔITRƯỜNG
CỦACÔNGTYCỔPHẦN
THỦYSẢNMEKONG
NHÓM1
1. NguyễnChíCông
2. NguyễnHoàngKhảiMinh
3. NguyễnKhanhTuấn
4. NguyễnĐạtLuân
5. QuỳnhChíTâm
6. NguyễnHiếuTrungTín
7. NgôThànhÚt
8. NguyễnThịHươngThảo
9. PhạmVănTèo
10. LêTuấnAnh
CầnThơ,2014
1
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
GIỚITHIỆUCÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNMEKONG
Trụsởchính:Lô24KhuCôngNghiệpTràNóc,QuậnBìnhThủy,TPCT.
ĐiệnThoại:0710.3841294384199038420273841560.
Fax:0710.38411923843236.
Email:
Website:www.mekongfish.vn
Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển
●Tháng 04 năm 1979 UBND tỉnh Hậu Giang ký quyết định thành lập Xí
NghiệpRauQuảĐôngLạnhXuấtKhẩuHậuGiang.
●Từ năm 1979 đến 1990: Xí nghiệp chế biến rau quả (Khóm đông lạnh) xuất
khẩusangLiênXôvàcácnướcĐôngÂu(cũ).
●Từ năm 1991 đến năm 1996:Xí nghiệpchuyển sang chế biến thủy sản xuất
khẩu(chủyếulàthủysản).
●Từ năm 1997 đến cuối năm 2001: Đổi tên thành Xí nghiệp Chế biến Nông
sản Thực phẩm Cần Thơ trực thuộc Công ty Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần
Thơ.
●Ngày 26/02/2002 UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết định số 592/QDDCT.UB
thành lập Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong và hoạt động có hiệu quả ngày càng
cao.Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng tăng dần lên 30 tỷ,đếnđầu năm 2008là81
tỷđồng.
Quyết định thành lập số: 592/QĐCT.UB ngày 26 tháng 02 năm 2002 của Ủy Ban
NhânDântỉnhCầnThơ(naylàTPCầnThơ).
Giấyphépđăngkýkinhdoanhsố:5703000016.
Đăngkýlầnđầungày28tháng02năm2002.
Đăng ký thay đổi và cấp lại lần 4 ngày 10 tháng 10 năm 2007 do Sở Kế
HoạchĐầutưTPCầnThơcấp.
Lĩnhvựchoạtđộng,ngànhnghềkinhdoanh:
Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu. Nhập
khẩu nguyên liệu nông sản, thủy sản, hóa chất và các phụ liệu khác phục vụ cho
2
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
ngànhchếbiếnnông,thủysản.
Cácsảnphẩm,dịchvụchính:
Cátrafilletđônglạnhxuấtkhẩu.
Bạchtuộcđônglạnhxuấtkhẩu.
Mực,cáđuốiđônglạnhxuấtkhẩu.
Thủysảnkhácxuấtkhẩu.
Dịchvụchính:Kinhdoanhxuấtkhẩu.
Nhãnhiệu:MEKONGFISH.
EUCODEDL183
Cơcấuvốnđếnngày19/09/2013:
Vốnđiềulệ126.358.400.000đồng,trongđóvốnnhànước0đồng.
3
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
PHÂNTÍCHMÔITRƯỜNGBÊNNGOÀICỦACÔNGTYCỔPHẦNTHỦY
SẢNMEKONG
1.1.MÔITRƯỜNGVĨMÔ
1.1.1.MôiTrườngKinhTế:
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp như lãi
suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài khóa, tiền tệ. Vì
các yếu tố này tương đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh
hưởngtrựctiếpđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản (chủ yếu cá tra, cá ba sa, tôm) năm 2013 đạt
hơn 6,7 tỷ USD vượt xa mục tiêu 6,5 tỷ USD. Nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP) được ký, thuế của Mỹ áp cho thủy sản Việt Nam sẽ chỉ còn từ
0% tới 6%. Theo Vasep, kim ngạch xuất khẩu năm 2014 có thể đạt 6,9 tỷ USD,
trongđótômxuấtkhẩuđạt3tỷUSD,cátra1,6tỷUSDvàhảisảnđạt2,2tỷUSD
Năm 2013, tiếp tục được coi là một năm nhiều khủng hoảng của ngành thủy
sản. Sản xuất trong nước đầy khó khăn, giá cá tra sụt giảm liên tục, hiện tượng tôm
chết sớm vẫn lan tràn trên diện rộng, doanh nghiệp thiếu nguyên liệu chế biến, nông
dân cạn vốn và "treo ao". Hàng loạt rào cản tại nhiều thị trường tiếp tục được dựng
lên… Tuy nhiên, những tháng cuối năm, tình hình bất ngờ xoay chuyển, sản xuất khởi
sắc trở lại, thị trường rộng mở… Tất cả đã tạo nên cú nước rút ngoạn mục đưa xuất
khẩu thủy sản về đích với con số khoảng 6,7 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm
2012.
Trong nước, giá cá tiếp tục ở mức thấp, có thời điểm chỉ khoảng 18.500
19.000 đồng/kg, thấp hơn giá thành 3.500 5.000 đồng/kg. Doanh nghiệp tê liệt vì
thiếu nguyên liệu chế biến, người nuôi điêu đứng vì thua lỗ, trắng tay, tiếp tục "treo
ao". Về xuất khẩu, hình hình không mấy sáng sủa khi các thị trường chính hầu như
chững lại. Riêng ở Mỹ, cá tra Việt Nam bị tăng mức thuế chống bán phá giá một
cáchvôlýtạiPOR9,vớimứcthuếchocácbịđơntừ0,42đến2,15USD/kg.
Nền kinh tế trong nước đã chịu ảnh hưởng không nhỏ từ nền kinh tế Thế giới.
Đặc biệt là từ sau đợt suy thoái năm 2008 – 2009, nền kinh tế của nhiều nước phát
triển như Mỹ, EU, Nhật Bản,… tuy đang trên đà phục hồi nhưng tốc độ vẫn còn
chậm chạp. Bên cạnh đó, tình trạng thâm hụt ngân sách, khủng hoảng nợ công, thất
nghiệp gia tăng,… vẫn còn đe dọa đến sự phát triển kinh tế Thế giới ở nhiều lĩnh
vực. Điều đó đã gây ra một hệ lụy là sức mua giảm, sản xuất ngưng trệ dẫn đến giá
4
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
cả hàng hóa tăng cao, nhiều nước đã phải thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu,
nhập khẩu bị hạn chế. Đặc biệt là thị trường Châu Âu, năm 2012 là năm khi sức tiêu
thụ của người tiêu dùng tại thị trường này rơi xuống mức thấp nhất trong vòng hơn 3
nămquađãgâyrarấtnhiềukhókhăntrongviệctiêuthụsảnphẩmcủaMekong.
Một trong những tác động to lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian
qua là lạm phát tăng cao, lãi suất ngân hàng tăng trưởng nóng, biến động tỷ giá thất
thường. Chính những điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệpnóichungvàCôngtyMekongnóiriêng.
Tỷ giá: Tỷ giá hối đoái được xem là một nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất
nhập khẩu. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của các tổ
chức. Khi đồng nội tệ giảm giá thì sản phẩm xuất khẩu của Công ty sẽ có lợi thế
cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. Nói cách khác, đây chính là cơ hội cho các
Công ty xuất khẩu. Tuy nhiên, sự giảm giá đồng nội tệ lại đe dọa đến các Công ty
nhập khẩu vì giá vốn hàng nhập khẩu tăng lên dẫn đến phải tăng giá bán. Khi đồng
tiền của một nước mất giá, người nước ngoài nhận ra rằng, giá xuất khẩu của nước
này rẻ đi và ngược lại. Do đó, việc tăng giảm của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động xuất khẩu. Đồng USD là đồng tiền giao dịch chính trong hoạt động
xuất khẩu của Công ty Mekong. Trong thời gian qua đồng nội tệ mất giá so với đồng
USD do lạm phát tăng cao, nên hoạt động xuất khẩu của Công ty nhìn chung có
nhiều thuận lợi.Trong năm 2010, NHNN đã thực hiện hai lần điều chỉnh tỉ giá với
mức tăng tổng cộng trên 5%. Tuy nhiên, áp lực tỉ giá vẫn tiếp tục tăng cao. Đến
11/2/2011, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng lên 20.693
VND, tăng 9,3% so với mức 18.932 VND trước đó. Trong năm này, NHNN thực
hiện nhiều chính sách nhằm ổn định tỷ giá như NHNN ban hành hàng loạt văn bản qui
định giảm trần lãi suất huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm; điều chỉnh tăng dự
trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các TCTD thêm 2% lên 6%; thu hẹp đối tượng
cho vay ngoại tệ của TCTD. Với những biện pháp quyết liệt của NHNN nêu trên, thị
trường ngoại tệ đã ổn định dần, căng thẳng tỉ giá bị đẩy lùi. Cuối năm 2011, tỉ giá
chính thức chỉ tăng 10,01% so với cùng kỳ năm trước và đứng ở mức 20.828 VND,
tỉ giá niêm yết tại các NHTM tương đối ổn định và nằm trong biên độ cho phép,
trạngtháingoạihốicủacácNHTMđượccảithiện.
Trong năm 2012, NHNN tiếp tục ban các chính sách để hạn chế "đôla hóa"
trong nền kinh tế và kiểm soát tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở mức hợp lý, góp phần
ổn định thị trường ngoại. Đến cuối năm 2012, tỉ giá và thị trường ngoại hối tiếp tục
ổn định, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011,
5
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
chênh lệch tỉ giá chính thức và tỉ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, tỉ lệ đôla
hóa (tiền gửi ngoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán giảm xuống 13,2% từ mức
15,8% vào cuối năm 2011). Các tổ chức kinh tế và cá nhân đẩy mạnh bán ngoại tệ
cho các NHTM, tạo điều kiện để NHNN mua một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ
ngoạihốiNhànước.
Năm 2013, tỷ giá đô la trên VNĐ tăng 1,3%, thị trường ngoại hối tiếp tục ổn
định. Dự trữ ngoại hối tăng lên và ước tính đạt trên 30 tỷ USD. Năm 2014, CP đưa
rathôngđiệpsẽđiềuchỉnhtỷgiákhôngquá0,2%
Lãi suất tín dụng: bao gồm lãi suất cho vay và huy động vốn. Sự thay đổi lãi suất
ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể tới xu hướng tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư của người
dân. Lãi suất là chi phí vốn của một doanh nghiệp, vì vậy khi lãi suất tăng cao sẽ hạn
chế nhu cầu vay vốn mở rộng hoạt động kinh doanh hay làm phát sinh thêm chi phí
đầu vào. Trong thời gian qua nhất là năm 2011, do lạm phát tăng cao, nên việc tăng
lãi suất là công cụ điều chỉnh lạm phát, ổn định vĩ mô kinh tế của chính phủ. Do đó,
đã tác động mạnh mẽ đến nhu cầu vay vốn của Công ty để phục vụ hoạt động sản
xuất, xuất khẩu. Do đó, Công ty luôn phải chú ý theo dõi tin tức để có thể nắm bắt
những thay đổi về lãi suất từ phía ngân hàng cũng như biết được những gói sản phẩm,
dịch vụ cho vay ưu đãi của ngân hàng cho lĩnh vực xuất nhập khẩu. Đến năm 2012,
lãi suất ngân hàng đang dần giảm xuống với lãi suất cơ bản giảm 6% so với cuối năm
2011, từ 14%/ năm xuống còn 8%/năm, lãi suất cho vay giảm mạnh từ 3%8% với
mứclãisuấtchovaycaonhấtlà15%vàđàsụtgiảmđangtiếptụcdiễnra
Tháng 6 năm 2013, lãi suất cho vay tại các NHTM Nhà nước còn dưới
13%/năm bao gồm cả các khoản vay cũ và mới, giảm mạnh so với mức 15% cuối
năm 2012. Lãi suất cho vay của các NHTM cổ phần cũng giảm mạnh, với lãi suất
trung, dài hạn hiện phổ biến còn quanh 13% – 14%/năm, lãi suất ngắn hạn còn 9,5 %
– 11,5%/năm. Lãi suất huy động liên tục giảm do tín dụng tăng yếu, ngân hàng thừa
vốn. Đến cuối tháng 6/2013, lãi suất huy động kỳ hạn ngắn dao động từ 5%
7%/năm, lãi suất kỳ hạn dài từ 7,1% 10%/năm. Nhờ việc giảm lãi suất liên tục như
vậy qua các năm đã giúp Công ty có thể vay vốn để phục vụ sản xuất, xuất khẩu với
chi phí lãi vay thấp; giúp Công ty an tâm trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện
nângcaodoanhthu,lợinhuậncũngnhưhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh.
Lạm phát: Lạm phát bị tác động bởi 3 nhóm chính là: nhóm nguyên nhân chi phí
đẩy (giá xăng, giá điện tăng,…), nhóm nguyên nhân cầu kéo (chênh lệch cung cầu,
thâmhụtngânsách, ),nhómnguyênnhântiềntệ(tăngcungtiền,tăngtíndụng,…).
6
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay nói chung về cơ bản vẫn được duy trì ổn
định. Lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp, năm 2013 ở mức 6,04 %, mức
thấp nhất trong 10 năm gần đây. Đây là cơ hội cho công ty cổ phần thủy sản Mekong
duy trì hoạt động ở mức ổn định. Nhiều chuyên gia dự đoán rằng mức lạm phát của
Việt Nam năm 2014 sẽ ở vào khoảng 7%, một số chuyên gia khác lại cho rằng lạm
phát sẽ ở mức 89%, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước về cuộc khảo sát gần đây cho
hay, lạm phát 2014 theo kỳ vọng của các tổ chức tín dụng chỉ một con số với mức
tăng trung bình 6,74%. Đây cũng là mức nằm trong ngưỡng mục tiêu đề ra của Quốc
hội (khoảng 7%).Với tỷ lệ lạm phát năm 2014 tăng làm cho giá đầu vào và đầu ra
biến động không ngừng, sự mất giá của đồng tiền làm cho giá chả lụa bán ra tương
đối tăng, ảnh hưởng đến doanh số bán của cơ sở. Để cơ sở có thể chịu ảnh hưởng
thấp nhất của lạm phát thì cần sử dụng các yếu tố đầu vào thật hiệu quả, cơ cấu chi
phí cho hợp lý để sản phẩm đầu ra tăng giá ở mức chấp nhận được, đảm bảo tiêu thụ
tốttrongnhữngthịtrườngquenthuộc.
Kinh tế Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, đang phục hồi và hướng tới
tốc độ tăng trưởng cao hơn. Năm 2013, quy mô của nền kinh tế đạt mức 176 tỷ
USD, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.960 USD. Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng cho biết GDP của Việt Nam trong 2 năm tới dự kiến tăng trưởng lần lượt ở
mức 5,8% và 6%. Với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta trong 2 năm tới là tương
đốicao,tạođiềukiệnthuậnlợichocácdoanhnghiệppháttriểnnó
1.1.2.MôiTrườngChínhTrị:
Môi trường chính trị, chính sách, pháp luật ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt
động của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với các
hoạt động kinh doanh. Sự can thiệp nhiều hay ít của Chính phủ vào nền kinh tế cũng
tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn trong kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Điều
đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần sớm phát hiện ra những cơ hội và thách thức mới
trong kinh doanh để điều chỉnh thích ứng các hoạt động nhằm tránh những đảo lộn
trongquátrìnhvậnhành,duytrìvàđạtđượccácmụctiêuđãđặtra.
Trong bất kỳ giai đoạn nào của nền kinh tế Nhà nước cũng khuyến khích “tăng
xuất khẩu, giảm nhập khẩu” để đem lại ngoại tệ về cho đất nước, đặc biệt xuất khẩu
thủy sản là thế mạnh của Việt Nam, hiện nay Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước
xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
năm 2005 đã tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản áp dụng mức
thế xuất là 0%. Văn bản phát luật về phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam mới đây nhất
7
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
như quyết định số 1445/QĐTTg ngày 16/8/2013 do Thủ tướng Chính phủ ban
hành, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn
2030.
Bên cạnh các mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước láng giềng, các đối tác
chiếnlược,cácđốitáclớncóbướcpháttriểnmới.
−Chủ tịch Trương Tấn Sang đã có chuyến thăm sang Mỹ ngày 25/7/2013 và
mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ song phương giữa Việt Nam và Mỹ, với quyết
định xác lập quan hệ “Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ” nhằm đem lại khuôn
khổ cho việc thúc đẩy quan hệ. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc giao
thươngxuấtkhẩugiữa2nướctrongđócómặthàngthủysản.
−Mặc dù cách xa nhau về địa lý nhưng Trung Đông và Châu Phi từ lâu đã có
mối quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống, được thử thách và vun đắp qua nhiều
giai đoạn phát triển. Cụ thể 4/11/2013, diễn đàn Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với
15 quốc gia Trung Đông – Bắc Phi diễn ra nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ kinh
tế phát triển và thịnh vượng chung. Tuy nhiên, kim ngạch thương mại hai chiều giữa
Việt Nam và các quốc gia này còn thấp. Vì thế qua diễn đàn đã tạo cơ hội cho doanh
nghiệp hai bên tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thảo luận những biện pháp cụ thể để
nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác kinh tế, đồng thời nâng cao kim ngạch xuất khẩu
sangcácthịtrườngnàytrongđócómặthàngthủysản.
Nhưng gần đây khu vực biển Đông đang có tranh chấp gay gắt, nên việc hợp tác
và hội nhập quốc tế để phát triển nuôi trồng thủy sản ở khu vực này gặp không ít trở
ngại và khó khăn. Đồng thời các thủ tục hải quan còn quá rắc rối khiến nhiều doanh
nghiệpphảichờđợitrongthờigiandài.
1.1.3.MôiTrườngVănHóa–XãHội:
Môi trường văn hóa – xã hội ởcácthị trường khác nhau sẽ có tác động nhất
định đếnhành vi muahàng của mỗi cá nhân. Các khía cạnh hình thành nhân tố này
như: những quan niệm và đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về nghề nghiệp, những phong
tục, tập quán, truyền thống, những quan tâm ưu tiên của xã hội, trình độ nhận thức,
họcvấnchungcủaxãhộiảnhhưởngmạnhmẽđếncáchoạtđộngkinhdoanh.
Ở thị trường nội địa,các sản phẩm đông lạnh không được ưa chuộng vì người
dân có thói quen đi chợ hằng ngày và thích ăn đồ tươi sống hơn. Ngược lại, ở các
nước phương Tây do quan niệm “thời gian là tiền bạc” nên họ thường sử dụng sản
phẩm có thể bảo quản được lâu. Chính vì vậy, sản phẩm thủy sản đóng hộp của công
8
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường phương Tây.Mặt khác, các phụ phẩm như đầu cá
tra có thể bán ở thị trường trong nước với giá rẻ đánh vào thị hiếu ưa chuộng hàng
hóa giá rẻ của người Việt Nam. Ngược lại ở thị trường phương Tây, khách hàng rất
chú trọng về vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nên các giấy chứng nhận
chấtlượngrấtquantrọng.
1.1.4.MôiTrườngTựNhiên:
Công ty có lợi thế về nguồn cung cấp nguyên liệu do nằm tại TP. Cần Thơ,
một tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL có môi trường và điều kiện được xem là thuận lợi
nhất của ngành nuôi thả cá tra; chính điều đó là lợi thế của Công ty về gần vị trí
nguồnnguyênliệusovớicácđốithủcạnhtranhkhác.
Thế nhưng nghề nuôi thủy sản của Công ty cũng phải đối mặt với nhiều thách
thức phải vượt qua, một trong những thách thức lớn nhất đối với việc phát triển nuôi
trồng thủy sản của Công ty và cả khu vực ĐBSCL đó chính là việc biến đổi khí hậu
toàn cầu. Việc biến đổi khí hậu này tác động với nhiều mức độ khác nhau, từ suy
giảm năng suất, bùng nổ bệnh dịch đến việc mất dần một phần hoặc toàn bộ diện tích
nuôi trồng. Ngoài ra tại ĐBSCL hàng trăm nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh,
hàng chục cảng cá, bến cá và hàng trăm cơ sở chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá,
tái chế phế liệu hàng năm đang thải ra môi trường khối lượng chất thải rất lớn gồm
cả chất thải rắn, lỏng và khí. Nhiều mẫu phân tích các chất thải rắn, lỏng, khí đã vượt
quá giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động kinh tế, nuôi trồng thủy sản mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao
động và người dân. Vì vậy đòi hỏi Công ty cần lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp,
đáp ứng được với tình hình biến đổi khí hậu, ứng dụng các quy trình nuôi tiên tiến
hơn, đương đầu với các tác động tiêu cực về biến đổi khí hậu cho khu vực. Công ty
Biển Đông nói riêng và doanh nghiệp thuỷ sản cả nước nói chung phải nghiêm túc
trong việc thống kê được tất cả nguồn thải, tiến hành kiểm soát ô nhiễm thường
xuyên,từđóápdụngcácbiệnphápsảnxuấtsạchhơn.
Chính những thuận lợi và khó khăn đó đòi hỏi Công ty phải có chiến lược
phát triển dài hạn, tận dụng triệt để những lợi thế sẵn có và hạn chế một cách thấp
nhất các yếu tố tự nhiên bất lợi.Từ đó giúp Công ty phát triển một cách lành mạnh và
ổnđịnh.
1.1.5.MôiTrườngCôngNghệKỹThuật:
Yếu tố công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển lâu dài
của Công ty. Trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển, những yêu cầu về công
9
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
nghệ ở mọi nơi ngày càng khắt khe hơn nếu Công ty không bắt kịp theo được xu thế
đó thì Công ty sẽ trở nên lạc hậu và thua kém những đối thủ cạnh tranh khác. Chính
điều đó sẽ khiến Công ty dần bị loại bỏ khỏi ngành. Trong hoạt động xuất khẩu thì
yếu tố công nghệ là vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất để thể hiện đẳng cấp của
Công ty và cũng có thể là yêu cầu bắt buộc. Sản phẩm mang thương hiệu Biển Đông
đã được khẳng định về chất lượng trên thị trường xuất khẩu, Công ty là một trong
những đơn vị chế biến cá đầu tiên đã đạt được những tiêu chuẩn về chất lượng phù
hợp với các quy định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm với các chứng nhận:
Chứng nhận: theo tiêu chuẩn chất lượng SSOP, GMP, HACCP, HALAL, ISO
22000:2005, BRC, IFS, Global GAP, SA 8000:2008, ISO 17025 vàBAP.Theo tiêu
chuẩn tốt nhất để cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lượng cao đến người tiêu
dùng. Với những tiêu chuẩn công nghệ, kỹ thuật như vậy đã phần nào giúp Công ty
phát triển ổn định trong một thời gian dài. Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải thường
xuyên cập nhật thông tin, đi trước đón đầu nếu không muốn trở nên tụt hậu hoặc bỡ
ngỡvớinhữngchỉtiêu,côngnghệmớitrongtươnglai.
1.1.6.Nhânkhẩu:
Tính đến năm 2011, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1.200.300
người, mật độ dân số đạt 852 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần
791.800 người, dân số sống tại nông thôn đạt 408.500 người. Dân số nam đạt
600.100 người, trong khi đó nữ đạt 600.200 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân
theođịaphươngtăng8,2‰.
Thuậnlợi
Nguồn lực lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kện thuận lợi để doanh
nghiệptậndụngnguồnlaođộng.
Dân số đông và có trình độ cao sẽ tạo nguồn lao động dồi dào, có tay nghề,
ngoàiradânsốđônglàmgiatăngnhucầuvềtiêudùngthựcphẩm,
Thunhậpcaogiúpchosốlượnghànghóađượctiêuthụcủacôngtytăng,…
Khókhăn
Nhiều thành phần tôn giáo và dân tộc đòi hỏi công ty cần có nhiều mặt hàng đa
dạng, phong phú. Ngoài ra, nếu dân số có trình độ học vấn và mức thu nhập cao
sẽ tạo áp lực đòi hỏi công ty cần tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đa
dạng, đểđápứngnhucầungàycàngcaocủangườitiêudung
1.2.MôiTrườngViMô:
10
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
1.2.1.ĐốiThủCạnhTranhTiềmẨn
Trong nền kinh tế hiện nay, ngành thủy sản đang có vai trò rất quan trọng
đóng góp đáng kể vào GDP và có tiềm năng phát triển rất lớn, vì thế nhiều doanh
nghiệpcókhảnănggianhậpngànhtrởthànhđốithủcạnhtranhcủacôngty
1.2.2.ĐốiThủCạnhTranhtrựctiếp:
Đối thủ cạnh tranh trong nước: Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp tham
gia vào hoạt động xuất khẩu thủy sản, riêng Thành Phố Cần Thơ tính đến hiện tại đã
có trên 25 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản và chủ yếu là xuất khẩu cá tra.
Trong đó, Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam, Công ty Cổ Phần Chế
Biến Thủy Sản Hiệp Thanh là 2 Công ty có kim ngạch xuất khẩu cá Tra rất lớn và là
đối thủ mạnh nhất mà Công ty chịu áp lực cạnh tranh trong thời gian này tại địa bàn
ThànhPhốCầnThơ.
Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam (SOUTH VINA): Công ty
được thành lập từ năm 2005 với tiêu chí của Công ty: "Niềm tin, uy tín và chất lượng
hàng đầu". Công ty đã tiến hành đầu tư các trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản
xuấtkhépkínvàcôngnghệcaođảmbảoantoànvệsinhthựcphẩm.
Nhà máy được xây dựng trên diện tích 13.000 m
2
tại địa điểm rất thuận lợi
về cả giao thông đường bộ lẫn đường thủy. Nhà máy được xây dựng một cách hiện
đại và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn môi trường quốc gia. Với vị
trí nằm cạnh bờ sông Hậu Giang, nơi đây là nguồn cung cấp nguyên liệu rất đa dạng,
phong phú, và dồi dào. Công ty thu hút hơn 1.200 công nhân có tay nghề chuyên
nghiệp và và có kỹ thuật cao. Đồng thời Công ty cũng cho vận hành với hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Các chứng nhận đạt được: HACCP,
HALAL, ISO 17025, ISO 22000, BRC, IFS, GLOBAL G.A.P, EU CODE: DL 14,
DIPOA0002/DL14.
Các sản phẩm chính của Công ty là cá Tra và cá Basa fillet đông lạnh chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng với công suất chế biến 15.000 tấn/năm.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là Mỹ, Châu Âu, Nam Mỹ, Trung Quốc,
Trung Đông, Hồng Kông, Nga, Nam phi và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Sản
phẩm của Công ty được bao gói mang nhãn hiệu "South Vina", đôi khi mang nhãn
hiệu khác tùy theo yêu cầu khách hàng (Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền
Nam,2013).
Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Hiệp Thanh được thành lập và chính thức
đi vào hoạt động từ năm 1989, ban đầu Hiệp Thanh vốn nổi tiếng trong cả nước là
nhà chế biến lương thực xuất khẩu hàng đầu, với công suất nhà máy lên đến hơn 1
triệu tấn/năm, dung tích kho 120.000 tấn. Đến năm 1999 Công ty mới bắt đầu thử
nghiệm nuôi cá tra ở diện tích nhỏ. Đến nay, vùng nuôi của Công ty đã lên đến 90
11
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
ha,sảnlượngthuhoạchcánguyênliệu35.000–40.000tấn/năm.
Công ty có vị trí địa lí rất thuận tiện cả về đường thủy lẫn đường bộ với lực
lượng công nhân lao động lên đến 2400 người. Công ty có hệ thống dây chuyền sản
xuất nhập khẩu hoàn toàn từ Châu Âu. Ngoài ra, Công ty còn tăng cường xây dựng cơ
sở hạ tầng hoàn chỉnh, khang trang với hệ thống kho lạnh có sức chứa 7.400 tấn sản
phẩm, có hệ thống cấp, thoát nước, khu xử lý nước thải riêng, theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Năm 2005, Công ty xây dựng nhà máy và chính thức đưa nhà máy chế biến cá
tra đi vào hoạt động từ cuối năm 2006. Cá nguyên liệu cho nhà máy chế biến chủ
yếu do vùng nuôi của Công ty đáp ứng đến 80% sản lượng cá tra nguyên liệu dùng
cho chế biến xuất khẩu tại Công ty, phần còn lại mua từ các vùng nuôi liên kết với
nông dân Và cũng chính từ lợi thế này, Công ty luôn đảm bảo có được nguồn cá tra
nguyênliệuổnđịnhđểphụcvụsảnxuất,xuấtkhẩu.
Năm 2008, Hiệp Thanh quyết định đầu tư xây dựng thêm nhà máy chế biến
thức ăn cho cá. Nhà máy này cung cấp khoảng 300 tấn thành phẩm/ngày, trong đó
80% phục vụ cho nông trại của Hiệp Thanh, còn lại 20% phục vụ thị trường địa
phương. Đến nay, sản phẩm của Công ty Hiệp Thanh đã có mặt trên khắp các thị
trường như Mỹ, Châu Âu, Nga, Ucraina, Ôxtrâylia, Canađa, các nước Châu Á, Trung
ĐôngvàChâuPhi(CôngtyCổphầnChếbiếnThủysảnHiệpThanh,2013).
Hiệp Thanh cũng là một trong những đơn vị đầu tiên đạt được chứng nhận
nuôi trồng thủy sản bền vững Global GAP. Tuy nhiên, nhận thấy sự bất hợp lý trong
việc phải áp dụng quá nhiều tiêu chuẩn trong nuôi trồng thủy sản, mặc dù Hiệp Thanh
rất chú trọng công tác kiểm soát chất lượng, phát triển nuôi bền vững, nhưng Công
ty không chạy theo tiêu chuẩn. “Các tiêu chuẩn khi đề ra đều có mục đích rất tốt và
cần thiết, nhưng khi triển khai thực hiện thì lại mang đậm tính thương mại, làm tăng
thêm gánh nặng chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp. Là một trong những
doanh nghiệp đầu tiên đạt chứng nhận GlobalGAP, chỉ chưa đầy hai năm sau đã lại
phát sinh tiêu chuẩn ASC, và sắp tới chắc chắn lại có sẽ thêm một tiêu chuẩn nào đó
khác nữa, nhưng các tiêu chuẩn này không mang lại hiệu quả như mong muốn. Nhận
thấy điều đó, đến nay, chúng tôi không theo bất kỳ một tiêu chuẩn nào, kể cả
GlobalGAP mà chúng tôi từng đạt được” (Nguyễn Văn Phấn, 2013). Thay vào đó
Công ty cố gắng tạo ra sản phẩm tốt nhất có thể; trong suốt thời gian nuôi, tất cả các
đầu vào chính như con giống, thức ăn, thuốc thú y,… đều được kiểm soát theo
nhữngtiêuchuẩnnghiêmngặt(ĐỗVănThông,2013).
45D
oanh
12
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
nghiệ
p
thủy
sản
xuất
khẩu
uy
tín
năm
2012
201
3
1
CôngtyCổphầnchếbiếnthủysảnvàXNKCàMau
2
CôngtyCổphầnchếbiếnthủysảnXKÂuVững
3
CôngtyCổphầnchếbiếnthủysảnXNKKiênCường
4
CôngtyCổphầnchếbiếnthuỷsảnÚtXi
5
CôngtyCổphầnchếbiếnthuỷsảnXKMinhHải
6
CôngtyCổphầnchếbiếnvàdịchvụthủysảnCàMau
7
CôngtyCổphầnchếbiếnXNKthủysảnBàRịaVũngTàu
8
CôngtyCổphầnGòĐàng
9
CôngtyCổphầnHùngVương
10
CôngtyCổphầnHảiViệt
11
CôngtyCổphầnNamViệt
12
CôngtyCổphầnNhaTrangSeafoods–F17
13
CôngtyCổphầnSàiGònFood
14
CôngtyCổphầnTậpđoànThủysảnMinhPhú
15
CôngtyCổphầnthựcphẩmSaoTa
16
CôngtyCổphầnthựcphẩmthủysảnXKCàMau
17
CôngtyCổphầnthựcphẩmTrungSơn
13
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
18
CôngtyCổphầnthủysảnvàXNKCônĐảo
19
CôngtyCổphầnthủysảnCửuLong
20
CôngtyCổphầnthủysảnMekong
21
CôngtyCổphầnthủysảnMinhHải
22
CôngtyCổphầnthủysảnNgọcXuân
23
CôngtyCổphầnthủysảnvàthươngmạiThuậnPhước
24
CôngtyCổphầnthuỷsảnBìnhĐịnh
25
CôngtyCổphầnVĩnhHoàn
26
CôngtyCổphầnViệtAn
27
CôngtyCổphầnXNKthuỷsảnCửuLongAnGiang
28
CôngtyCổphầnXNKthủysảnAnGiang
29
CôngtyCổphầnXNKthủysảnBếnTre
30
CôngtyCổphầnXNKthuỷsảnMiềnTrung
31
CôngtyTNHHĐạiThành
32
CôngtyTNHHchếbiếnthựcphẩmthươngmạiNgọcHà
33
CôngtyTNHHHảiNam
34
CôngtyTNHHHảiVương
35
CôngtyTNHHHighlandDragon
36
CôngtyTNHHHuyNam
37
CôngtyTNHHkinhdoanhchếbiếnthủysảnvàXNKQuốcViệt
38
CôngtyTNHHmộtthànhviênXKthủysảnKhánhHòa
39
CôngtyTNHHMaiLinh
40
CôngtyTNHHPhúQuý
41
CôngtyTNHHTínThịnh
42
CôngtyTNHHthựcphẩmXKHảiThanh
43
CôngtyTNHHthủyhảisảnSaigonMekong
14
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
44
CôngtyTNHHthủysảnGióMới
45
CôngtyTNHHthủysảnHảiLongNhaTrang
1.2.3.Nhàcungcấp:
Nhà cung ứng là một trong những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong
việc sản xuất ra sản phẩm của Công ty. Trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
kinh doanh của Công ty. Vì vậy đòi hỏi Công ty phải lựa chọn các nhà cung ứng có
đầy đủ khả năng, kinh nghiệm, uy tín để hợp tác; tránh tình trạng lựa chọn sơ sài có
thể gây ra nhiều rắc rối sau này như chất lượng sản phẩm không được đảm bảo, giao
hàngkhôngđúnghẹnlàmtrìhoãncảmộtdâychuyềnsảnxuất,…
Do công ty Khép kín vùng nguyên liệu qua hình thức tự nuôi và đầu tư cho
các thành viên câu lạc bộ nuôi cá sạch để có nguyên liệu dồi dào. Đầu tư thêm trang
thiết bị hiện đại. Đồng thờiphát triển thêm vùng nuôi cá tra thứ hai (tự nuôi) để ổn
định nguồn nguyên liệunên áp lực từ nhà cung ứng là không lớn. Chủ yếu đến từ nhà
cungcấpthứcănthủysản
1.2.4.KháchHàng:
Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là chế biến xuất
khẩu các sản phẩm từ cá tra (cá tra fillet các loại, cá tra cắt khúc, cá tra nguyên con
cấp đông các loại,…). Các sản phẩm của Công ty hoàn toàn phục vụ cho nhu cầu
xuấtkhẩuvớithịtrườngchủyếucủaCôngtylàthịtrườngMỹ.
Mỹ: Theo tin tức từ VASEP thì thị trường Mỹ tính đến hết tháng 7/2013, tổng giá
trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đạt 745,1 triệu USD, tăng gần 8% so
với cùng kỳ năm 2012. Mỹ hiện là thị trường lớn nhất về nhập khẩu cá tra, cá ngừ,
cua ghẹ; lớn thứ 2 về tôm và lớn thứ 3 về nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Ngay từ đầu năm,
khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường Châu Âu liên tục giảm sút, xuất khẩu sang
Nhật ít thuận lợi, các doanh nghiệp thủy sản nước ta đã “dồn” sang thị trường Mỹ.
Trong 6 tháng đầu năm 2013 chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Tuy
nhiên, vào lúc thị trường ngày càng khó khăn, hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệpthủysảnViệtNamtrênthịtrườngMỹcũngđanggặpnhiềusónggió.
Mặt hàng cá tra, ngày 14/3/2013, Bộ Thương mại Mỹ cũng công bố quyết
định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 (POR8) thuế chống bán phá giá
cá tra đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam từ 1/8/2010 31/7/2011 với mức thuế áp
cho các doanh nghiệp cá tra Việt Nam cao gấp 25 44 lần mức thuế của POR7. Mặc
dù đến hết tháng 7/2013, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu cá tra của Việt
Nam nhưng giá trị xuất khẩu trong 2 tháng 6 và 7 đã giảm lần lượt 3% và 19,9% so
15
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
với cùng kỳ năm trước. Như vậy, trong 7 tháng đầu năm xuất khẩu cá tra sang Mỹ có
đến4thánggiátrịxuấtkhẩugiảmtừ329%sovớicùngkỳnăm2012.
Có thể nói thị trường Mỹ hiện tại đã và đang gây cho các Công ty xuất khẩu
thủy sản Việt Nam nhiều khó khăn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Muốn tồn tại
được trong điều kiện xuất khẩu đầy khó khăn hiện tại các Công ty thủy sản cần phải
minh bạch cụ thể trong các loại chi phí để chứng minh được không hề nhận trợ cấp
từ chính phủ như sản phẩm tôm hay không hề bán phá giá sản phẩm như sản phẩm cá
tra.
Để có thể đối phó với tình hình trước mắt còn nhiều khó khăn cũng như tìm
ra hướng phát triển dài lâu. Công ty có thể đa dạng hoá thị trường, hướng sản phẩm
đến các thị trường nhiều tiềm năng như thị trường Trung Đông và Châu Phi. Trong
những năm gần đây, thị trường Trung Đông và Châu Phi nổi lên như là những thị
trường đầy tiềm năng đối với sản phẩm thủy sản, trong khi các thị trường khác có
biểuhiệnbãohòa.
Trung Đông:Khu vực Trung Đông bao gồm 16 quốc gia (Ả rập Xêut, Bahrain,
Qatar, Kuwait, Jordani, Iran, Iraq, Israel, Libăng, Oman, Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ, UAE
(Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất), Xyri, Yemen và Ai Cập), có diện tích trên
7 triệu km
2
và số dân trên 380 triệu người, nổi tiếng với trữ lượng lớn tài nguyên
thiên nhiên phong phú. Ngoài ra do điều kiện tự nhiên nên hầu hết các nước Trung
Đông không sản xuất được các mặt hàng nông nghiệp, trong đó có thủy sản. Chính vì
vậy, khu vực này có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm thuỷ sản như tôm, cá tra, cá ngừ
hộp, cá sac đin, cá thu hộp và cá khô. Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ
hộiđẩymạnhtraođổithươngmạitạiTrungĐông.
Theo số liệu mới nhất của Trung tâm Thương mại Quốc tế , giá trị nhập khẩu
thủy sản (mã HS03) năm 2011 vào một số nước khu vực Trung Đông đều tăng
trưởng so với năm 2010, trong đó Ả rập Xêut đạt 310,1 triệu USD, tăng 33%;
Palestine đạt 11,3 triệu USD, tăng 50%; Iran đạt 75,8 triệu USD, tăng 31%. Tuy
nhiên, sang năm 2012, giá trị nhập khẩu thủy sản (mã HS03) vào một số ít nước
trong khu vực giảm nhẹ so với năm 2011 như Libăng đạt 78,1 triệu USD, giảm
6,8%; Israel đạt 267 triệu USD, giảm 9,3%. Theo nhận định của doanh nghiệp, sở dĩ
giá trị nhập khẩu thủy sản tại một số nước trong khu vực Trung Đông giảm là do
những nước này xảy ra nội chiến nên các nhà xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới
cóthểđãrấtdèchừngkhiđưahàngvàocácthịtrườngnày.
Hàng thủy sản của ViệtNamnói chung và cá tra nói riêng bước đầu đã có ưu
16
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
thế cũng như uy tín đối với người tiêu dùng tại khu vực Trung Đông. Xuất khẩu thủy
sản ViệtNamvào nhiều nước trong khu vực này đều tăng trưởng, năm sau cao hơn
năm trước. Theo Bộ Công Thương, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang Trung Đông đạt hơn 4 tỷ USD chỉ mới chiếm 0,4% tổng kim ngạch nhập khẩu
của Trung Đông. Con số này cho thấy tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam lá quá nhỏ bé,
chưa tương xứng với tiềm năng của khu vực thị trường này và còn rất nhiều cơ hội
mở rộng thị phần cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong năm 2012, kim ngạch xuất
khẩu thủy sản đạt trên 293 triệu USD và riêng cá tra chiếm 63% kim ngạch xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này, tuy nhieen chỉ có 5/16 nước trong
khu vực này đạt giá trị nhập khẩu cá tra Việt Nam trên 10 triệu USD/năm.Tại một số
nước trong khu vực, ViệtNamcòn đứng trong số 5 nước dẫn đầu về xuất khẩu phile
cá đông lạnh (mã HS0304). Cụ thể: tại Israel, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 4
với giá trị năm 2012 đạt 13,2 triệu USD, tăng 95% so với năm 2011; tại Libăng,
Việt Nam luôn dẫn đầu về xuất khẩu phile cá đông lạnh từ nhiều năm nay, chiếm trên
75% tổng giá trị nhập khẩu cá tra của Libăng, riêng năm 2012 đạt 10,8 triệu USD,
giảm 17,8% so với năm 2011; tại Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam luôn đứng vị trí thứ 3 trong
4 năm trở lại đây về xuất khẩu philê cá đông lạnh, năm 2012 đạt 5,3 triệu USD, tăng
14% so với năm 2011. Đáng chú ý là thị phần phile cá đông lạnh của Việt Nam tại
thị trường này đã tăng đáng kể: năm 2008 chỉ chiếm 2% nhưng đến năm 2012 đã
lên tới 20%. Có thể nói thị trường Trung Đông là một thị trường đầy tiềm năng cho
xuấtkhẩuthuỷsảncủaViệtNam.
Trung Đông là thị trường có khả năng thanh toán cao, nhu cầu lớn, tuy nhiên
cần lưu ý và xử lý thỏa đáng một số vấn đề trong giao thương như sự cách biệt về văn
hóa, tín ngưỡng, thị hiếu thẩm mỹ. Thị trường Trung Đông phần đông chủ yếu là các
nước có dân số theo đạo Hồi cao nên các sản phẩm thâm nhập vào thị trường này
cần đáp ứng được những tiêu chuẩn về tôn giáo của họ và chứng nhận HALAL chính
là giấy thông hành đó. Theo Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí
Minh, HALAL là lời của thương đế Allah trong Thiên kinh Koran, được hiểu là
“được phép” hoặc “hợp pháp” về mặt Hồi giáo (ISLAM). Các sản phẩm HALAL tức
là thượng đế Allah cho phép người Hồi giáo (Muslim) sử dụng. Đối với cộng đồng
Hồi giáo, lợn là con vật cấm nghiêm ngặt nhất. Vì vậy, họ không được sử dụng thịt
lợn hoặc bất kỳ sản phẩm nào chế biến từ thịt lợn, mỡ lợn, bia, rượu, các chất gây
say, cồn và tạp chất. Đồng thời cấm nghiêm ngặt không sử dụng máu và các sản phẩm
từ máu. Ngoài ra các sản phẩm không phải là thịt nhưng có hương vị lợn cũng bị
cấm. Các loại gia vị có nguồn gốc từ động vật như Gellatine, dầu mỡ gà, vịt, bò,
17
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
phải có chứng nhận nguồn gốc HALAL. Trong quá trình chuẩn bị, chế biến, vận
chuyển và bảo quản các sản phẩm HALAL phải giữ không được tiếp xúc với các sản
phẩm không phải HALAL. Dây chuyền sản xuất phải được tẩy uế làm sạch. Có thể
nói lo go chứng nhận HALAL sẽ tạo niềm tin và đảm bảo cho người tiêu dùng Hồi
giáo.
Về tình hình chính trị tại Trung Đông, trong ngắn hạn, bất ổn tại khu vực sẽ
còn tiếp diễn do một số quốc gia chưa giải quyết được khủng hoảng chính trị, tôn
giáo, sắc tộc. Tuy nhiên, về dài hạn, dự báo đến năm 2020, tình hình Trung Đông sẽ
dần đi vào ổn định hơn. Các quốc gia Trung Đông sẽ tập trung ưu tiên phát triển kinh
tế, ổn định chính trị xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực được dự báo
đến năm 2015 khoảng 4% – 5%. Với mức gia tăng dân số trên 2% và với nguồn thu
lớn từ dầu khí, sức mua và nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tại các quốc gia trong khu vực
sẽ tiếp tục tăng mạnh. Từ đó các Công ty thuỷ sản có thể yên tâm đầu tư, phát triển,
thúcđẩyxuấtkhẩuởthịtrườngnày.
Châu Phi: Châu Phi là châu lục đứng thứ ba thế giới về dân số, với 1,1 tỷ người
sống ở 55 quốc gia trên diện tích hơn 30 triệu km
2
. Trong 2 năm gần đây, các nước
Châu Phi đứng đầu thế giới về tốc độ cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Nhiều nước xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới đã xếp khu vực này vào danh sách ưu
tiênchonhữngnămtới.
Phần lớn mgười dân Châu Phi có mức thu nhập trung bình và thấp, nên họ rất
nhạy cảm với giá cả và có xu hướng tìm đến những sản phẩm chất lượng vừa phải, dễ
sử dụng, giá cả bình dân. Thêm vào đó, Châu Phi tập trung nhiều nước nghèo, nhận
thức của người dân chưa cao và có sự chênh lệch lớn giữa các nước, do đó yêu cầu
về về mẫu mã, chất lượng sản phẩm và các quy định về VSATTP đối với thủy sản
nhập khẩu nói chung không quá khắt khe. Đó có thể là lợi thế rất lớn của Việt Nam
khi giá sản phẩm thuỷ sản nhất là cá tra của Việt Nam có giá khá rẻ. Châu Phi với sự
hạn chế về địa hình tự nhiên và khí hậu sa mạc nắng nóng quanh năm nên ngành nuôi
trồng thuỷ sản, nhất là cá nước ngọt của nhiều nước Châu Phi không có điều kiện để
phát triển, sản lượng thủy sản không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Dân số tăng nhanh
chóng kết hợp số lượng người nước ngoài (chủ yếu là Châu Âu, Châu Mỹ) đến làm
việc cũng như du lịch ngày càng đông cũng góp phần tăng nhu cầu thủy sản. Mặt
khác, cá da trơn ngày càng được ưa chuộng do được đánh giá có chứa ít cholesteron.
Hiện nay, xu hướng dùng hàng thủy sản thay thế cho thịt trong bữa ăn của người dân
Châu Phi đang mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu
mặt hàng này, thậm chí có thể nghiên cứu phương án nuôi trồng thủy sản tại nước sở
18
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
tại phục vụ nhu cầu địa phương và xuất khẩu sang các nước lân cận. Thực tế cho thấy
kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng như cá basa, tra, tôm sang thị trường này đã không
ngừng tăng trong những năm qua, biến Châu Phi trở thành thị trường tiêu thụ ngày
càngmạnhcácmặthàngthủysản.
Tiêu thụ thủy sản trung bình của người dân Châu Phi hiện là 9,1 kg/năm và dự
báo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Các sản phẩm thủy sản nhập khẩu bao gồm
cá, các loài giáp xác và nhuyễn thể dưới dạng tươi, đông lạnh, hun khói, sấy khô và
chế biến sâu; trong đó, cá đông lạnh được tiêu thụ nhiều nhất. Năm 2011, Nigiêria
đứng đầu Châu Phi về nhập khẩu thủy sản, chiếm 24% tổng nhập khẩu của cả châu
lục, đạt 1,9 tỷ USD. Mặt hàng nhập khẩu chính gồm cá thu, cá meluc, cá trích, cá
tuyết, cá da trơn và tôm, dưới dạng đông lạnh hoặc sấy khô, hun khói. Tiếp theo là Ai
Cập chiếm 15%, Bờ Biển Ngà 12%. Nguồn cung thủy sản lớn nhất cho Châu Phi
hiệnnaylàTrungQuốc,TháiLan,ẤnĐộ,NaUyvàNiuDilân.
Theo đánh giá của Tổng cục Thủy sản, Châu Phi là thị trường xuất khẩu thủy
sản tiềm năng và có nhiều triển vọng. Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam đã và đang
từng bước giành được tín nhiệm trên thị trường này. Giữa Việt Nam và Châu Phi có
những lợi thế giao thương nhất định khi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang
Châu Phi được hưởng thuế suất ưu đãi MFN. Nhiều quốc gia Châu Phi đã gia nhập
Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, là yếu tố thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của
Việt Nam. Dự báo nhu cầu nhập khẩu thủy sản của châu lục này sẽ tiếp tục tăng và có
xu hướng tăng mạnh trong thời gian tới sẽ mang đến nhiều cơ hội cho các doanh
nghiệp thủy sản Việt Nam. Đầu những năm 2000, Việt Nam mới bắt đầu xuất khẩu
thủy sản tới vài quốc gia Châu Phi với khối lượng rất nhỏ (150 tấn/ năm). Từ 5 năm
nay, thủy sản luôn là một trong năm mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam tại
thị trường Châu Phi với khối lượng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi tăng
lên rõ rệt. Năm 2011, tổng giá trị xuất khẩu đã đạt 107,9 triệu USD, tăng 13% so
với năm 2010. Năm 2012, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang 25 nước
Châu Phi đạt gần 150 triệu USD, tăng 38% so với năm 2011. Trong quý 1 năm
2013, giá trị xuất khẩu hàng thủy sản sang Châu Phi đạt 30,3 triệu USD, tăng 15%
sovớicùngkỳnămngoái.
Ai Cập được xem là thị trường tiềm năng nhất đối với hàng thủy sản Việt Nam.
Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng liên tục, đạt 79,6
triệu USD năm 2012, tăng 33% so với năm 2011. Cá là một trong những món ăn
truyền thống của người Ai Cập trong những ngày lễ tết. Người Ai Cập cổ rất ưa
chuộng và coi đây là một món ăn thánh thiện và mang lại may mắn. Tiếp đến là
19
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
Tuynidi (11,16 triệu USD), Nigiêria (11 triệu USD), Angiêri (9,5 triệu USD),… .
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cá tra, tôm đông lạnh, tôm và cá ngừ. Trong đó,
các nước Angiêri, Marốc, Nigeria, Nam Phi,… chủ yếu nhập khẩu cá tra philê
đông lạnh. Mặt hàng tôm cũng đã có mặt tại thị trường Châu Phi nhưng với số lượng
vàgiátrịcònnhỏbé.
Các doanh nghiệp thủy sản không gặp phải rào cản đáng kể về chất lượng và
VSATTP như các thị trường lớn khác, nhưng việc tiếp cận thị trường cũng có không
ít trở ngại, bởi khoảng cách địa lý xa xôi, rào cản ngôn ngữ, ít thông tin thị trường,
phương thức thanh toán chưa hợp lý, sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ như Thái
Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, tình hình chính trị bất ổn, nạn lừa đảo tại một số quốc gia
Tây Phi,… .Trở ngại đầu tiên là do giao thông không thuận lợi, vận chuyển bằng
đường biển mất khoảng 40 ngày, thiếu các đường bay trực tiếp nên việc xuất khẩu
hàng thủy sản tươi sống gặp nhiều khó khăn. Nhiều quốc gia Châu Phi có bờ biển
dài, có lợi thế nguồn cung hải sản tại chỗ lớn nên nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản đóng hộp
và đông lạnh không cao. Người dân tại nhiều nước đạo Hồi như Maroc, Angiêri,
Tuynidi, có truyền thống ăn thịt và ít có thói quen tiêu thụ thuỷ sản, nhất là cá da
trơn. Vì vậy, mặc dù có tiềm năng phát triển nhưng dung lượng thị trường thuỷ sản
tại khu vực này nhìn chung không lớn và việc đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi phải có
thời gian tuyên truyền, quảng bá. Trong khi đó, khả năng thanh toán của phần lớn các
doanh nghiệp nhập khẩu Châu Phi thấp và đôi khi vẫn xảy ra tình trạng lừa đảo
thương mại qua mạng internet ở một số quốc gia Tây Phi dẫn đến tâm lý lo ngại khi
doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường này. Các quốc gia như Maroc, Ai Cập,
Angiêri, Nigeria, áp dụng mức thuế nhập khẩu cao, đòi hỏi một số giấy tờ thủ tục
như xác nhận lãnh sự (Ai Cập), giấy chứng nhận của Tổ chức tiêu chuẩn Nigeria
(SONCAP) đối với các loại thủy sản nhập khẩu. Một số doanh nghiệp Việt Nam
không nghiêm túc trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu như giao hàng kém chất
lượng, làm mất uy tín với khách hàng. Tình trạng bán phá giá để tranh giành khách
hàng vẫn diễn ra, gây tâm lý lo ngại, tạo áp lực giảm giá mạnh, gây tổn thất cho
doanh nghiệp Việt Nam. Có những lô hàng đến cảng, bên nhập khẩu ép doanh nghiệp
Việt Nam giảm đến gần nửa giá chào bán ban đầu trong hợp đồng đã ký. Đối với hợp
đồng thương mại, các điều khoản trong hợp đồng do phía Việt Nam soạn thảo
thường rất sơ sài, không nêu rõ trách nhiệm của mỗi bên khi ký kết nên dễ bị đối tác
gâykhókhănkhicótranhchấpxảyra.
Doanh nghiệp mới tiếp cận thị trường Châu Phi có thể tận dụng những Công ty
Châu Âu trung gian để xuất hàng vào Châu Phi. Những Công ty này có nhiều năm
20
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
kinh nghiệm ở thị trường Châu Phi, có tiềm lực tài chính mạnh, có quan hệ chặt chẽ
với các ngân hàng Châu Âu và Mỹ, nhờ đó sẽ giảm thiểu rủi ro trong việc thanh toán.
Nếu chọn hình thức xuất khẩu trực tiếp, doanh nghiệp cần tận dụng những thương vụ
hoặc cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Châu Phi. Một số quốc gia như Nam Phi, Ai
Cập, Ăngôla, đã có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển và hệ thống tài chính
mạnh, là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện hình thức xuất khẩu này. Ngoài
ra, các doanh nghiệp nên xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm, mở văn phòng đại
diện,chinhánhtạithịtrường,…
Có thể nói khách hàng là yếu tố sống còn của Công ty vì vậy Công ty phải
thường xuyên tìm hiểu, nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách ở từng thị trường
cụ thể. Hoạch định chiến lược sản phẩm, đảm bảo về chất lượng sản phẩm, mẫu mã
thích hợp với giá cả hợp lý để giữ chân khách hàng quen; tìm kiếm và mở rộng giao
dịch với những thị trường mới, thị trường tiềm năng như thị trường Trung Đông và
Châu Phi. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần lựa chọn những phương thức giao
hàng, thanh toán an toàn để phòng ngừa tránh tình trạng lừa đảo, vi phạm hợp đồng
của bên đối tác. Từ đó giúp cho Công ty phát triển một cách bền vững, hiệu quả và
antoànhơn.
1.2.5.SảnPhẩmThayThế:
Bất kì sản phẩm nào của doanh nghiệp đưa ra thị trường hầu như đều có sản
phẩm thay thế, sản phẩm của Công ty cũng không ngoại lệ. Hiện nay, sản phẩm chủ
yếu của Công ty là sản phẩm chế biến từ cá tra với giá trị dinh dưỡng cao với giá bán
rẻ hơn nhiều các sản phẩm thủy sản khác đã giúp Công ty có lợi thế trong việc kinh
doanh trong nhiều năm qua. Tuy nhiên cũng phải đề phòng các sản phẩm thay thế như
cá hồi, cá minh thái Alaska, cá tuyết Hake,… là các sản phẩm được ưa chuộng ở
nhiều thị trường như thị trường Châu Âu, Châu Mỹ. Có thể nói nhu cầu của người
tiêu dùng thay đổi rất nhanh hay cũng có thể do chính đối thủ cạnh tranh gây ra như
tung ra sản phẩm mới hoặc “chơi xấu” bằng cách bôi nhọ hình ảnh sản phẩm Công ty
để sản phẩm thủy sản Công ty không bán được hàng. Bằng cách luôn đi trước tương
lai có những biện pháp phòng vệ trước môi trường kinh doanh luôn biến động hay cụ
thể ở đây là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu, hiểu rõ thị
trường xuất khẩu cũng như những sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh sẽ giúp
Côngtytồntạivàpháttriển.
21
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
PHÂNTÍCHNỘIBỘCÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNMEKONG
PHÂNTÍCHNGUỒNLỰC
1.NGUỒNLỰCHỮUHÌNH
1.1Tổchức
CƠCẤUTỔCHỨCCÔNGTY
Thành lập từ năm 1979 với tiền thân là Xí nghiệp Rau quả đông lạnh xuất khẩu
Hậu Giang, đến năm 2002 công ty Cổ phần Thủy sản Mekong ra đời. Trải qua hơn
30 hoạt động và đổi mới, đội ngũ cán bộ lãnh đạo đã kế thừa những kinh nghiệm
quản lý công ty ngày càng hiệu quả cũng như tiếp thu và điều hành công việc nhanh
chóng hơn đảm bảo hoạt động của công ty luôn trôi chảy, trên tinh thần xây dựng bộ
máytổchứcgọnnhẹtheosơđồtrựctuyếnsau:
22
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
1.2.Nguồnnhânlực
Đào tạo nguồn nhân lực: MekongFish thường xuyên quan tâm đào tạo tăng
cường năng lực, phát triển kiến thức người lao động. Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của khách hàng, công ty luôn cải tiến liên tục hệ thống quản lý bằng cách thường
xuyên đào tạo kiến thức chuyên môn cho cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho
người lao động, xây dựng và củng cố môi trường làm việc thuận lợi, nhằm khuyến
khíchvàhỗtrợngườilaođộng.
Tuyển dụng nhân sự: công tác tuyển dụng nhân sự ngày càng được cải thiện,
hiện nay công ty có những chế độ tuyển dụng nhân sự mới như tuyển nhân viên mới
ratrườngcónănglực,trẻ,nhiệttình,sángtạovàcótrìnhđộchuyênmôn.
Chế độ lương: Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng chính
sách trả lương theo sản phẩm. Còn đối với nhân viên văn phòng công ty thực hiện
chínhsáchtrảlươngtheonănglực,đónggópchocôngty.
Phúc lợi xã hôi: Phúc lợi là nguồn động viên lớn đối với tinh thần và hiệu quả
làm việc của người lao động trong công ty. Các hình thức phụ cấp hỗ trợ tại công ty
như: phụ cấp độc hại, BHYT và BHXH, cấp tiền may đồng phục, hỗ trợ cơm trưa
cho nhân viên, hỗ trợ người lao động nghèo vay tiền mua nhà, mua sách vở cho
ngườilaođộngcóconđihọc
1.3.Tàichính
Bảngkếtquảhoạtđộngkinhdoanh
ĐVT:Triệuđồng
K
ết
Q
uả
K
2011
2012
2013
23
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
in
h
D
oa
n
h
D
oa
n
h
T
h
u
T
h
uầ
n
639.296
485.56
7
533.487
Gi
á
V
ốn
H
àn
g
B
án
526,645
432,82
3
471,143
L
ợi
N
112.651
52.744
62.344
24
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1
h
uậ
n
G
ộ
p
Chiphíhoạtđộng
Chiphítàichính
5.139
3.236
411
Trongđó:Chiphílãivay
1.014
339
369
Chiphíbánhàng
40.979
33.735
41.051
Chiphíquảnlýdoanhnghiệp
14.424
9.977
12.898
TổngChiphíhoạtđộng
60.542
46.948
54.360
Tổngdoanhthuhoạtđộng
tàichính
25.793
7.703
2.991
L
ợi
n
h
uậ
77.902
13.499
10.975
25
GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh