Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống giao thông nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 164 trang )

Bộ Khoa học công nghệ bộ nông nghiệp & ptnt
chơng trình KC 07 Viện khoa học thuỷ lợi



đề tài kc-07-28

nghiên cứu xây dựng các giải pháp
nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp
nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá


báo cáo hợp phần
các giải pháp nâng cao hiệu quả
hệ thống giao thông nông thôn
theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá


cơ quan chủ trì: viện khoa học thuỷ lợi
chủ nhiệm đề tài: pgs.ts hà lơng thuần

cơ quan cộng tác: trờng đại học giao thông vận tải
chủ nhiệm hợp phần: gs.tskh nghiêm văn dĩnh










6468-6


20/8/2007
hà nội, 5/2006


Mục lục

Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: Tổng quan chung về tình hình quản lý giao thông
nông thôn trên thế giới và tại việt nam

3
1.1. Tổng quan chung về tình hình giao thông nông thôn một số nớc
trên thế giới 3
1.1.1. Tình hình phát triển về giao thông nông thôn 3
1.1.2. Hệ thống quản lý Nhà nớc về giao thông nông thôn 7
1.1.3. Tổ chức quản lý vận hành bảo dỡng 9
1.1.4. Khoa học công nghệ trong bảo dỡng đờng nông thôn 9
1.1.5. Vấn đề tài chính 9
1.1.6. Xu thế phát triển giao thông nông thôn 10
1.2. Tổng quan chung về giao thông nông thôn ở Việt Nam 11
1.2.1. Đặc điểm và phân loại nông thôn Việt Nam 11
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại giao thông nông thôn VN 14
1.2.3. Các giai đoạn phát triển hệ thống GTNT ở VN 18
1.2.4. Công tác quản lý GTNT VN 21
1.2.5. Khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển giao thông nông thôn 30

Chơng 2: Đánh giá hiện trạng gtnt Việt Nam
33
2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá hệ thống GTNT 33
2.1.1. Tính hiệu quả và bền vững của GTNT 33
2.1.2. Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hệ thống GTNT 35
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTNT về mặt kỹ thuật 37
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTNT về kinh tế - xã hội và MT 38
2.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống GTNT VN nói chung 40
2.2.1. Thực trạng hệ thống GTNT VN nói chung 40
2.2.2. Thực trạng phơng tiện tham gia giao thông 43
2.3. Đánh giá hiện trạng GTNT tại các địa phơng nghiên cứu 45
2.3.1. Hiện trạng hệ thống GTNT của vùng đồng bằng sông Cửu Long 45
2.3.2. Hiện trạng hệ thống GTNT tại khu vực miền núi 53
2.3.3. Hiện trạng hệ thống GTNT tại khu vực đồng bằng Bắc bộ 56
2.3.4. Các h hỏng thờng gặp đối với công trình giao thông đờng bộ 62
2.4. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả và tính bền vững GTNT 65
2.4.1. Vai trò của hệ thống GTNT 65
2.4.2. Mục tiêu phát triển của hệ thống GTNT Việt Nam 68
2.4.3. Những yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống GTNT 70
2.4.4. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống
GTNT - Các giải pháp đề xuất
74
Chơng 3: Các giải pháp về cơ chế chính sách để
nâng cao hiệu quả quản lý GTNT

75
3.1. Chính sách xã hội hoá phát triển giao thông nông thôn 75
3.1.1. Mục tiêu và nội dung của xã hội hóa 75
3.1.2. Triển khai xã hội hóa phát triển GTNT 76
3.1.3. Các giải pháp và mô hình tổ chức nhằm thực hiện xã hội hóa phát triển

giao thông nông thôn
76
3.2. Chính sách về quản lý khai thác sử dụng GTNT 79
3.2.1. Phân cấp quản lý khai thác sử dụng giao thông nông thôn 79
3.2.2. Quy định về quá trình duy tu hệ thống GTNT 83
3.2.3. Quy định về giám sát quá trình khai thác sử dụng hệ thống GTNT 84
3.3. Chính sách về tài chính phát triển GTNT 87
3.3.1. Chính sách về quản lý vốn đầu t xây dựng GTNT 87
3.3.2. Chính sách về quản lý nguồn vốn duy tu bảo dỡng 88
3.3.3. Chính sách về việc sử dụng các nguồn vốn khác 89
3.4. Các chính sách khác 91
Chơng 4: Các giải pháp về quản lý để nâng cao hiệu quả
và tính bền vững trong giao thông nông thôn

93
4.1. Các giải pháp quản lý trong đầu t phát triển GTNT 93
4.1.1. Các giải pháp về quản lý tài chính 93
4.1.2. Các giải pháp về quản lý vật t và nhân lực 97
4.1.3. Các giải pháp về quản lý kỹ thuật 97
4.1.4. Giải pháp chung quản lý thực hiện dự án 98
4.1.5. Giải pháp hoàn thiện công tác qui hoạch và kế hoạch hoạt động
đầu t gian thông nông thôn
99
4.1.6. Thực hiện quản lý Nhà nớc về giao thông nông thôn cấp cơ sở
bằng công cụ kế hoạch:
102
4.2. Giải pháp về quản lý trong khai thác GTNT 105
4.2.1. Các giải pháp quản lý trong khai thác mạng lới GTNT 105
4.2.2. Kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật của công trình giao thông 116
4.2.3. Quản lý an toàn giao thông 108

4.2.4. Quản lý phơng tiện tham gia giao thông 109
4.3. Các giải pháp trong quản lý bảo dỡng sửa chữa GTNT 110
4.3.1. Các giải pháp chung về quản lý trong bảo dỡng sửa chữa GTNT 110
4.3.2. Xây dựng quy trình quản lý bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT

111
4.3.3. Xây dựng mô hình tổ chức bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT

116
4.4. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý GTNT 120
4.4.1. Mục tiêu nâng cao năng lực quản lý GTNT 120
4.4.2. Nội dung và đối tợng nâng cao năng lực quản lý GTNT 121
4.4.3. Điều kiện và giải pháp nâng cao năng lực quản lý GTNT 125
4.5. Mô hình tổ chức quản lý GTNT trong điều kiện ứng dụng 126
4.5.1. Mô hình quản lý Nhà nớc về giao thông nông thôn

126
4.5.2.
Trách nhiệm về thể chế đối với GTNT đợc cụ thể nh sau

127
4.5.3. Thực hiện quản lý Nhà nớc về GTNT cấp Huyện 127
4.5.4. Mô hình quản lý GTNT cấp xã, thị trấn trong điều kiện ứng dụng 132
Chơng 5: Các giải pháp về khoa học công nghệ nâng cao
hiệu quả và tính bền vững giao thông nông thôn

140
5.1. Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ trong đầu t xây dựng hệ
thống giao thông nông thôn
135

5.1.1. Các giải pháp hỗ trợ trong quá trình khảo sát 135
5.1.2. Các giải pháp trong quá trình thiết kế 138
5.1.3. Các giải pháp công nghệ trong quá trình thi công xây dựng GTNT 148
5.2. Các giải pháp kỹ thuật trong khai thác mạng lới GTNT 149
5.2.1. Các giải pháp đảm bảo tính bền vững của công trình giao thông
trong quá trình khai thác 149
5.2.2. Các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông trên đờng GTNT 150
5.3. Các giải pháp công nghệ trong bảo dỡng sửa chữa mạng lới đờng
giao thông nông thôn
151
5.3.1. Nội dung và quy trình bảo dỡng đờng GTNT 151
5.3.2. Nội dung và quy trình sửa chữa đờng GTNT 153
5.3.3. Các thiết bị chủ yếu trong duy tu bảo dỡng đờng GTNT 155
Kết luận
158
tài liệu tham khảo
160

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

1
Mở đầu
Giao thông vận tải là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu của xã hội phục vụ cho
xã hội và góp phần và phát triển kinh tế xã hội của một vùng hay của một đất nớc.
Nhìn chung các nớc trải qua quá trình phát triển từ mức thấp đến mức cao luôn quan
tâm chú trọng đến phát triển giao thông vận tải nói chung và giao thông nông thôn
nói riêng. Các nớc phát triển và các nớc phát triển nhanh nh Trung Quốc hiện nay
nay đều có sự đầu t bớc đầu cho cơ sở hạ tầng trong đó có giao thông nông thôn,

đây chính là cơ sở là căn cứ cho việc xây dựng chiến lợc phát triển giao thông nông
thôn ở nớc ta.
Về phát triển giao thông vận tải nói chung, đây là chiến lợc luôn đợc Đảng và Nhà
nớc quan tâm, từ những năm tháng khó khăn đến thời kỳ đổi mới, chúng ta đã quan
tâm đầu t phát triển giao thông nông thôn một cách đầy đủ hơn, nâng cao năng lực
của hệ thống giao thông nông thôn. Với chính sách mở cửa và hội nhập, Việt Nam đã
gặt hái đợc một số thành tựu nhất định về kinh tế- xã hội. Bằng chính sách phát triển
kinh tế đúng đắn, Việt Nam đã kêu gọi đợc sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp
nhân dân, cùng đồng lòng góp sức xây dựng đất nớc và đạt đợc những kết quả khả
quan trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống từ đô thị đến nông thôn để thu hút các
nhà đầu t trong nớc và quốc tế. Qua đó có thể khẳng định rằng giao thông nông
thôn có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của nớc ta vì nớc ta là một nớc
nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn, việc đa nông thôn tiếp cận đợc với
thành thị, công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn đang là vấn đề đòi hỏi cấp bách
của Đảng và Nhà nớc. Vấn đề hiện nay là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở
hạ tầng xã hội ở nông thôn đang ở trong tình trạng thiếu và yếu kém, đặc biệt là hệ
thống giao thông. Xác định rõ vấn đề : Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn là nội dung cơ bản cho sự phát triển của đất nớc. Để thực hiện thắng lợi
mục tiêu này trớc hết cần phải phát triển mạng lới giao thông nông thôn. Giao
thông nông thôn cần đi trớc một bớc để tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác
trong khu vực phát triển. Trong thời gian qua Đảng và Chính phủ đã dành những u
tiên cho đầu t giao thông nông thôn, đồng thời huy động các nguồn lực của nhân
dân đầu t cho giao thông nông thôn, nhằm khai thác hết đợc tiềm năng to lớn ở khu
vực nông thôn.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

2
Bên cạnh những kết quả thu đợc bớc đầu hiện nay đang tồn tại đó là nội dung của

việc triển khai các dự án từ khâu quản lý, qui hoạch, lập kế hoạch, giám sát và đánh
giá chất lợng công tác bảo dỡng sửa chữa cha đợc quan tâm nhiều dẫn đến hiệu
quả của việc đầu t còn hạn chế, hiệu quả của quản lý cũng yếu kém. Vì vậy đề tài
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật
giao thông nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nhằm giải quyết
những tồn tại trên.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

3
Chơng 1

Tổng quan về quản lý Giao thông nông thôn

1.1. Tổng quan chung về tình hình giao thông nông thôn một số nớc
trên thế giới
1.1.1. Tình hình phát triển về giao thông nông thôn.
Sự phát triển kinh tế xã hội ở các khu vực trên thế giới rất không đồng đều. Từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai các nớc Âu, Mỹ đã bớc vào giai đoạn hng thịnh
của nền công nghiệp trên bình diện rộng lớn thì ở châu á, Phi và Mỹ La tinh nhiều
nớc còn là thuộc địa, một số nớc khác mới giành đợc độc lập, cha thoát khỏi
tình trạng nghèo đói và lạc hậu. Trong một quốc gia cũng có sự phát triển chênh
lệch giữa hai khu vực nông thôn và thành thị, một bên là sản xuất nông nghiệp và
các ngành nghề truyền thống liên quan đến nông nghiệp, và bên kia là sản xuất
công nghiệp, thơng mại và du lịch. Sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp ở
các nớc đã kéo theo sự ra đời của hàng loạt đô thị. Giao thông đô thị phát triển
mạnh mẽ, kéo theo là sự phát triển của giao thông nông thôn để thoả mãn yêu cầu
cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp cũng nh việc phân phối hàng hoá, vật t

nông nghiệp đến ngời nông dân.
Sau đây là những nét tổng quan về tình hình phát triển, mô hình tổ chức quản lý,
khai thác sử dụng giao thông nông thôn ở một số nớc.
a. Khu vực Châu á
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến nay các nớc đang phát triển có nhiều cố
gắng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ các nớc đã đa những
chính sách cải cách nông nghiệp, chơng trình phát triển nông thôn nhằm xoá đói
giảm nghèo và mở mang dân trí. Nhiều nớc đã thu đợc kết quả mong muốn do
tìm đợc mô hình phát triển kinh tế xã hội phù hợp. Nhng cũng không ít quốc gia
tuy sản xuất có phát triển, thu nhập quốc dân có tăng nhng cộng đồng nông dân
phần đông vẫn sống trong nghèo khó, sự khác biệt giữa giàu và nghèo ngày càng
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

4
lớn. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sự phát triển không đồng đều giữa các
vùng vì cha có một mạng lới giao thông có chất lợng và đều khắp đất nớc.

Thái Lan:
Là một nớc lớn về cả diện tích và dân số trong vùng Đông Nam
á,
Thái Lan có diện tích 513 km
2
, dân số 63,1 triệu ngời, dân số sống ở thành thị
chiếm 31% và 69% sống ở vùng nông thôn. Đây là một nớc công nghiệp phát
triển, xuất khẩu gạo hàng năm đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mỹ, cả nớc có
152.972 làng xóm. Đờng giao thông nông thôn đợc đa vào kế hoạch xây dựng
với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phát triển các vùng có tiềm năng cha đợc
khai thác và quốc phòng. Mục đích chung của việc phát triển mạng lới đờng

nông thôn là:

-
Đảm bảo khoảng cách từ các làng xóm đến bất kỳ tuyến đờng ô tô nào cũng
không đợc lớn hơn 50 km.
-
Hoàn thiện giao thông nông thôn kết hợp với địa giới hành chính của huyện, xã.
-
Phục vụ quyền lợi công cộng của dân c làng, xóm.
- Phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.
Hiện nay toàn bộ chiều dài cả nớc là 164.448 km đờng bộ trong đó đờng giao
thông nông thôn đã có 107.300 km, tỷ lệ đờng giao thông nông thôn đã chiếm tới
65%.

Trung Quốc:
Là một nớc nông nghiệp có truyền thống lâu đời, đất rộng ngời
đông với diện tích 9.597 km2, dân số 1.288,7 triệu ngời. Làng hành chính là đơn
vị cơ sở ở nông thôn, trên cả nớc có trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có từ
800 - 900 dân, dân số nông thôn chiếm khoảng 61%.
Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trớc hệ thống kinh tế nông hộ đã thay thế hệ
công xã nhân dân, sức lao động đợc giải phóng và nông dân đợc khuyến khích
làm giàu, các mô hình phát triển nông thôn đợc phát động rầm rộ. Ưu điểm của
mô hình công nghiệp hoá nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp hoá mà tránh đợc
sự tập trung quá đông ở các thành phố và khu công nghiệp, ngời nông dân có cơ
hội làm giầu nhanh chóng, nông thôn phát triển mạnh, mức sống của nông dân và
thành thị xích lại gần nhau hơn.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi


5
Tình hình công nghiệp ở nông thôn Trung Quốc phát triển nên giao thông nông
thôn đòi hỏi phát triển ở mức độ cao, nhu cầu này gặp khó khăn do vốn đầu t có
hạn cho nên Chính phủ có chủ trơng:
-
Phát động phong trào toàn dân làm đờng giao thông.
-
Sử dụng triệt để các vật liệu các vật liệu tại chỗ nh đất đá và các vật liệu cấp
thấp để hình thành đờng giao thông đa vào khai thác kịp thời sau đó dần dần
duy tu bảo dỡng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thực hiện đúng theo quan điểm của
Nhà nớc:" Thà làm nhiều đờng tiêu chuẩn cấp thấp để giao lu nhiều làng
xóm với nhau còn hơn làm tốt mà liên hệ với ít làng xóm, hãy đi tạm bớc đầu
sau nâng cấp cũng cha muộn".


Malaysia:
Với diện tích 330 km
2
và dân số 25,1 triệu ngời, dân sống ở nông
thôn chiếm 43%. Chính phủ Malaysia đã ban hành chơng trình khuyến khích xây
dựng đờng giao thông nông thôn với mục đích nâng cao sức sản xuất và thu nhập
của nông dân, u tiên xây dựng đờng nối các điểm dân c với đồng ruộng và đồng
ruộng với các trung tâm dịch vụ phục vụ nông nghiệp.
Việc phát triển đờng nông thôn đợc chú ý kết hợp với quy hoạch phát triển vùng,
khu du lịch và phân loại các khu dân c để mở mang đờng xá cho phù hợp.
áp dụng chính sách phân cấp xây dựng và quản lý để phù hợp với nhu cầu giao
thông nông thôn và chi phí xây dựng hợp lý. Các tuyến đờng cần xây dựng đáp
ứng nhu cầu vận chuyển có tính thời vụ nh phục vụ một vài loại cây trồng nào đó
thì cần làm mặt đờng cấp thấp.


Iran:
Là một nớc có nguồn nớc hạn chế do khí hậu, khô, nóng, làng xóm
thờng đợc hình thành quanh những vùng có nớc, ngời dân sinh sống bằng nghề
trồng trọt, chăn nuôi và nghề tiểu thủ công. Diện tích 1.633 km2 dân số 66,6 triệu
ngời, dân sống ở thành thị chiếm 66%. Nhà nớc đã chú trọng xây dựng đờng
giao thông, đặc biệt là giao thông nông thôn từ năm thập kỷ 70 của thế kỷ 20, khi
đó mới chỉ có 8.000 km đờng giao thông nông thôn có kỹ thuật cao đợc xây
dựng. Đến nay Iran đã có 10.000 km đờng bê tông atphan, 22.000 km đờng đợc
nâng cấp. Theo kế hoạch sẽ có 50.000 km đờng nông thôn nữa đa vào sử dụng
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

6
tạo thành mạng lới đờng giao thông nông thôn hoàn chỉnh góp phần phát triển
kinh tế, làm giàu cho đất nớc.
Đạt đợc kết quả trên là do quan điểm của Chính phủ cho rằng:
-
Phải xây dựng cơ sở hạ tầng mới nâng cao đời sống nhân dân.
-
Phải có sự tham gia đóng góp của nông dân bằng công sức tiền của, thì hệ
thống đờng xá mới đợc xây dựng bảo quản và khai thác tốt.
-
Hệ thống giao thông nông thôn phát triển mới kích thích sản xuất giao lu
hàng hoá giữa thành thị và nông thôn và phát triển công nghiệp địa phơng.
b. Khu vực Châu Âu
Nhìn chung các nớc Tây
â
u có nền công nghiệp phát triển, nông nghiệp đợc
công nghệ hoá cao và chỉ chiếm phần nhỏ trong thu nhập quốc dân. Cơ sở hạ tầng

của nông thôn phát triển, đờng giao thông nông thôn rất tốt, đảm bảo cho ô tô đến
tận nhà.

Vơng quốc Anh: Diện tích 245 km
2
, dân số 59,2 triệu ngời, tỷ lệ dân sống ở
thành thị chiếm 90%. Qui mô làng xóm thờng từ 300 - 400 ngời, tuy dân ít nhng
đầy đủ các công trình văn hoá - xã hội. Hệ thống giao thông toàn quốc đã phát triển
hoàn hảo, giao thông nông thôn cũng vậy, nông thôn bám sát thành thị đờng ô tô
dẫn đến tận nhà. Nông thôn trở thành các khu ngoại vi của khu đô thị lớn hay khu
công nghiệp, quá trình phát triển kinh tế xã hội đợc thuận lợi.

Vơng quốc Hà Lan:
Là một nớc có cao độ thấp hơn so với mức nớc biển do
thiên tai trong lịch sử để lại. Với diện tích 41 km
2
, dân số 16,2 triệu ngời, tỷ lệ dân
thành thị 62%. Nhân dân Hà Lan đã phải tiến hành làm khô một diện tích đất đai
rộng lớn để trồng trọt và canh tác nông nghiệp, diện tích này chiếm một nửa diện
tích toàn quốc. ở khu trung tâm mỗi vùng xây dựng một thành phố khoảng hơn 1
vạn dân với công trình đạt chất lợng cao, xung quanh thành phố có khoảng 10
làng, mỗi làng từ 1.500 - 2.500 dân và cách nhau từ 5 - 7 km. Mạng lới giao thông
đợc xây dựng rất tốt nối vào các trung tâm thành phố và các làng với nhau, đờng
xá có chất lợng tốt, giao lu nhanh chóng, thông thoáng.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

7
Đông Âu một giai đoạn đợc phát triển theo mô hình xã hội chủ nghĩa với quy mô

sản xuất nông nghiệp lớn, hiện đại nhờ có mục tiêu công bằng xã hội và ấm no
hạnh phúc cho toàn dân mà ngày nay nông thôn các nớc này rất phát triển.

Liên Bang Nga:
Với diện tích 17.075 km
2
, dân số 145,5 triệu ngời, tỷ lệ dân
thành thị chiếm 73%. Liên Bang Nga thừa hởng mục tiêu của Nhà nớc Xô Viết
trớc đây là xây dựng các nông trang tập thể và hợp nhất thành một đơn vị lớn.
Quan điểm của chính phủ phải xây dựng một mạng lới đờng giao thông nông
thôn phát triển hài hoà, chất lợng cao, chú trọng xây dựng các đờng nông thôn từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Nhờ hệ thống đờng xá thông suốt mà việc vận
chuyển không bị đình đốn, đảm bảo cung cấp vật t phân bón, trang thiết bị cho
việc phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần tăng năng suất và sản lợng nông
nghiệp.

Bungaria:
Diện tích 111 km
2
dân số 7,5 triệu ngời, tỷ lệ dân thành thị 69%.
Chính phủ coi quy hoạch của phát triển nông thôn là một bộ phận không thể tách
rời của quy hoạch lãnh thổ. Mục tiêu của việc phát triển nông thôn là nhằm xoá bỏ
dần sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị tạo sự phát triển đồng đều trong toàn
xã hội. Mô hình hoá của làng là có khu dân c sản xuất, khu nghỉ ngơi nhằm cải tạo
nâng cao mức độ phục vụ văn hoá và đời sống tạo nên cấu trúc không gian của các
điểm dân c trên cơ sở kinh tế xã hội hiện đại bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trờng
giữa dân chúng với thiên nhiên.
Giao thông trong làng đặc biệt chú ý đến đờng vận chuyển hàng hoá thờng đợc
đặt bên ngoài làng, đờng trục chính của làng dẫn tới các đầu mối giao thông khu
vực và trung tâm công cộng, chiều rộng tuyến đờng này thờng là 16 24 m, xây

dựng theo tiêu chuẩn cao có cây xanh hai bên. Đờng nối các nhà trong khu vực
cũng rộng từ 6 8 m đảm bảo cho cả xe du lịch và ngời đi bộ, tạo không gian hài
hoà rất phù hợp với kiến trúc nông thôn.
1.1.2. Hệ thống quản lý Nhà nớc về giao thông nông thôn
Nhìn chung các nớc nghiên cứu đều có hệ thống quản lý Nhà nớc về giao thông
nông thôn từ cấp trung ơng đến các địa phơng (hình 1.1)

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

8










Hình 1.1. Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nớc về giao thông nông thôn
Chính phủ quản lý nhà nớc về giao thông trong toàn quốc. Chính phủ giao cho Bộ
Giao thông vận tải là cơ quan chức năng thuộc chính phủ quản lý giao thông vận tải
nói chung và giao thông nông thôn nói riêng. Bộ Giao thông vận tải thành lập một
Ban chuyên trách để quản lý giao thông nông thôn.
Các địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) quản lý giao thông trên
phạm vi địa giới hành chính của địa phơng mình. Các tỉnh thành lập cơ quan
chuyên trách là Sở Giao thông Vận tải (Sở Giao thông công chính) giúp cho ủy ban

nhân dân quản lý hoạt động giao thông của địa phơng trong đó có giao thông nông
thôn.
Ngoài cơ quan chuyên trách là Sở giao thông vận tải, tỉnh còn phân cấp quản lý Nhà
nớc về giao thông cho các cấp trực thuộc nh quận, huyện, thị xã quản lý giao
thông trên địa bàn.
Ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý giao thông. Hớng dẫn thực
hiện các văn bản pháp luật, thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong hoạt động
giao thông vận tải.

chính phủ
Bộ gtvt
tỉnh, thành phố
Cơ quan
chức
năng
Các đơn
vị quản
lý khai
thá
c
Quận, huyện
X, phờng
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

9
1.1.3. Tổ chức quản lý vận hành bảo dỡng.
Bộ Giao thông vận tải thành lập các đơn vị quản lý, khai thác, bảo dỡng đờng bộ.
Bộ phân công trách nhiệm và khu vực quản lý cho các đơn vị. Địa phơng thành lập

các công ty quản lý sửa chữa đờng bộ trực thuộc Sở Giao thông vận tải
1.1.4. Khoa học công nghệ trong quản lý bảo dỡng đờng nông thôn.
Các đơn vị thực hiện công tác quản lý, sửa chữa bảo dỡng đờng bộ đợc trang
bị các máy móc, công cụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao, ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý bảo dỡng sửa chữa đờng bộ.

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phát triển giao thông vận tải nông
thôn.

Chỉ dẫn thiết kế công nghệ, thi công các kết cấu điển hình đờng bộ nông
thôn.

Chỉ dẫn thiết kế công nghệ, thi công kết cấu điển hình cầu cho đờng nông
thôn.

Chỉ dẫn thiết kế, thi công các kết cấu điển hình cống hộp, cống tròn, cống vòm
trên đờng bộ nông thôn.

Chỉ dẫn đánh giá tác động môi trờng do giao thông vận tải gây ra và dự thảo
qui chế bảo vệ môi trờng giao thông vận tải.
1.1.5. Vấn đề tài chính.
Hầu hết đối với các nớc vốn tài chính cho xây dựng giao thông nông thôn đều
đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Một phần do ngân sách nhà nớc bỏ ra,
phần khác do huy động từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, huy động từ sự
đóng góp của nhân dân. Mặt khác đối với các nớc kém phát triển và đang phát
triển rất cần đến sự giúp đỡ về vốn tài chính của nớc ngoài, của các tổ chức phi
chính phủ. Về vấn đề tài chính cho xây dựng giao thông nông thôn thì Việt Nam
là một trong những ví dụ điển hình về huy động tổng lực nguồn tài chính trong
nớc và ngoài nớc.


Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

10
1.1.6. Xu thế phát triển giao thông nông thôn.
Phần đông các nớc trên thế giới đều có địa bàn nông thôn rộng lớn. Tỷ lệ dân số
sống ở nông thôn khá cao so với dân số thành thị. Bởi vậy nhà nớc đều đặc biệt
quan tâm đến lực lợng dân c đông đảo này và việc phát triển nông thôn là vấn
đề đợc quan tâm của tất cả các nớc.
Hầu hết đói nghèo đều chủ yếu ở vùng nông thôn. Vì vậy xóa đói giảm nghèo
cũng chính là bắt đầu từ nông thôn. Một trong những giải pháp hữu hiệu cho công
cuộc chống đói nghèo đó là phát triển mạng lới giao thông nông thôn. Không chỉ
làm nhiều đờng để liên hệ đợc nhiều làng mạc với các trung tâm thị trấn, thị tứ
với các đờng quốc lộ mà còn cần phải quan tâm đến chất lợng đờng giao
thông nông thôn. Quan điểm về phát triển đờng giao thông nông thôn ở Trung
Quốc đáng cho tất cả các nớc nghèo và các nớc đang phát triển học tập:
Đờng
giao thông nông thôn sẽ không còn ở mức khổ đờng hẹp, tải trọng nhẹ mà có
xu hớng nâng cấp tải trọng, kết cấu mặt đờng bằng vật liệu tốt. Nh vậy giao
thông nông thôn mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại
hóa nông thôn, đa nông thôn tiến dần đến văn minh thành thị.
Nhìn chung các nớc trên thế giới đều có sự quan tâm, chú trọng đến cơ sở hạ
tầng nông thôn, đặc biệt là sự phát triển giao thông nông thôn, nhằm phục vụ cho
các yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác. Bên
cạnh đó sự phát triển của nông thôn cũng làm giảm bớt sự di dân hàng loạt từ
vùng nông thôn vào thành thị. Do vậy, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội,
việc phát triển mạng lới giao thông một cách hợp lý, tuỳ thuộc vào tình hình phát
triển của từng nớc, là hết sức cần thiết. Việc phát triển giao thông này cần đợc
thực hiện từng b

ớc, thờng xuyên và lâu dài, tránh t tởng nóng vội.
Những năm gần đây các nớc Đông Nam á đã đa ra các chính sách phát triển
nông thôn nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho
ngời nông dân, giảm dần sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị.
Tuy nhiên, kết quả thu đợc cũng rất khác nhau. Tại một số quốc gia việc phát
triển lại làm tình hình trở nên xấu hơn do tạo ra sự phân hoá giàu nghèo rõ rệt
hơn, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, gây ra mất ổn định xã hội. Do vậy, mỗi nớc phải
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

11
tự tìm ra cho nớc mình một mô hình phát triển giao thông nông thôn thích hợp
trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nớc mình.
1.2. Tổng quan chung về giao thông nông thôn Việt Nam.
1.2.1 Đặc điểm và phân loại nông thôn Việt Nam.
a. Đặc điểm nông thôn Việt Nam.
Trong tiến trình phát triển của xã hội, con ngời đã tạo ra hai vùng c trú: nông
thôn và đô thị. Nông thôn và đô thị luôn kề liền và quan hệ với nhau rất chặt chẽ.
Trong thực tế, ranh giới giữa nông thôn và đô thị không phân biệt một cách rạch
ròi. Vùng mở giữa hai bên là ven đô. Xã hội càng phát triển, vùng nông thôn
càng bị thu hẹp để nhờng đất đai cho đô thị mở rộng. Tốc độ bị thu hẹp của vùng
nông thôn phụ thuộc vào tốc độ đô thị hóa.

nớc ta vùng nông thôn chiếm diện tích hơn 90% diện tích cả nớc, với dân số
chiếm khoảng 74,2% dân số cả nớc (năm 2003). Trên 70% lực lợng lao động xã
hội đang làm việc tại các ngành nghề, lĩnh vực thuộc nông thôn nh nông nghiệp,
ng nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Nông thôn là nguồn cung cấp

lơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu, cung cấp nhân lực
và đồng thời nó còn là thị trờng tiêu thụ to lớn cho nhiều ngành công nghiệp,
dịch vụ.
Những năm gần đây nhờ có chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nông thôn
nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Kinh tế nông nghiệp nông thôn đóng
góp một tỷ lệ đáng kể trong GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Tuy nhiên kinh tế nông thôn phát triển còn chậm, cơ cấu ngành nghề cha đa
dạng. Kinh tế nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhng trình độ áp dụng
khoa học công nghệ vào nông nghiệp nông thôn cha cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội ở nông thôn đang ở trong tình trạng thiếu và yếu
kém, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải. Lao động nông thôn nhiều nơi chủ
yếu chỉ là nông nghiệp đơn thuần, không có các nghề phụ, trình độ khoa học kỹ
thuật hạn chế. Vì vậy lao động d thừa nhng đời sống của đa số gia đình nông
thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

12
Một trong những nguyên nhân cha khai thác hết đợc tiềm năng to lớn ở khu vực
nông thôn là do tình trạng yếu kém của giao thông nông thôn, khả năng tiếp cận
với giao thông của ngời dân nông thôn và điều kiện giao lu giữa khu vực nông
thôn và đô thị còn nhiều hạn chế. Thể hiện rõ nét nhất là việc vận chuyển hàng
hóa và việc đi lại của ngời dân giữa khu vực nông thôn và khu vực đô thị có
nhiều khó khăn do không có đờng (vùng núi cao chẳng hạn) hoặc có đờng
nhng chất lợng không đảm bảo, không thể tổ chức vận chuyển hàng hóa và
hành khách bằng các phơng tiện cơ giới, nếu có tổ chức đợc thì chi phí vận
chuyển cao và tốn nhiều thời gian.
Trong giai đoạn tới kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phải đóng vai trò là cơ sở
vững chắc cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Chính vì vậy

việc nhu cầu đầu t phát triển giao thông nông thôn trong giai đoạn tới là rất lớn
và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
của khu vực nông thôn nói riêng, của cả nớc nói chung.
Những đặc điểm trên của nông thôn Việt Nam có ảnh hởng lớn tới việc huy động
vốn, nhân lực, tài nguyên đầu t phát triển giao thông và việc tổ chức quản lý khai
thác, bảo trì hệ thống giao thông nông thôn. Cụ thể nh sau:
Một là
:
Dân số ở nông thôn có mật độ thấp và phân bố không đồng đều giữa các
vùng (vùng đồng bằng, vùng núi,

) Quy mô các điểm dân c ở nông thôn
thờng có số lợng nhỏ, không tập trung. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở nông thôn
vẫn là sản xuất nông nghiệp, sản xuất và tiêu dùng có thói quen độc lập theo lối tự
cung, tự cấp, nhỏ lẻ, phân tán. ở nông thôn ít có các cơ sở, khu vực dịch vụ và
sinh hoạt vui chơi tập thể. Đặc tính sinh sống và sản xuất nh vậy là nhân tố cơ
bản ảnh hởng trực tiếp tới nhu cầu, đặc tính nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng
hóa ở khu vực nông thôn và do đó ảnh hởng tới sự phát triển hệ thống giao thông
nông thôn. Khối lợng vận chuyển nhỏ lẻ, phân tán, mâu thuẫn với nhu cầu vốn
đầu t cho hệ thống giao thông phục vụ các điểm dân c, các điểm kinh tế trong
vùng (nhu cầu vốn đầu t cho giao thông thờng rất lớn).
Hai là:
Theo hệ thống quản lý hành chính địa phơng thì nông thôn Việt Nam
đợc quản lý theo cấp huyện, cấp xã và các đơn vị dới xã nh làng, thôn, xóm
(vùng đồng bằng); phum, sóc (vùng Nam Bộ); bản mờng (vùng núi)

Ngời
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi


13
dân nông thôn có sự gắn kết bền chặt qua mối quan hệ huyết thống, dòng họ và
tính tơng trợ xóm làng rất cao, mỗi làng thờng có một số dòng họ c trú nhiều
đời, có những đặc thù rất riêng trong giao tiếp xã hội và lối sống. Nông thôn Việt
Nam đợc trải rộng trên nhiều vùng lãnh thổ của đất nớc. Đặc điểm này ảnh
hởng tới công tác tổ chức quản lý giao thông nông thôn và công tác huy động
vốn, nhân lực và tài nguyên tại chỗ khác cho đầu t, khai thác hệ thống giao thông
nông thôn.
Ba là:
Khu vực nông thôn có lực lợng lao động dồi dào. Tuy nhiên do hoạt động
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên thờng có tình trạng nông nhàn, thất nghiệp
theo mùa. Bên cạnh đó, khả năng quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật của ngời
dân nông thôn có nhiều hạn chế so với đô thị. Do đó nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật và hỗ
trợ quản lý đối với vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng cao, vùng sâu, vùng dân
tộc thiểu số là rất lớn. Ngoài ra, đặc điểm này có ảnh hởng trực tiếp tới chính
sách khai thác nguồn nhân lực tại địa phơng phục vụ cho phát triển hệ thống giao
thông nông thôn.
Bốn là:
Nh trên đã đề cập, kinh tế nông thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói
nghèo lớn. Chênh lệch về đời sống vật chất và tinh thần giữa thành thị và nông
thôn còn có một khoảng cách lớn. Mức thu nhập bình quân đầu ngời ở khu vực
nông thôn thấp hơn rất nhiều so với khu vực đô thị. Theo số liệu thống kê năm
1999, thu nhập bình quân đầu ngời ở đô thị là 832.500 đồng/ngời/tháng trong
khi ở nông thôn là 225.000đồng/ngời/tháng; đặc biệt có nhóm chỉ đạt 83.000
đồng/ngời/tháng. Đặc điểm về kinh tế và thu nhập ở khu vực nông thôn này có
ảnh hởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn tại chỗ cho đầu t phát triển và
bảo trì hệ thống đờng giao thông.
Năm là:
Có sự khác biệt rất lớn về điều kiện địa lý, dân số, diện tích, tập quán

sinh hoạt và sản xuất giữa các khu vực nông thôn trong cả nớc. Điển hình là điều
kiện tự nhiên, ngay ở vùng đồng bằng thì vùng đồng bằng Bắc Bộ nh ở Thái Bình
và đồng bằng Nam Bộ nh ở Sóc Trăng thì điều kiện tự nhiên cũng rất khác nhau.
Vùng đồng bằng Nam Bộ có mật độ dân số cao nhng địa hình trũng, kênh rạch
chằng chịt, làm đờng là rất khó khăn. Miền núi nh ở Bắc Cạn dân c tha thớt,
địa hình khó khăn, xây dựng đờng rất tốn kém Đặc điểm này đòi hỏi phải có
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

14
chính sách đầu t, quản lý khai thác và bảo trì hệ thống giao thông nông thôn phù
hợp với điều kiện cụ thể ở mỗi khu vực nông thôn và khi áp dụng các cơ chế,
chính sách, giải pháp tổ chức quản lý và khoa học công nghệ quản lý giao thông
phải chú ý tới đặc điểm riêng có của từng khu vực.
b. Phân loại nông thôn Việt Nam:
Có nhiều tiêu thức để phân loại nông thôn ví dụ nh phân loại theo địa d hành
chính xã, theo vùng lãnh thổ, theo mức độ phát triển, theo dân tộc, Nhng cách
phân loại phổ biến hiện nay ở Việt Nam là phân loại theo vùng lãnh thổ. Cách
phân loại này rất hữu ích và đợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về giao
thông nông thôn bởi nó gắn với điều kiện tự nhiên, đặc điểm tập quán văn hóa liên
quan tới phát triển giao thông nông thôn của ngời dân ở từng vùng.
Theo cách phân loại này thì nông thôn Việt Nam đợc chia theo 4 vùng:
- Vùng đồi núi miền Bắc và miền Trung.
- Vùng đồng bắc miền Bắc và miền Trung.
- Vùng Tây Nguyên miền Trung và miền Đông Nam Bộ.
- Vùng đồng bằng Nam Bộ.
1.2.2. Khái niệm, phân loại, đặc điểm giao thông nông thôn Việt Nam.
a. Khái niệm giao thông nông thôn:
Giao thông nông thôn là một bộ phận của hệ thống giao thông vận tải cả nớc. Nó

đợc hiểu là một hệ thống bao gồm cơ sở hạ tầng, phơng tiện và tổ chức quản lý
điều hành phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu đi lại của ngời dân
trên địa bàn nông thôn (địa bàn huyện và xã, thôn xóm).
Theo Bộ Giao thông Vận tải thì: "Giới hạn giao thông nông thôn là phạm vi từ
huyện xuống làng xã, đờng liên xã, liên thôn, bản làng ra đồng ruộng. Đờng
liên huyện đợc coi là hệ thống đờng tỉnh".
Một cách chung nhất đề tài đa ra đó là:
Giao thông nông thôn là việc vận
chuyển hàng hóa và hành khách trong phạm vi địa bàn huyện và x (địa bàn
nông thôn).

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

15
Do giới hạn về địa bàn nên hệ thống giao thông nông thôn gồm hai phơng thức
vận tải chính:
- Vận tải đờng bộ.
- Vận tải đờng sông.
Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm các thành phần cơ bản sau:
-
Cơ sở hạ tầng:
đó là mạng lới đờng nông thôn bao gồm đờng bộ (đờng
huyện, đờng xã, đờng thôn xóm, thậm chí cả đờng mòn) và đờng sông
nông thôn; các công trình trên đờng nh cầu, cống, ngầm tràn

Các tuyến
đờng tỉnh, đờng quốc lộ tuy không phải là các tuyến đờng nông thôn
nhng cũng là các tuyến quan trọng kết nối mạng lới đờng nông thôn.

-
Phơng tiện tham gia giao thông:
là các loại xe cơ giới, các loại xe có tốc độ
thấp, xe xúc vật kéo và các loại phơng tiện khác đợc sử dụng để vận chuyển
hàng hóa và hành khách trên địa bàn nông thôn.
-
Tổ chức quản lý điều hành:
là toàn bộ hệ thống cơ cấu tổ chức, thể chế, quy
định, quy trình, thiết bị

điều khiển, vận hành giao thông nông thôn.
- Ngời tham gia giao thông: là những ngời dân ở mọi lứa tuổi, hoạt động ở
mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh sử dụng phơng tiện tham gia giao thông,
ngời điều khiển dẫn dắt súc vật, ngời đi bộ trên đờng giao thông và các đối
tợng khác
Tuy nhiên, do vận tải đờng bộ là phơng thức vận tải chủ yếu, phổ biến ở tất cả
các vùng nông thôn trong cả nớc, đồng thời trong các thành phần của hệ thống
giao thông vận tải đờng bộ thì thành phần cơ bản là cơ sở hạ tầng (mạng lới
đờng và các công trình trên đờng) nên trong nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến
cơ sở hạ tầng đờng bộ, cụ thể là mạng lới đờng bộ.
b. Phân loại mạng lới đờng giao thông nông thôn
Về mạng lới đờng giao thông nông thôn thì theo tiêu chuẩn thiết kế đờng giao
thông nông thôn Việt Nam TC22 - TCN - 210 - 92 đã định nghĩa:
"Mạng lới
đờng giao thông nông thôn là một bộ phận giao thông địa phơng nối tiếp với
hệ thống giao thông quốc gia nhằm phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và
phục vụ cho các giao lu kinh tế - văn hoá - x hội của các làng x, thôn xóm,
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi


16
mạng lới này nhằm đảm bảo cho các phơng tiện cơ giới loại trung, loại nhẹ
và thô sơ qua lại".
Để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững giao thông nông thôn thì việc lựa chọn loại
đờng và công nghệ áp dụng cho từng khu vực cần phải đợc nghiên cứu và phân
loại cụ thể.
Đờng giao thông nông thôn đợc phân loại theo một số tiêu thức sau:
Phân loại theo cấp quản lý:
Căn cứ Nghị định số 167/1999/NĐ-CP ngày 26/11/1999 của Chính phủ về tổ chức
quản lý đờng bộ có thể phân loại đờng giao thông nông thôn theo cấp quản lý
nh sau:
-
Đờng huyện
: hệ thống đờng huyện là các đờng nối từ trung tâm hành
chính huyện tới trung tâm hành chính của xã hoặc cụm các xã của huyện và
các đờng nối trung tâm hành chính của huyện tới trung tâm hành chính của
các huyện lân cận. Trách nhiệm quản lý tuyến đờng huyện do Uỷ ban nhân
dân huyện đảm nhận.
-
Đờng xã:
Hệ thống đờng xã bao gồm các đờng nối từ trung tâm hành
chính xã đến các thôn, xóm và các đờng nối tới các xã lân cận (đờng liên
xã), đờng thôn xóm nhằm phục vụ giao thông trong phạm vi xã. Trách
nhiệm quản lý hệ thống đờng xã do Uỷ ban nhân dân xã đảm nhận.
Đờng thôn xóm bao gồm các đờng trong nội bộ khu dân c và các đờng từ
thôn ra đồng ruộng (khu vực sản xuất).
Phân loại theo chức năng phục vụ của đờng:
Ngoài cách phân loại đ
ờng giao thông nông thôn theo cấp quản lý nhằm phục

vụ cho công tác tổ chức quản lý đờng còn có cách phân loại theo chức năng
của đờng và địa hình khu vực nông thôn nhằm phục vụ cho công tác thiết kế kỹ
thuật và thi công xây dựng đờng giao thông nông thôn. Theo đó, đờng giao
thông nông thôn gồm có 4 loại: đờng loại AH; đờng loại AH
MN
; đờng loại A
và đờng loại B.
Theo quy định tạm thời về lựa chọn quy mô kỹ thuật đờng giao thông nông thôn
từ huyện đến trung tâm xã ban hành kèm theo quyết định số 1582/1999/QĐ-
BGTVT của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải ngày 01 tháng 7 năm 1999 thì hệ
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

17
thống đờng từ huyện đến trung tâm xã và đờng liên xã đợc chia làm hai loại
nh sau:
- Đờng loại AH: là đờng nối từ huyện tới xã và đờng liên xã đợc xây
dựng ở khu vực đồng bằng (khu vực có độ dốc ngang phổ biến < 10%).
- Đờng loại AH
MN
: là đờng nối từ huyện tới xã và đờng liên xã đợc xây
dựng ở khu vực miền núi (khu vực có độ dốc ngang phổ biến > 25%).
Riêng đối với khu vực đồi (khu vực có độ dốc ngang phổ biến

từ 10 đến 25%) thì
có thể sử dụng đờng AH hoặc đờng AHMN tùy thuộc tình hình địa phơng.
Đờng AH và đờng AH
MN


là những con đờng có xe cơ giới qua lại thờng
xuyên hoặc có tầm quan trọng huyện xã đòi hỏi có yêu cầu chất lợng cao. (Thiết
kế theo tiêu chuẩn đờng cấp VI trong tiêu chuẩn TCVN-4054-85)
Hệ thống đờng từ xã xuống thôn, liên thôn và từ thôn ra cánh đồng (khu vực sản
xuất) đợc chia làm hai loại theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 210-92 nh sau:
- Đờng loại A: Là đờng chủ yếu phục vụ cho các phơng tiện giao thông cơ
giới loại trung, tải trọng tiêu chuẩn thiết kế công trình trên đờng là 6T/trục.
- Đờng loại B: là loại đờng phục vụ cho các phơng tiện giao thông thô sơ có
tải trọng trục tiêu chuẩn thiết kế là 2.5T/trục và tải trọng kiểm toán là 1T/trục
bánh sắt.
Phân loại theo kết cấu mặt đờng:
Theo kết cấu mặt đờng thì đờng giao thông nông thôn có 5 loại cơ bản sau:
- Đờng bê tông nhựa.
- Đờng bê tông xi măng.
- Đờng cấp phối.
- Đờng sử dụng các vật liệu lát mặt đặc biệt (đá, gạch )
- Đờng đất.
c. Đặc điểm của mạng lới đờng giao thông nông thôn Việt Nam.
Mạng lới giao thông nông thôn nớc ta có những đặc điểm sau:
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

18
- Về đối tợng phục vụ: Giao thông nông thôn chủ yếu phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp chế biến, sản xuất tiểu thủ công và các làng nghề
thu hút lợng lao động nông nhàn và tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hóa
xã hội cho ngời dân nông thôn, giảm sự cách biệt giữa nông thôn và thành
thị, tạo điều kiện cho ngời dân nông thôn có thêm cơ hội việc làm và học tập
tại các vùng khác.

- Là mạng lới đờng địa phơng, đờng nội vùng nối liền các điểm dân c
nông thôn với sản xuất và tiêu thụ.
- Các tuyến đờng thờng ngắn, chiều dài tuyến phản ánh quy mô phân bố dân
c và sản xuất của khu vực.
- Lu lợng giao thông không lớn, thờng dới 50 xe cơ giới/ngày đêm và đợc
thiết kế với tiêu chuẩn thấp.
- Mang đặc tính địa phơng khu vực, phản ánh tập quán làm ăn, lịch sử hình
thành và sự phát triển khu vực.
Trong quá trình thực hiện các giải pháp phát triển giao thông nông thôn cần hết
sức lu ý những đặc điểm mang tính chất đặc thù của giao thông nông thôn nh
đã nêu ở trên.
1.2.3. Các giai đoạn phát triển hệ thống giao thông nông thôn Việt Nam.
Những năm 60 của thế kỷ 20, khi còn sống Bác Hồ đã nhấn mạnh đến vai trò của
giao thông. Bác đã phát động phong trào
"toàn dân làm đờng giao thông để giải
phóng đôi vai".
Phong trào đã đợc hởng ứng mạnh mẽ, góp phần đáng kể cho
việc phát triển kinh tế và chi viện cho công cuộc chống mỹ cứu nớc.
Từ sau khi đất nớc thống nhất phong trào quần chúng làm giao thông nông thôn
đã diễn ra rầm rộ khắp cả nớc. Nhất là trong thập niên 90 của thế kỷ 20 phong
trào làm giao thông nông thôn đã có những chuyển biến theo hớng tích cực. Kết
quả là tỷ lệ mặt đờng nông thôn đ
ợc trải nhựa và đợc bê tông hóa đã tăng lên.

Tính đến năm 1997 cả nớc đã mở mới đợc 28.718 km và nâng cấp đợc
104.905 km đờng, xây dựng mới đợc 28.192 chiếc cầu/340.431m, đã làm
đợc là 64.579 cống các loại và tràn xây dựng đợc 810 cái/11.779 m. Để làm
đợc khối lợng trên đã huy động 7.591 tỷ đồng:

Trong đó:

Dân đóng góp : 3.918 tỷ đồng.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

19
Trung ơng hỗ trợ : 314,8 tỷ đồng.
Bộ GTVT hỗ trợ : 125,33 tỷ đồng.
Ngân sách tỉnh : 1.659 tỷ đồng.
Ngân sách huyện : 1.032 tỷ đồng.
Ngân sách xã : 236 tỷ đồng.
Nguồn khác : 279 tỷ đồng.
Số ngày công huy động : 205,9 triệu ngày công.
Số xã cha có đờng ô tô đến là : 606 xã.

Riêng năm 1998 và 1999 kết quả thực hiện có khả quan hơn, cả nớc đã huy
động đợc là: 4.791 tỷ đồng.
Trong đó: Trung ơng hỗ trợ : 245.843 triệu đồng.
Ngân sách tỉnh : 1.139.278 triệu đồng.
Dân đóng góp : 2.686.688 triệu đồng.
Nguồn khác : 719.840 triệu đồng.
Số ngày công huy động : 150,8 triệu ngày công.
Với số vốn và nhân lực trên cả nớc đã nâng cấp và mở mới đợc 42.987 km
đờng.

Trong đó:
- Đờng mới mở là : 6.918 km
- Đờng nâng cấp : 36.047 km
+ Đờng nhựa : 2.790,19 km
+ Đờng bê tông : 3.013,22 km

+ Đờng đá dăm : 3.960,04 km
+ Đờng gạch : 1.194,20 km
+ Đờng cấp phối : 25.116,57 km
Về phần cầu, cống, tràn đ làm đợc:
- Xây dựng cầu các loại
+ Cầu bê tông : 4.898 cái / 76.426 m.
+ Cầu liên hợp : 596 cái/ 6.630 m.
+ Cầu sắt : 262 cái / 5.451 m.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

20
+ Cầu treo : 152 cái / 9.910 m.
+ Cầu gỗ : 5.173 cái / 52.342 m.
- Thay cầu khỉ : 2.176 cái / 43.896 m.
- Ngầm, tràn : 595 cái / 11.997 m.
- Xây dựng cống : 121.341 m.
Bớc sang những năm đầu của thập niên của thế kỷ 21 phong trào làm đờng giao
thông nông thôn càng có xu hớng phát triển.

Năm 2000 đã huy động đợc 3.500 tỷ đồng vốn xây dựng giao thông nông
thôn. Trong đó:
- Dân đóng góp 1.500 tỷ đồng.
- Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ 2.500 tỷ đồng.
Với kinh phí nh trên đã:
- Xây dựng mới đợc 3.554 km đờng.
- Làm đợc 6.176 chiếc cầu/120.000 m.
- Sửa chữa, nâng cấp 26.750 km đờng.
- Huy động đợc 60 triệu ngày công xây dựng.


Năm 2001 với khí thế phát huy thành tích đã đạt đợc và chào mừng thập niên
đầu của thế kỷ.
Kết quả đã xây dựng đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Huy động đợc trên
5.700 tỷ đồng cho xây dựng giao thông nông thôn. Làm mới đợc hơn 4000 km
đờng, xây đợc 5.1 27 chiếc/ 135.000 m cầu. Sửa chữa nâng cấp gần 25.000 km
đờng. Huy động trên 56 triệu ngày công lao động.

Năm 2002 kinh phí đầu t cho xây dựng giao thông nông thôn là 5.630,7 tỷ
đồng. Trong đó:
- Dân đóng góp 2.490,7 tỷ đồng.
- Ngân sách TW hỗ trợ 304,4 tỷ đồng.
- Ngân sách địa phơng 1850,3 tỷ đồng.
- Huy động 54,6 triệu ngày công lao động.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Giao thông nông thôn

Viện Khoa học Thủy lợi

21
Đã xây dựng mới đợc 5.288 km, nâng cấp 24.500 km đờng. Xây dựng 1868
chiếc cầu BTCT/30.000 m; xây dựng 1.777 chiếc cầu các loại; thay thế đợc 652
cầu khỉ.
Trong năm đã mở mới đờng đến 81 xã. Hết năm 2002 chỉ còn 269 xã, chiếm
2,6% tổng số 10.397 đơn vị cấp xã, phờng trong cả nớc cha có đờng ô tô tới
trung tâm xã. Đặc biệt là tập trung chủ yếu ở các vùng có địa bàn kinh tế xã hội
đặc biệt khó khăn nh khu vực miền núi phía Bắc, Tây nguyên và đồng bằng sông
Cửu long, những nơi có địa hình khó khăn phức tạp nh các đảo, cù lao

Năm 2003 cả nớc mở mới đợc 6.651 km đờng, nâng cấp 25.383 km. Xây
dựng 2.781 chiếc cầu các loại/54.784 m. Xây dựng 14.964 chiếc cống/118.483

m. Xây dựng cải tạo 281 ngầm, tràn các loại/12.198 m.
Huy động đợc trên 35 triệu ngày công.
Tổng kinh phí thực hiện 5.235,19 tỷ đồng.

Trong đó:
- Vốn TW và Bộ GTVT hỗ trợ 574,048 tỷ đồng.
-
Vốn ngân sách tỉnh 1.664,48 tỷ đồng.
-
Vốn ngân sách huyện 714,99 tỷ đồng.
-
Vốn dân đóng góp 1.561,96 tỷ đồng.
-
Vốn khác 719,69 tỷ đồng.
Kết thúc năm kế hoạch 2003 đã mở đờng mới tới 50 xã, giảm số xã cha có
đờng từ 269 xã xuống còn 219 xã
Bộ giao thông vận tải đã khen thởng các địa phơng có thành tích trong xây
dựng giao thông nông thôn tiêu biểu nh: Lai Châu; Lào Cai; Bắc Giang; Hải
Dơng ; Nam Định; Nghệ An; Đắc lắc; Đồng Tháp.
1.2.4. Công tác quản lý giao thông nông thôn.
a. Chính sách quản lý giao thông nông thôn đờng bộ.
Các chính sách về quản lý giao thông nông thôn đ
ợc thể hiện qua các Nghị
quyết của Đảng nh chỉ thị 100 của Ban bí th (khoá VI), Nghị quyết 10 của Bộ

×