Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Luận văn thực hiện quy trình thiết kế trồng và chăm sóc rừng trồng tại công ty lâm nghiệp thái nguyên của đội sản xuất xã tân lợi huyện đồng hỷ công ty lâm nghịêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------

VÀNG A CHUA

‘‘ THỰC HIỆN QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỒNG VÀ CHĂM
SĨC RỪNG TRỒNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP
THÁI NGUYÊN CỦA ĐỘI SẢN XUẤT XÃ TÂN LỢI
HUYỆN ĐỒNG HỶ- THÁI NGUYÊN ’’

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Nơng lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014– 2018

Thái Nguyên - 2018


h


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------

VÀNG A CHUA

‘‘ THỰC HIỆN QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỒNG VÀ CHĂM
SĨC RỪNG TRỒNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP
THÁI NGUYÊN CỦA ĐỘI SẢN XUẤT XÃ TÂN LỢI
HUYỆN ĐỒNG HỶ- THÁI NGUYÊN ’’

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Nơng lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014– 2018


Giảng viên hướng dẫn: TS. Đàm văn Vinh

Thái Nguyên - 2018

h


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là những kết quả thực hiện của bạn thân tôi.Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là q trình điều tra trên thực
địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa trên công bố trên tài liệu nào. Tôi
xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã dược cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ dẫn nguồn gốc.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Thái nguyên, tháng 06 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA GVHD

sinh viên

TS. Đàm Văn Vinh

Vàng A chua

Xác nhận giáo viên chấm phản biện
Giảng viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
Sau khi hội đồng chấm yêu cầu.
(ký, ghi rõ họ tên)

i


h


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước
lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những
kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như
vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.Để đạt được mục tiêu đó,
được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Thực hiện quy
trình thiết kế trồng và chăm sóc rừng trồng tại Công ty Lâm nghiệp Thái
Nguyên của đội sản xuất xã Tân lợi - huyện Đồng Hỷ- công ty Lâm nghịêp
- Thái Ngun”.
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cán
bộ công nhân viên Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa
Lâm Nghiệp và các thầy cô trong Trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt là sự
hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: TS. Đàm Văn Vinh đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lịng
cảm ơn sâu sắc đến các thầy cơ trong khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc
biệt là thầy giáo TS. Đàm Văn Vinh
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hồn thành tốt bản
khóa luận, nhưng vì do thời gian và kiến thức bản thân cịn hạn chế. Vì vậy bản
khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tơi rất mong được sự giúp
đỡ, góp ý chân thành của các thầy cơ giáo và tồn thể các bạn bè để khóa luận
tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Thái nguyên, tháng 06 năm 2018

ii


h


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản của vùng ............................................. 15
Bảng 3.1. khảo sát các yếu tố tự nhiên , sản xuất ........................................... 22
Bảng 4.1. Kế hoạch thiết và trồng rừng của Công ty Lâm Nghiệp Thái nguyên
......................................................................................................................... 25
Bảng 4.2. Kế hoạch thiết kế trồng rừng của đội sản xuất xã Tân Lợi công ty
lâm nghiệp Đồng Hỷ Thái Nguyên ................................................................. 26
Bảng 4.3. Diện tích của các lô thiết kế trồng rừng năm 2018 ........................ 27
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát các yếu tố tự nhiên của các lô thiết kế ................ 31
Bảng 4.5. Dự tốn chi phí trồng rừng ............................................................. 38
Bảng 4.6. Dự tốn chi phí chăm sóc trồng rừng ............................................ 39
Bảng4.7. Kết quả đánh giá tỷ sống sau trồng rừng (2 tháng) của đội sản xuất
xã Tân Lợi năm 2018 ...................................................................................... 41
Bảng 4.8. Điều tra sinh trưởng và phẩm chất các lô đã thiết kế sau khi trồng
rừng keo ........................................................................................................... 42

iii

h


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bản đồ các lơ đất thiết kế trồng rừng cây kêo................................. 27
Hình 4.2. Hình ảnh phát dọn thực bì ............................................................... 34
Hình 4.3. Hình ảnh hướng dẫn cuốc hốp trồng cây keo lai ............................ 34

Hình 4.4. Hình ảnh kỹ thuật trồng cây keo lai ................................................ 36

iv

h


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu ................................................................................... 2
1.2.1.Mục tiêu.................................................................................................... 2
1.2.2.Yêu cầu ..................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1. Tổng quan tài liệu về vấn đề thực hiện ...................................................... 3
2.2. Tình hình nghiêm cứu trên thế giới và trong nước .................................... 4
2.2.1. Trên thế giới ........................................................................................... 4
2.2.2. Trong nước .............................................................................................. 5
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển rừng ........................ 7
2.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng.
........................................................................................................................... 7
2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừngtrồng ................................ 8
2.3.3.Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và chất lượng rừngtrồng .............. 9
2.3.4. Kỹ thuật trồng cây keo lai ..................................................................... 10
2.4. Tổng quan về cơ sở thực tập .................................................................... 12

2.4.1. Khái quát về công ty lâm nghiệp Thái Nguyên .................................... 12
2.4.2. Tên doanh nghiệp: ................................................................................. 13
2.4.3.Qúa trình hình thành: ............................................................................. 13
2.5. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực thực hiện ............................ 13
2.5.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Lợi – Đồng Hỷ - Thái nguyên ..................... 13
2.5.2 Khí hậu - thủy văn .................................................................................. 14
2.5.3 Thổ nhưỡng, Đất đai xã Tân Lợi chia làm hai loại chính: ..................... 16
2.5.4 Khống sản, vật liệu xây dựng ............................................................... 16

v

h


2.6 Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 16
2.6.1 Các chỉ tiêu chính ................................................................................... 16
2.6.2 kinh tế ..................................................................................................... 16
2.6.3 Văn hóa xã hội ....................................................................................... 18
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...................... 20
3.1. Thời gian và phạm vi thực hiện ............................................................... 20
3.2. Nội dung và các bước thực hiện............................................................... 20
3.2.1. Tìm hiểu kế hoạch thiết kế trồng rừng của công ty Lâm Nghiệp Thái
Nguyên ............................................................................................................ 20
3.2.2. Thiết kế trồng rừng................................................................................ 20
3.2.3. Trồng rừng............................................................................................. 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU.......................................................... 24
4.1 . Kế hoạch thiết kế trồng rừng của công ty lâm nghiệp Thái nguyên năm
2018 ................................................................................................................. 24
4.1.1 Mục tiêu.................................................................................................. 24
4.1.2 Phương pháp tổ chức thực hiện.............................................................. 24

4.1.3 Kế hoạch thực hiện và quy trình thiết kế trồng rừng .......................... 26
4.2 Kết quả thực hiện quy trình thiết kế các lơ trồng rừng ............................ 27
4.2.1 Diện tích thiết kế trồng rừng và loài cây trồng dự kiến ........................ 27
4.2.2. Khảo sát các yếu tố tự nhiên phục vụ thiết kế trồng rừng .................... 30
4.2.3 Xây dựng kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo vệ rừng .............................. 32
.4.3 Dự tốn chi phí trồng rừng cho khu vực nghiêm cứu ............................. 37
4.3.1 Cơ sở tính chi phí nhân cơng ................................................................. 37
4.3.2 Kết quả thực hiện trồng rừng năm 2018 ................................................ 39
PHẦN 5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................. 44
5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 44
5.2 Bài học kinh nghiệm ................................................................................. 45
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 48

vi

h


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
GIẢI NGHĨA

TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

KG

lilogam


QĐ-BNN-KHCN

Quyết định bộ nông nghiệp khoa học cơng nghệ

ĐVT

Đơn vị tính

TT-BNNPTNT

Thơng tư bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn

QĐ-HĐTV-LN

Quyết định hội đồng thư viện lâm nghiệp

QĐ-TCT-KHĐT

Quyết định tổng cục thuế kế hoặc đầu tư

TTBXD

Thông tư bộ xây dựng

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

NC


Nghiên cứu

vii

h


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn từ nay đến 2020 đã
đề ra mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ phải đạt 5,56 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng
bình quân hàng năm của kinh ngạch xuất khẩu gỗ vào khoảngtrên 30%/năm.
Con số này cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp
xuất khẩu sẽ tăng mạnh từ nay đến năm 2020. Với tốc độ phát triển kinh tế như
hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác trên thị trường nội địa
cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng
tăng của xã hội, ngành Lâm nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giải
pháp lựa chọn các lồi cây mọc nhanh và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng
thâm canh để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng.
Tại tỉnh Thái Nguyên, trong những năm qua công tác trồng rừng đã được
các cấp chính quyền và người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng
tăng lên đáng kể, đặc biệt là rừng sản xuất. Theo báo cáo về diễn biến tài nguyên
rừng của tỉnh Thái Nguyên, năm 2007 toàn tỉnh có 164.355 ha rừng, trong đó
rừng tự nhiên là 100.509 ha, rừng trồng 63.846 ha, tổng trữ lượng gỗ trên 3
triệu m³ và có khoảng 24 triệu cây tre nứa. Hàng năm toàn tỉnh khai thác khoảng
20.000 m³ gỗ và 650 tấn tre nứa, lượng lâm sản này một phần phục vụ cho nhu
cầu sử dụng của ngườ idân trong vùng, phần cịn lại cung cấp ngun liệu cho
Cơng ty ván dăm Thái Nguyên và Nhà máy giấy Bãi Bằng. Trong những năm

gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã có chủ trương đẩy mạnh cơng tác trồng rừng sản
xuất và lồi cây trồng chính được lựa chọn là cây Keo và Keo tai tượng. Mặc
dù phần lớn diện tích đất trồng rừng sản xuất là trồng 2 loài cây trên, nhưng
theo đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên thì lượng
tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 16 -18m³/ha/năm. Với lượng

1

h


tăng trưởng như vậy thì khả năng đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa
phương là không đủ. Do đó, cần phải nâng cao được năng suất, chất lượng gỗ
rừng trồng. Để đáp ứng được các yêu cầu trên cần phải lựa chọn giống tốt, điều
kiện lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. Vì vậy, em
đã tiến hành đề tài “Thực hiện quy trình thiết kế trồng và chăm sóc rừng
trồng tại Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên của đội sản xuất xã Tân Lợi
huyện Đồng hỷ ”
1.2.Mục tiêu và yêu cầu
1.2.1.Mục tiêu
- Nâng cao hiểu biết và kinh nghiệm thực tế trong triển khai quy thiết kế
trồng và chăm sóc rừng.
- Đánh giá các điều kiện thực tế trong trồng và chăm sóc rừng tại Cơng
ty Lâm nghiệp Thái Ngun trên các cơ sở quy trình đã ban hành.
- Xác định được các thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện cơng
việc.
1.2.2.u cầu
- Nắm được các quy trình trồng rừng, cơ sở lập dự tốn chi phí bình qn
cho 1 ha trồng rừng tại Công ty Lâm nghiệp Thái Ngun.
- Hiểu và giải quyết được các cơng việc ngồi thực tế từ việc tham gia vào

quy trình thực hiện tại công ty.

2

h


PHẦN 2 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan tài liệu về vấn đề thực hiện
Khái quát về cây keo lai
Keo lai (Acacia hybrid) là sự kết hợp giữa hai loài: keo lá tràm (Acacia
Auriculiomis) và keo tai tượng (Acacia Mangium) và được tuyển chọn những
cây đầu dịng có năng suất cao .
Keo lai là tên gọi tắt để chỉ giống tự nhiên giữa keo tai tượng (Acacia
Mangium) và keo lá tràm (Acacia auriliformis), giống lai này được phát hiện ở
Malaysia, Úc, papua new Guinea và được trồng thí nghiệm ở một số nước như
Thái Lan, Đài Loan, Indonesia ........
Ở Việt Nam giống lai tự nhiên giữa keo lai tai tượng và keo lá tràm
(Acacia Mangium x Acacia auriliformis) được phát hiện từ năm 1992. Những
cây lai này (gọi tắt là keo lai) được phát hiện tại các vùng như Tân Tạo, Sông
Mây, Trị An, Tráng Bom, ở Đông Nam Bộ và Ba Vì (Hà Tây) Hịa Bình, Tun
Quang ..v.v.. và có những nghiêm cứu đầu tiên (Lê Đình Khả, 1999). Keo lai
ưu việt hơn các loài bố mẹ và một số cây trồng rừng khác là:
- Đặc tính sinh trưởng nhanh về đường kính, chiều cao và hình khối ( thân cây
thẳng đứng, cành nhánh nhỏ, sức khỏe tốt), biên độ sinh thái rộng được trồng
ở nhiều vùng sinh thái của nước ta: Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc
Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
- Khả năng sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh hại tốt, có khả năng thích
nghi với nhiều điều kiện lập địa và các loại đất khác nhau.
- Keo lai cịn có tác dụng cải tạo đất, cải tại môi trường thông qua khả

năng cố định đạm, hấp thụ cacbon và lượng cành khô rụng hàng năm trả lại
cho đất lượng chất hữu cơ đáng kẻ
- Rừng trồng keo lai cũng được đánh giá là cây trồng mang lai hiệu quả
kinh tế cao, nhanh thu hồi vốn, thời gian sinh trưởng ngắn hơn các loài cây

3

h


trồng rừng khác (từ 5 đến 7 năm đã được khai thác)
Cây có thể cao đến 25-30 m, đường kính lên đến 60-80 cm. Cây ưu sang,
mọc nhanh, có khả năng cải tao đất, chống xói mịn, chống chay rừng. Gỗ thẳng,
màu vàng trắng có vân, có gác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích
thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng trong xây dựng, đóng
đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất khẩu.
Cây keo lai có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện: Lượng mưa
từ 1500-2500 mm/ năm, độ pH từ 3-7, nhiệt độ bình qn 22°c, tối thích từ 2428°c, giới hạn tối đa 40°c, trên các loại đất ferali, tầng dày tối thiểu 75 cm, tối
ưu 4- 50 cm. Đất phù sa cổ, đất xám bạc màu, đất phèn lên luống khơng bị ngập
nước đều có thể trồng được.
2.2. Tình hình nghiêm cứu trên thế giới và trong nước
2.2.1. Trên thế giới
Giống keo lai tự nhiện này được sự phát hiện bởi Messir Herbem và shin
năm 1972 trong số các cây keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc
bang Sabah, Malaysia. Năm 1976, M. tham đã kết luận thông qua việc thụ phấn
chéo giữa keo lai tai tượng và keo lá tràm tạo ra keo lai có sức sinh trưởng
mạnh hơn bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978 đã kết luận trên đã được Pedley xác
nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật QueenslandAustralia. Ngồi ra keo lai tự nhiên cịn phát hiện ở vùng Balamud và Old
Tonda của papua New Guinea ( turnbull, 1986, Gun và cộng sự, 1987 Griffin,
1988) dẫn theo Lê Đình Khả (1997), ở một số nơi khác tại Sabah (Rufeld ,1988)

và Ulu Kukut (Drus và Rasip, 1989) của Malaysia, ở Muak-Lek thuộc tỉnh
Saraburi của Thái Lan (kijkar, 1992). Giống lai tự nhiên lẫn rừng trồng và đều
có đặc tính vượt trội so bố mẹ, sinh trưởng nhanh cành nhánh nhỏ thân đơn trục
với đoạn thân dưới cành lớn
Năm 1991 Ciryn pinso và Robetr Nasi đã thấy tai khu Ulukurkut cây
keo lai đời F1 có sinh trưởng khá hơn các xuất xứ của keo lai tai tượng tai

4

h


Sabah. Các tác giả này cũng thấy rằng gỗ của keo lai là trung gian giữa keo tai
tương và keo lá tràm co phẩm chất tốt hơn keo tai tượng.
Hiện nay trên thế giới keo lai được trồng nhiều ở các quốc gia trên thế
giới như Autralia, Papua New Guinea, Indonesia, Malaysia, philippin bởi nó
phù hợp với điều kiện sinh thái , cây phát triển nhanh, trồng dễ sống trong một
chu kỳ cho một sinh khối lớn hơn các loài cây khác và chất lượng gỗ tốt hơn
2.2.2. Trong nước
Những nghiên cứu rừng trồng ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, cấu trúc rừng ở nước ta đã được nhiều tác
giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ như vậy vì cấu trúc là cơ sở cho việc định
hướng phát triển rừng, đề ra biện pháp lâm sinh hợp lý. Đào Công Khanh
(1996), Bảo Huy (1993) đã căn cứ vào tổ thành lồi cây mục đích để phân loại
rừng phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp lâm sinh. Lê Sáu (1996) dựa
vào hệ thống phân loại của Thái Văn Trừng kết hợp với hệ thống phân loại của
Loeschau, chia rừng ở khu vực Kon Hà Nừng thành 6 trạng thái. Giống lai tự
nhiên giữa Keo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát hiện ở cả rừng tự nhiên
lẫn rừng trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởng
nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới cành lớn (Lê Đình

Khả, 2006) .
Nghiên cứu về hình thái cây Keo lai có thể kể đến các cơng trình nghiên
cứu của Rufelds (1988) ; Gan, E và Sim Boom Liang (1991) các tác giả đã chỉ
ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng nhưng muộn
hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo lá tràm thường xuất hiện ở
lá thứ 4 -5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá thứ 8 - 9 cịn ở Keo lai thì
thường xuất hiện ở lá thứ 5 - 6. Bên cạnh đó là sự phát hiện về tính chất trung
gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở các bộ phận.
Ở Việt Nam cây keo lai trước đây xuất hiện lác đác ở một số nơi ở Nam
Bộ đó là Tân Tạo, Trảng Bom , Sơng Mây và Ba Vì (Hà Tây), Phú Thọ, Hòa

5

h


Bình, Tuyên Quang, Thái Nguyên ....... ( Lê Đình Khả, 1999) Những cây lai
này đã xuất hiện ở rừng keo lai tai tượng với những tỷ lệ khác nhau .Ở các tỉnh
Miền Nam là 3-4%, cịn ở Ba Vì là 4-5%. Riêng giống keo lai tại Ba Vì được
xác định là Acacia Mangium ( xuất xứ Darwin thuộc Bang QueenslandAustralia).
Keo lai được phát hiện và khảo nghiện đợt 1 vào năm 1993-1995, đến
năm 1996 nghiên cứu giống rừng đã phối hợp với các đơn vị khác tiếp tục
nghiên cứu về keo lai. Nghiên cứu này chọn lọc các keo lai trội lai tự nhiên,
xây dựng khảo các dịng vơ tính tiến hành đánh giá khả năng bột giấy của keo
lai cũng như tiến hành khảo nghiện các dòng keo lai được lựa chọn ở các vùng
sinh thái khác nhau (Lê Đình Khả, Phạm Văm Tuấn, Nguyễn Văn Thảo và các
cộng sự năm 1999) kết quả cho thấy keo lai có ưu thế rõ rệt về sự sinh trưởng
so với keo lai lá tràm. Khi cắt cây để tạo chồi thì keo lai có rất nhiều chồi (Trung
bình là 289 hom trên một gốc). Các hom này có tỷ lệ ra rễ trung bình là 47%,
trong đó có 11 dịng cho ra rễ từ 57-85% sai khác giữa các dòng là khá rõ, một

số dịng sinh trưởng vơ tính sinh trưởng rất nhanh vừa có các chỉ tiêu chất lượng
tốt có thể nhân giống nhanh và số lượng nhiều đưa vào sản xuất như các dòng
BV5, BV10, BV16, BV29, BV32.
2.2.2.1. Đất đai
Đất đai của Huyện Đồng hỷ Xã Tân Lợi được hình thành do hai nguồn
gốc: Đất hình thành tại chỗ do phong hố đá mẹ và đất hình thành do phù sa
bồi tụ.
Nhóm đất phù sa chiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình đồi núi, được
bồi đắp bởi sản phẩm phù sa của dòng chảy của các loài thực vật, động vật
phân hủy và do thời tiết, thời gian được chia thành. Đất phù sa không được bồi
tụ hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình

6

h


đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới cát pha
thịt nhẹ.
Nhóm đất xám bạc màu: phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm
Feralitic trên nền cơ giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ,
dễ bị xói mịn, rửa trơi.
Nhóm đất Feralit: Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển
trên phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, loại đất này diện tích khá lớn.
Đất đồi núi là đất dốc tụ, đất có màu xám đen, hàm lượng dinh dưỡng
trong đất thấp do đã sử dụng nhiều năm. Đất là đất feralit, nguồn gốc của đất
xuất phát từ đá sa thạch, Độ pH của đất thấp, đất nghèo mùn. Đất có độ màu
mỡ thấp nên cây con sinh trưởng và phát triển mức trung bình, đơi khi có cây
phát triển kém.
2.2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Cơng ty Lâm nghiệp, Đồng Hỷ - Thái Nguyên nên mang đầy đủ các đặc
điểm khí hậu của thành phố Thái Nguyên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết
chia làm 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đơng. Có 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau.
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển rừng
2.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của rừng
trồng.
Nghiên cứu điều kiện lập địa tức là nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng
sinh trưởng của thực vật rừng với các yếu tố của mơi trường thơng qua khí hậu,
địa hình, đất đai. Xác định lập địa nghĩa là tìm hiểu các yếu tố ngoại cảnh ảnh
hưởng và quyết định tới sự hình thành các kiểu quần thể thực vật khác nhau
và năng suất sinh trưởng của chúng (Ngô Quang Đê và cộng sự, 2001). Đề cập
đến vấn đề này, tại Việt Nam đã có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu, điển
hình là các cơng trình nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (1994), khi

7

h


đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, các tác giả
đã căn cứ vào 3 nội dung cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là đơn
vị sử dụng đất, tiềm năng sản xuất của đất và độ thích hợp của cây trồng. Kết
quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng Đông Nam Bộ có tiềm năng sản xuất kinh
doanh lâm nghiệp khá lớn, diện tích đất thích hợp để phát triển các loài cây
lâm nghiệp chiếm từ 70- 80%, đặc biệt là các lồi cây cung cấp gỗ ngun
liệu cơng nghiệp như một số loài Bạch đàn và Keo.
Khi nghiên cứu phương pháp đánh giá về sản lượng rừng trồng Keo lai ở
vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc (2004), đã chỉ ra rằng

Keo lai cho năng suất khác nhau trên các điều kiện lập địa khác nhau. Sau 7
năm trồng, năng suất cao nhất đạt 33 m³/ha/năm trên đất feralit đỏ vàng nền Sa
thạch ở trạm Phú Bình, sau 6 năm trồng chỉ đạt 25 m³/ha/năm trên đất xám nền
Phù sa cổ ở trạm Bầu Bàng. Như vậy, trên các loại đất khác nhau thì khả năng
sinh trưởng cũng khác nhau, mặc dù được áp dụng các thuật thâm canh như
nhau nhưng trên đất feralit đỏ vàng Keo lai sinh trưởng tốt hơn trên đất xám
phù sa cổ.
Tóm lại, xác định điều kiện lập địa thích hợp cho mỗi loài cây trồng là
một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao năng suất rừng trồng.
2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừngtrồng
Bón phân cho cây rừng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh
quan trọng nhằm làm ổn định, tăng năng suất rừng trồng. Trên thực tế cho thấy,
bón phân nhằm bổ sung dinh dưỡng cho đất và hỗ trợ cho cây trồng sinh trưởng
nhanh chóng trong giai đoạn đầu, làm tăng sức đề kháng của cây đối với các
điều kiện bất lợi của mơi trường. Ở các nước có nền Lâm nghiệp phát triển cao
đều áp dụng bón phân cho rừng trồng và đạt được chỉ số sử dụng phân bón cao,
từ 40 - 50% đối với phân đạm và khoảng 30% đối với phân lân (Ngơ Đình Quế,
2004.

8

h


Như vậy, bón phân cho rừng trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật
thâm canh đã được nghiên cứu nhiều nhất.Hầu hết các tác giả đều kết luận rằng
phân bón có ảnh hưởng khá rõ đến sinh trưởng của các loài cây trồng, đặc biệt
là đối với các loài cây trồng rừng nguyên liệu.Tuy nhiên, để tăng cường hiệu
lực của phân bón thì điều quan trọng là phải bón đúng loại phân, đúng thời vụ
và đúng liều lượng cùng với kỹ thuật hợp lý.

2.3.3.Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và chất lượng rừngtrồng
Mật độ trồng rừng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và
chất lượng của rừng trồng.Nếu mật độ quá cao sẽ ảnh hưởng xấu tới khả năng
sinh trưởng của cây trồng, nếu mật độ quá thấp sẽ lãng phí đất và tốn cơng
chăm sóc. Để tận dụng tối đa khơng gian dinh dưỡng thì việc xác định mật độ
trồng rừng ban đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm làm giảm chi phí trồng
rừng và nâng cao năng suất rừng trồng như mong muốn.
Mật độ trồng rừng của mỗi loài cây trên mỗi loại lập địa khác nhau với
mục đích kinh doanh khác nhau là không giống nhau. Để làm rõ vấn đề này,
Phạm Thế Dũng và các cộng sự (2004) khi đánh giá năng suất rừng trồng Keo
lai ở vùng Đông Nam Bộ, đã khảo sát trên 4 mô hình có mật độ trồng ban đầu
khác nhau (952 cây/ha, 1.111 cây/ha, 1.142 cây/ha và 1.666 cây/ha). Kết quả
phân tích cho thấy, sau 3 năm trồng cho năng suất cao nhất ở rừng có mật độ
1.666 cây/ha (21 m³/ha/năm); năng suất thấp nhất ở rừng có mật độ 952 cây/ha
(9,7m³/ha/năm). Đối với rừng trồng làm nguyên liệu giấy nên thiết kế mật độ
trồng ban đầu là 1.428 cây/ha; rừng trồng phục vụ cho mục đích lấy gỗ nhỡ và
nhỏ nên trồng với mật độ 1.111 cây/ha. Các thí nghiện được bố trí với 3 cơng
thức mật độ khác nhau (1.330 cây/ha, 1.660 cây /ha, 2.500 cây/ha). Kết quả
phân tích cho thấy sau 1 năm trồng tỷ lệ sống khá cao, đạt từ 98,15- 100%, sau
2 năm tỷ lệ sống ở các cơng thức thí nghiệm có giảm nhưng vẫn đạt từ 91,67 93,52%. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh trưởng tốt nhất ở công
thức mật độ 1.660 cây/ha và kém nhất ở công thức mật độ 2.500 cây/ha.

9

h


2.3.4. Kỹ thuật trồng cây keo lai
 Thiết kế trồng rừng
Trồng rừng phải được thiết kế theo quy định và do tổ chức thiết kế có đủ tư

cách phát nhân thực hiện. Thiết kế trồng rừng keo lai bằng các dòng chọn làm
nguyên liệu suất hiệu quả. Áp dụng theo quy trình thiết kế trồng rừng tập trung
vào đồi núi của BNN&PTNT, ban hành theo nghị quyết số 1982/KT
 Tiểu chuẩn giống
Quy trình kỹ thuật trồng rừng keo lai chỉ được sự dụng keo hom đời F1 của các
dòng tốt nhất đã được công nhận là giống quốc gia hay giống tiến bộ kỹ thuật
để trồng rừng. BV5,BV10,BV16,BV27,BV29,BV32,BV33,B71,BV73
 Thời vụ và mật độ trồng
Tùy vào điều kiện lập địa và khí hậu để bố trí trồng rừng sao cho phù hợp.
Thơng thường thì trồng ở mật độ là 1660 cây/ha. Thiết kế theo kích thức 3 × 2
m, (hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2m) để sau này cơ giới hóa được khâu
chăn sóc và phịng chống cháy rừng
 Chọn giống
Chọn cây than thẳng, không cụt ngọn, không bi sâu bệnh hại, có sức sinh trưởng
và phát triển tốt có nguồn gốc suất xứ rõ rằng.
Chọn giống là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng rừng trồng, phải
chọn các giống keo lai, keo hàn ngoại, sinh trưởng tốt và uy tín tại các vườn
ươn đảm bảo
 Các biện pháp trồng rừng
Phải đặc biệt lưu ý thực hiện đảm bảo các khâu làm đất, trồng cây , bón phân ,
chăn sóc thực hiện theo đúng quy trình thân canh trồng rừng.
Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu. Cho cây giữa hố, giữa cây thẳng
đứng, dùng tay vun lấp đất mịn ở xung quanh vào gốc cây vừa vun, vừa ném
chặt gốc, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 2-3cm; hố lấp hình vng rùa

10

h



 Kỹ thuật chăn sóc
Tỉa thân; mục đích của tỉa thân là để tạo ra cây chỉ có một thân nhưng có
đường kính lớn hơn, thây vì nhiều thân nên đường kính nhỏ hơn. Việc này sẽ
rút tăng trữ lượng gỗ và qua đó cho thu nhật cao hơn. Việc tỉa thân chỉ áp dụng
trên các cây có nhiều thân. Tỉa thân lần đầu vài các lần chăn sóc thứ 2 của năm
thứ 2, khi các thân đang còn nhỏ. Trên cây có nhiều thân, chọn ra thân tốt nhất,
lớn nhất và thẳng nhất, sau đó cắt bỏ hết những thân cạnh tranh khác, dùng kéo
cắt cành hoặc cưa, ko dùng dao để tỉa thưa, các lần chăn sóc tiếp theo hãy kiển
tra nếu tiết tục phân cành nhánh thì tiết tục tỉa thân để đảm bảo ăn toàn số cây
trưởng thành có duy nhất 1 thân
 Tỉa cành
Mục đích của tỉa cành là nâng cao chất lượng về gỗ, việc tỉa cành sớm sẽ
giản thiểu kích thước của lõi mắt và số mắt chết trong gỗ. Việc tỉa cành cũng
tạo góp phần loại bỏ những cành bị tổn thương hoặc đá bị nhiễm bệnh hạn chế
sâu bệnh hai cho rừng. Tỉa cành vào những lần chăn sóc cuois mùa mưa hàng
năm. Không nên tỉa cành vào những lần chăn sóc vào đầu mùa mưa vì đây là
mùa sinh trưởng chính, sau khi tỉa cành dinh dưỡng sẽ tập trung vào thân chính
làm cho cây có thể bị mướt, rễ bị gẫy hoặc nghiêm trong mùa mưa. Tỉa toàn bộ
cành lên độ cao tối da là 30% tổng chiều cao cây kể từ mặt đất. Kỹ thuật như
sau; đối với cành nhỏ dùng kéo tỉa cành cắt sát vào gốc cành, tránh làm tổn
thương gốc cành vì đây là nơi bắt đầu quá trình liền sẹo. Đối với cành lơn, dùng
cưa để cắt. Trước tiên, để tránh bị toác ở gốc cành khi tỉa, cần phải cắt bỏ phần
cành mang lá bên ngoài để giản trọng lượng của cành. Cưa nhẹ phía dưới cành
cách gốc khoản 10 cm, sau khoảng ¼ D cành, sau đó cưa phái trên bên ngồi
cách vết cưa trước khoản 1cm để cắt bỏ phần cành mang lá. Cưa sát gốc cành
để cắt bỏ phần cành cịn lại đối với những cành cao có tầng với phải dùng kéo
cắt cành trên cao.

11


h


 Kỹ thuật bón phân cho cây keo
+ Năm đầu, chăn sóc hai lần; lần 1 sau khi trồng 1-2 tháng, cắt dây leo,
phát dọn thực bì trên tồn bộ diện tích, dẫy cỏ và vun xới quanh gơc rộng 80cm.
Lần 2 vào 10-11 tháng, phát thực bì và vun xới quanh gốc rộng 80cm. Cây
trồng vụ thu đông chỉ chăn sóc 1 lần vào tháng 10-11.
+ Năm thứ 2, chăn sóc 3 lần; lần 1 vào tháng 3-4, chăn sóc như lần một
năm đầu. Bón thúc mỗi góc 200g NPK hoặc là 500g phân hữu cơ vi sinh. Lần
2 vào 7-8 tháng, phát dọn thực bì tồn diện dãy cỏ vun xới quanh gốc là 1m .
tỉa cành cao hơn đến 1m. Lần 3 từ 10-11 tháng, phát thực bì quanh gốc rộng
1m
+ Năm thứ 3, chăn sóc hai lần ; lần 1 vào tháng 3-4, phát thực bì tồn diện
tích, tỉa cành đến tầng cao 1.5-2m. Dãy cỏ quanh gốc 1m, bón thúc lần 2 như
bón lần 1 nhưng rạch bón khoảng 40-50cm, lần 2 vào tháng 7-8, phát thực bì
tồn diện tích, chặt cây sâu bệnh phát dãy cỏ quanh gốc.
2.4. Tổng quan về cơ sở thực tập
2.4.1. Khái quát về công ty lâm nghiệp Thái Nguyên
- Ban giám đốc 3 người (1 trưởng 2 phó)
- Phịng lâm ngiệp 3 người
- Phịng kinh tế tài chính; 3 người
- Phịng tổ chứ hành chính; 4 người
- 6 đội lâm nghiệp
+ Đội hợp tiến; 3 người
+ Đội văn hán; 3 người
+ Đội tân lợi; 3 người
+ Đội cây thị; 3 người
+ Đội sản xuất số 5; 1 người
+ Đội phúc tâm; 6 người


12

h


2.4.2. Tên doanh nghiệp:
Công ty Lâm nghiệp- Thái Nguyên thuộc chi nhánh của Tổng Công ty
Lâm nghiệp Việt Nam đặt trụ sở công ty tại Tổ 8. Thị trấn Chùa Hang, huyện
Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Ngun
2.4.3.Qúa trình hình thành:
Cơng ty Lâm nghiệp - Thái Nguyên trực thuộc Công ty Lâm nghiệp Việt
Nam. Được thành lập vào tháng 12 năm 1995 chức năng chính của Cơng ty là
sản xuất và kinh doanh giống cây và các sản phẩm từ gỗ và lâm sản ngồi gỗ.
Cơng ty Lâm nghiệp Thái ngun được sát nhập và tái cơ cấu lại từ 3 lâm
trường : lâm trường Đồng Hỷ, Lâm trường Phú Bình và Lâm trường phúc Tân.
Công ty nằm trên địa bàn 14 xã thuộc 2 thanh phố (TP Thái Nguyên, TP Sông
Công ) 1 thị xã (Thị Xã Phổ Yên và 2 huyện), huyện Đồng Hỷ và huyện Phú
Bình. Tổng diện tích đất lâm nghiệp theo phương án quy hoạch sử dụng đất
được UBND tỉnh Thái nguyên chấp thuận tại văn bản số 3231/UBND-NC ngày
21/11/2014 là 14.503,26 ha, trong đó
- Đất lâm nghiệp quy hoạch giữ lại sử dụng sau cổ hóa là: 4.162,88 ha
- Đất lâm nghiệp dự kiến trả về địa phương là: 10. 340,38 ha
2.5.Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực thực hiện
2.5.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Lợi – Đồng Hỷ - Thái nguyên
* Vị trí địa lý xã
Tân Lợi là một xã thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.
Xã nằm tại phía nam của huyện và có tuyến tỉnh lộ 269 nối với thị trấn huyện
li và tỉnh Bắc Giang chạy qua. Tân Lợi là một trong những xã nằm trong vùng
mỏ sắt Trại Cau. Ngoài ra, trên địa bàn xã có tuyến đường sắt Kép - Lưu

Xá chạy qua.
Tân Lợi có hình dạng lãnh thổ đặc biệt và được chia thành hai phần: phần
phía nam của xã giáp với thị trấn Trại Cau và một phần xã Nam Hòa

13

h


Các mặt tiếp giáp :
Phía đơng giáp với xã Hợp Tiến- huyện Đồng Hỷ
Phía tây giáp xã Nam Hịa ; Thị trấn Trại Cau- huyện Đồng hỷ
Phía nam giáp với xã Bàn Đạt , xã Tân Khánh- huyện Phú Bình
Phía bắc giáp với Thị trấn Trại Cau, xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ
* Địa hình
- Địa hình xã Tân lợi tương đối chủ yếu là dạng hình lãnh thổ đặc biệt,
độ cao trung bình từ 90 – 120 m so với mực nước biển, rải rác có một số nơi
cao khoảng 150 m.
- Tân Lợi là xã miền núi của huyện Đồng Hỷ. Địa hình tương đối phức
tạp, có nhiều đùi núi, diện tích đất lâm nghiệp trồng rừng chiếm 59,4% tổng
diện tích đất, đồi núi xen lẫn ruộng, bãi vì vậy hạn chế đến việc sản xuất hàng
hóa.
2.5.2Khí hậu - thủy văn
*Khí hậu:
Tân Lợi mang những nét chung của khí hậu vùng đơng bắc Việt Nam
nói chung và Thái Ngun nói riêng thuộc miền khí hậu nhiệt đới ẩm, chia lam
2 mùa rõ rệt có mùa đơng phi nhiệt đới lạnh giá, ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa
nhiều. Mùa nóng bắt đầu từ cuối tháng 4, kết thúc vào đầu tháng 10 hàng năm.
Trong thời gian này gió mùa đơng nam chiến ưu thế tuyệt đối lên đến 41,5οC,
nhiệt độ trung bình 28,5°C . Mùa lạnh bắt đầu từ gần tháng 11 năm trước đến

gần cuối tháng 3 năm sau, gió mùa đơng bắt chiến ưu thế tuyệt đối, trong thời
gian này , lượng mưa ít, thời tiết lạnh khô, tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ
trung bình 15,5°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống đến 3°C. Độ ẩm khơng khí
trên địa bàn thành phố khá cao. Mùa nóng độ ẩm dao động từ 78% đến 86%,
mùa lanh từ 65% -70%.
Thái Nguyên nằm trong vùng có mưa lớn, lượng mưa trung bình hàng
năm 2.025,3 mm, phân bố theo mùa, và có sự chênh lệch lớn giữa 2 mùa. Mùa

14

h


mưa trùng với mùa nóng, lượng mưa chiến tới 80% lượng mưa cả năm . Số
ngày mưa trên 100 mm trong một năm khá lớn. Ngày mưa lớn nhất trong vòng
hơn nửa thế kỷ qua là ngày 25/6/1929, tới 369 mm, làm cho tháng này có lượng
mưa kỷ lục 1.103 mm.
Mùa khô trùng với mùa lạnh, thời tiết lạnh và hanh khô. Tổng lượng mưa
mùa khô chỉ chiến khoảng 15% lượng mưa cả năm 300mm. Trong đó đầu mùa
khơ thời tiết lạnh khơ có khi cả tháng khơng có mưa, gây nên tình trạng hạn
hán. Cuối mùa khơ khơng khí lạnh và ẩm do có mưa phùn
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản của vùng

Các nhân tố

Số liệu

Nhiệt độ trung bình (°C )

24 (°C )


Nhiệt độ tối cao tương đối (°C)

28,8 (°C)

Nhiệt độ tối thấp tương đối (°C)

14,5(°C)

Lượng mưa bình quân năm (mm)

2000-2500 (mm)

Tổng số giờ nắng trong năm (h)

1.300h-1.750h

Độ ẩm trung bình (%)

84%

Độ ẩm cực tiểu (%)

18%

Lượng mưa cực đại trong ngày

3690 (mm)

(mm)

Lượng bốc hơi (mm)

976 (mm)

( Nguồn: số liệu tại trạm khí tượng thủy văn Thái Nguyên)
+ Nhận xét: Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất
Nhìn chung điều kiện khí hậu của vùng tương đối ổn định và thuận lợi cho
việc phát triển cho một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, có giá trị đới với nông
- lâm nghiệp. Tuy vậy vào mùa mưa lượng mưa tập trung lớn nên hay sảy ra lũ
qt ở một số triền đồi núi
*Thủy Văn:
Tồn xã có 34,1 ha sông, suối và 9,96 ha đất mặt nước nuôi trồng thuỷ

15

h


sản, là nguồn nước mặt tự nhiên quý giá phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân. Đến nay trên địa bàn xã chưa có nghiên cứu cụ thể về nguồn nước
ngầm.
2.5.3 Thổ nhưỡng, đất đai xã Tân Lợi chia làm hai loại chính:
Đất đai xã Tân Lợi chia làm hai loại chính:
+ Đất đồi núi chiếm 59,4% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày.
Thường được sử dụng để, trồng chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và một số loại
cây lâu năm khác.
+ Đất ruộng có tầng dày, hàm lượng dinh dưỡng cao. Loại đất này rất thích
hợp đối với các loại cây lương thực và các loại cây hoa màu
2.5.4 Khoáng sản, vật liệu xây dựng
- Khống sản: xã có 1 mỏ quặng sắt tại Ngàn Me xóm Cầu Đã, diện tích

50 ha và Đập Quặng Đi- Mỏ sắt Trại Cau, diện tích 21,2 ha.
- Xã khơng có bãi tập kết vật liệu cát sỏi.
2.6 Điều kiện kinh tế xã hội
2.6.1 Các chỉ tiêu chính
- Tổng thu nhập trên địa bàn xã năm 2011 đạt: 55,286 tỷ đồng;
- Thu nhập bình quân đầu người: 11 triệu đồng/đầu người/năm;
- Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,3%;
- Tỷ lệ hộ nghèo là 596 hộ chiếm 56,71%.
- Tồn xã có 744/1.073 hộ đạt hộ gia đình văn hóa = 69,3% số hộ trong
xã; Xã có 5/10 xóm đạt danh hiệu làng văn hóa.
- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi được đến trường 100%.
- Tổng thu ngân sách: 2.767.699.625 triệu đồng
- Tổng chi ngân sách: 2.626.980.000 triệu đồng
2.6.2 kinh tế
*Sản xuất nông nghiệp
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo chính sách của Đảng ủy,

16

h


×