Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nâng cao hiệu quả dạy và học trực tuyến bằng ứng dụng phần mềm ispring suite

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Hóa học

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
THƠNG QUA KHAI THÁC SỬ DỤNG
PHẦN MỀM ISPRING SUITE

Họ và tên giáo viên : Lương Thị Thanh Loan
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Hóa học
Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành
Huyện, thị xã, thành phố: Thành phố Yên Bái

Yên Bái, tháng 01 năm 2022

1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả dạy học thông qua khai thác sử dụng
phần mềm ISPRING SUITE.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo - Hóa học.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Giáo viên, giảng viên có thể áp dụng để soạn
giảng giáo án Elearning, soạn đề kiểm tra, đề ôn tập theo ma trận, các phần mềm bổ
trợ và đưa bài giảng lên trang web để người học tiếp cận nội dung học tập.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được thực hiện từ tháng 5 năm 2020 đến tháng 01 năm 2022.
- Tháng 5/2020 đến tháng 8/2020: Nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực trạng và
giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến.


- Tháng 9/2020 đến tháng 6/2021: Áp dụng thử nghiệm soạn giảng giáo án
Elearning, soạn đề kiểm tra, đề ôn tập theo ma trận bằng phần mềm ISPRING
SUITE.
- Tháng 7/2021 đến 1/2022: Hoàn thiện báo cáo “Nâng cao hiệu quả dạy học
thông qua khai thác sử dụng phần mềm ISPRING SUITE”.
5. Tác giả:
Họ và tên: Lương Thị Thanh Loan.
Năm sinh: 31/10/1983.
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ hóa học.
Chức vụ cơng tác: Giáo viên hóa học.
Nơi làm việc: Tổ Lý - Hóa - Sinh - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất
Thành - tỉnh Yên Bái.
Địa chỉ liên hệ: Tổ 01 phường Minh Tân thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: 0982.188.945.
Email:
6. Đồng tác giả: không.

2


II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Gần đây, nhu cầu đẩy mạnh phát triển giáo dục theo hướng hiện đại, thúc đẩy
sự ra đời của hình thức dạy học lấy người học làm trung tâm. Thực hiện chương
trình dạy học theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm thì hoạt động
của thầy và trò tương ứng như sau:


Người học khai phá tri thức, tự nghiên cứu - Thầy chỉ hướng dẫn và


cung cấp thông tin.


Người học tự trả lời các thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra

mình - Thầy là trọng tài.


Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Thầy làm cố vấn.

Phương pháp dạy - học lấy người học làm trung tâm là phươngpháp học tập
tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống trước đây là giáo viên giảng
giải, học sinh lắng nghe và ghi nhớ thụ động. Trong đó sự thành cơng của phương
pháp dạy học phụ thuộc và cách tổ chức, chuẩn bị nội dung của giáo viên đóng vai
trị then chốt.
Có nhiều cách thức tổ chức dạy học của phương pháp này, trong đó mơ hình
LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC là một cách thức phổ biến, hiệu quả trong quá trinhg đổi
mới phương pháp giảng dạy, phù hợp cho thời kỳ cơng nghệ 4.0, tạo điều kiện để
người học có thể thực hiện hoạt động học tập ở mọi lúc mọi nơi.
Với mơ hình lớp học đảo ngược, HS sẽ xem các bài giảng ở nhà qua mạng.
Giờ học ở lớp sẽ dành cho các hoạt động hợp tác, giúp củng cố thêm các khái niệm
đã tìm hiểu. HS sẽ chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết hơn, có thể
tiếp cận video bất kì lúc nào, có thể tạm dừng bài giảng, ghi chú và xem lại nếu cần
(điều này là không thể nếu nghe GV giảng dạy trên lớp). Công nghệ thông tin sẽ
giúp HS hiểu kĩ hơn về lí thuyết, từ đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm,
bài tập nâng cao tại giờ học trên lớp. Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp
người học tự tin hơn.

3



Một trong những khó khăn ở phương pháp dạy học này là phần soạn giảng
bài của giáo viên để đưa lên hệ thống LMS hoặc các trang WEB để học sinh tiếp
cần bài học.
Hiện tại việc soạn giảng giáo án điện tử, giáo án tương tác của giáo viên gặp
nhiều khó khăn do do một số lí do khách quan: trình độ CNTT, các phần mềm đều
tính phí, thời giáo án nhiều.
Vì vậy, tơi thực hiện đề tài:
“Nâng cao hiệu quả dạy học thông qua khai thác sử dụng phần mềm ISPRING
SUITE”
Trong phạm vi của đề tày này, tôi xin trình bày kinh nghiệm của mình trong
việc soạn giảng giáo án Elearning, xây dựng đề kiểm tra, đề ôn tập bằng phần mềm
Ispring suite, các phần mềm bổ trợ và đưa bài giảng lên trang web để người học tiếp
cận nội dung học tập.
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của giải pháp:
Hướng dẫn, giới thiệu một phần mềm giúp giáo viên soạn giảng giáo án điện
tử, soạn đề ôn tập, đề kiểm tra theo ma trận để cung cấp học liệu cho người học. Nó
đặc biệt phù hợp cho cơng tác giảng dạy trong thời điểm hiện nay khi học sinh phải
học trực tuyến do dịch bệnh Covid-19 và nó cũng phù hợp với nhu cầu đổi mới
phương pháp giảng dạy theo chương trinhg GDPT mới, phù hợp với cách thức dạy
học trong thời đại công nghệ 4.0
2.2. Nội dung biện pháp.
2.2.1. Giới thiệu bài giảng E-Learning.
E-Learning chính là phương pháp học trực tuyến mà ở đó chúng ta tận dụng
kết nối internet để hỡ trợ cho q trình học tập của bản thân mỗi người. Với hệ thống
eLearning được phát triển đảm bảo giúp việc tham khảo tài liệu giảng dạy, trao đổi
trực tuyến với giáo viên dễ dàng mà hoàn tồn khơng cần gặp mặt trực tiếp.

4



Bài giảng e-Learning chính là hình thức tổ chức bài giảng thông qua việc khai
thác những thiết bị công nghệ tiêu biểu như máy tính, máy tính bảng, hay điện
thoại,… qua môi trường internet để tiến hành giảng dạy đáp ứng cho nhu cầu học
tập của con người.
Xây dựng và sử dụng bài giảng e-learning đặc biệt phù hợp trong thời điểm
dịch bệnh covid bùng phát, khi các em học sinh không được đến trường, việc học
diễn ra trực tuyến. Việc các em tiếp cận bài giảng e- learning là một phương pháp
tuyệt vời thực hiện các hoạt động học tập và khắc phục được các khó khăn gặp phải:
Tốc độ đường truyền, thời gian tham gia học, mất điện …
2.2.2. Giới thiệu phần mềm Ispring suite
ISpring Suite là phần mềm chuyên dụng được dùng để soạn thảo bài giảng ELearning. Sau khi được cài đặt, phần mềm sẽ được tích hợp một cách tự động vào
ứng dụng PowerPoint của Microsoft. Được phát triển bởi hãng iSpring, chương trình
iSpring Suite có đầy đủ các tính năng của một phần mềm soạn thảo E-Learning
chuyên nghiệp với giao diện dễ sử dụng.

5


Đặc điểm của phần mề Ispring là


Giao diện và hướng dẫn hoàn toàn bằng tiếng Việt.



Người dùng vẫn sử dụng MS PowerPoint để soạn bài giảng, sau đó sử dụng

các tính năng của iSpring để làm cho bài giảng thêm phong phú, phù hợp với chuẩn

bài giảng e-learning.
Những tính năng chính của phần mềm này:

Chèn câu hỏi trắc nghiệm
Chương trình sẽ kích hoạt phần mềm iSpring QuizMaker khi chọn “Chèn trắc
nghiệm” cho phép soạn bài trắc nghiệm hoặc phiếu khảo sát, có 11 kiểu câu hỏi trắc
nghiệm và 12 kiểu câu khảo sát như câu hỏi đúng/sai, điền khuyết, đa lựa chọn,…
Giao diện thanh cơng cụ của trình soạn đề trắc nghiệm ISpring Suite được thiết kế
đơn giản, hoàn toàn bằng tiếng Việt, dễ sử dụng.
Chèn Flash, Chèn Youtube
Chức năng cho phép chèn file Flash có sẵn và chèn phim trực tiếp từ trang
Youtube.com vào slide PowerPoint bằng cách sao chép địa chỉ của clip trên trang
youtube.com rồi dán vào.
Chèn Sách điện tử
Phần này cho phép biên soạn và chèn vào slide 4 kiểu sách tương tác
6


Ghi âm, ghi hình
Chương trình cho phép người dùng ghi âm lời giảng từ Micro của máy tính hay
Micro rời như headphone và tự động đồng bộ dữ liệu tích hợp vào slide. Người
giảng bài trong quá trình thu âm vẫn quan sát được các slide trình chiếu với đầy đủ
các hiệu ứng.
Quản lý lời giảng
Quản lý lời giảng là chức năng rất quan trọng giúp người soạn bài giảng dễ
dàng đồng bộ lời giảng của mình với những hiệu ứng trên slide và cả bài giảng.
Cài đặt thông tin của giáo viên
Thiết lập những thông tin giảng viên cho bài giảng như tên giảng viên, ảnh,
chức danh, điện thoại, địa chỉ email, website và thông tin cá nhân khác.
Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi và tạo đề kiểm tra, đề ơn tập theo ma

trận
Giáo viên có thể xây dựng ngân hàng câu hỏi theo các mức độ yêu cầu của quá
trình khảo sát: Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao, câu hỏi lý thuyết, câu hỏi bài tập.
Trên cở sở này giáo viên có thể xây dựng đề kiểm tra theo ma trận dựa và hệ thống
câu hỏi đó.
Khi thực hiện bài kiểm tra hoặc cho học sinh ơn tập, GV có thể đưa bài giảng
lên trang web cá nhân, trang web của nhà trường, coppy đường link gửi cho học
sinh, kết quả bài làm của học sinh được gửi về email của giáo viên. Ngoài ra giáo
viên có thể tạo đường link qua một trang web trung gian.
2.2.3. Các bước tạo bài giảng bằng iSpring
Cách sử dụng iSpring tạo bài giảng chuẩn E-Learning không phải quá khó, tuy
nhiên để làm tốt được và tạo ra bài giảng phong phú, GV cần chuẩn bị nội dung,
phương tiện sau:
Tải iSpring về máy tính


Bước 1: Tải phần mềm iSpring theo link />
suite/download


Bước 2: Nhấn vào Install iSpring Suite để phần mềm tự động tải dữ liệu chạy

về.
7




Bước 3: Sau khi tải và cài đặt iSpring hoàn tồn, nhấn vào Create a course


with iSpring Suite để đóng phần cài đặt và bắt đầu sử dụng iSpring để tạo bài giảng
chuẩn E-Learning
Sau khi cài đặt thành công Ispring sẽ được tích hợp vào phần mềm powerpoint
Tạo Nội Dung Với bài giảng power point sẵn có của giáo viên
Giáo viên dùng iSpring tạo bài giảng chuẩn E-Learning, tạo nội dung trực tiếp
trên PowerPoint với các cơng cụ được tích hợp trên PowerPoint.
Đây là một ưu điểm của phần mềm, giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian
soạn giáo án, cũng như sử dụng được nhiều hiệu ứng sẵn có của powerpoint.
Tạo các câu hỏi, trò chơi với Quizzes
Bài giảng e- learning được soạn thảo trên cơ sở bài giảng powerpoint sắn có
của giáo viên. Trong q trình bài giảng giáo viên có thể chèn thêm các câu ỏi tương
tác để người học thực hiện trong quá trình học
Bước 1: vào Ispring

Bước 2: Chon mục quiz

Vào graded để tạo câu hỏi tương tác trong các mục của bài giảng

8


Trong phần này, thầy cơ có nhiều sự lựa chọn để định dạng cho câu hỏi tương
tác: câu hoie 1 lựa chọn, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi đúng sau, câu hỏi kéo thả,
câu hỏi chọn từ đúng (thức đúng) ….

9


Trong phần này thầy cơ cũng có thể đặt hiệu ứng cho câu hỏi: chèn nền, âm
thanh, hình ảnh, video tương tự như powerpoint.

Bước 3: Thực hiện việc ghi âm nội dung bài giảng và đồng bộ hoá với các
hiệu ứng của powerpoint
- Để thực hiện phần ghi âm bài giảng, thầy cô cần chuẩn bị:
 Nội dung của các slide.
10


 Sử dùng tính năng ghi âm của ispring hoặc các phần mềm chuyên dụng khác
như camtasia, recoder … Khi thiết kế bài giảng điện tử tôi dùng phần mềm camtasia,
vì phần mềm nàu có giao diện dễ dùng, là phần mềm phổ biến nên dễ cài đặt.
- Đồng bộ hoá phần ghi âm với các hiệu ứng của bài giảng.
Các thầy cô vào phần Manage Narration để thực hiện phần đồng âm thanh và
hình ảnh

Bước 4: Cài đặt thơng tin giáo viên
Thầy cô vào player để cài đặt thông tin người dạy và hiệu ứng cho các slide

Bước 5: Xuất bản bài giảng

11


- Trước khi xuất bản bài giảng, các thầy cô có thể xem trước bài giảng để điều
chinh nếu thấu cần thiết

- Chọn mục Publis để xuất bản bài giảng

Thầy cơ có thể xuất bản theo định dạng HTML (định dạng để chạy trên các
trang web tạo ra các bài giảng tương tác) hoặc dưới dạng video bài giảng, tuỳ thuộc
nhu cầu của giáo viên.


Bước 6: Đưa bài giảng lên các trang web cá nhân của thầy cô hoặc trang web
của nhà trường để học sinh truy cập vào làm bài.
12


Coppy file bài giảng gửi cho học sinh là các em có thể chạy bài giảng trên các
nền tảng web sẵn có trên thiết bị như Cơc cơc, google …
2.2.4. Các bước tạo đề kiểm tra, đề ôn tập theo ma trận xây dựng trước
Bước 1:
Chuẩn bị nội dung câu hỏi theo mức độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng và
Vận dụng cao.

13


Bước 2:
Xây dựng ma trận đề hoặc dùng ma trân đề do tổ, nhóm, nhà trường phát
hành.

Bước 3: Tạo đề theo ma trận
Lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên theo ma trận

14


Thiết đặt đề:
 Thiết đặt hiệu ứng: Số lần được thi của học sinh, điểm số của mỗi câu hỏi,
chọn trộn đáp án, trộn câu hỏi, phản hồi cho học sinh về câu trả lời


 Thiết đặt thời gian, tiêu đề của bài kiểm tra

15


 Thiết đặt phản hồi bài làm của học sinh
- Kết quả bài làm của học sinh được chuyển vào hộp thư tự động của địa chỉ
gmail và các thầy cô đăng ký

Bước 4: Xuất bản
Tương tự xuất bản giáo án e – learning
Bước 5: Tạo đường link gửi cho học sinh : Đưa bài giảng lên các trang web
cá nhân của thầy cô hoặc trang web của nhà trường để học sinh truy cập vào làm
bài.
Nếu các thầy cô khơng có trang web cá nhân, cũng như khơng muốn sử dụng
trong web của nhà trường thì có thể tạo đượng link bài giảng qua trang web trung
gian như DRIVE TO WEB

16


Coppy đường link gửi cho học sinh trên các nền tảng học trực tuyến như
teams, google meet, hoặc các nền tảng công nghệ khác như zalo, Facebook … là
học sinh đã có thể tiếp cận được đề ơn tập, đề kiểm tra
Bước 6: Nhận kết quả bài làm của học sinh
Kết quả bài làm của học sinh được tự động vhuyeenr về hộp thư tự động ở địa
chỉ thầy cô đã đăng ký ở phần thiết đặt

17



2.3. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến.
Sử dụng bài giảng e-Learning phát triển mạnh mẽ trong thời đại công nghệ 4.0
ngày càng tiên tiến, hiện đại không ngừng nghỉ. Với hình thức học tập này khi áp
dụng mang tới những ưu điểm, những thế mạnh riêng mà việc khai thác, tận dụng
tốt càng nâng cao chất lượng giảng dạy tối đa. Trong đó những ưu điểm chính và
nổi bật phải kể tới chính là:
Bài giảng mang tính hấp dẫn cao
Cơng nghệ có sự thay đổi, cải tiến và phát triển không ngừng nghỉ giúp hỗ trợ
cho hoạt động giáo dục đào tạo hiệu quả. Sự kết hợp giữa hình ảnh, âm thanh, hay
tình huốn xây dựng qua các nhân vật hoạt hình,… khai thác tốt trong xây dựng bài
giảng tạo nên những bài học sinh động, sống động đầy thú vị và hấp dẫn. Nó giúp
thu hút sự chú ý của người học để nâng cao hơn nữa hiệu quả học tập.
Khả năng cập nhật nhanh chóng
Một ưu điểm nổi bật khác của hình thức học tập trực tuyến, bài giảng eLearning
cịn nằm ở khả năng hỡ trợ cập nhật nhanh chóng, tiện lợi và kịp thời khi có nhu
cầu.
Bài giảng e- learning được thiết kế một lần có thể được sử dụng lâu dài, khi
cần cần cập nhật giáo viên chỉ cần bổ sung thêm kiến thức mới.
Không giới hạn ở không gian và thời gian
Việc sử dụng eLearning mang tới lợi ích trong việc xóa đi khoảng cách về
không gian và thời gian tốt nhất. Qua đó việc học tập đối với mỡi người đều trở nên
đơn giản hơn rất nhiều. Dù ở đâu, bận bịu thế nào học sinh cũng có thể thu xếp thời
gian học tập phù hợp, linh hoạt theo khoảng thời gian phù hợp với bản thân.
Phối hợp dễ dàng giữa giáo viên và học sinh
Học tập với bài giảng e-Learning mang tới sự chủ động cao khi giáo viên và
học sinh hồn tồn có thể liên lạc, tương tác trực tuyến dễ dàng. Lúc đó việc củng
cố kiến thức, học tập hiệu quả là điều mà chúng ta có thể đạt được như mong muốn.
Chính việc trao đổi thường xuyên, liên tục và kịp thời sẽ hỡ trợ tích cực, nâng cao
kết quả của quá trình học như mong đợi.


18


3. Khả năng áp dụng của biện pháp
- Phạm vi áp dụng:
Giải pháp tác giả đưa ra đã được áp dụng qua các tiết dạy tại đơn vị trường
THPT chuyên Nguyễn Tất Thành có hiệu quả, có tính khả thi và phù hợp đối tượng
học sinh. Giải pháp giúp tăng hứng thú học tập môn học cho học sinh, học sinh học
tập tích cực hơn, chủ động trong hoạt động tìm tịi để hồn thành nhiệm vụ được
giao. Qua đó cịn rèn cho học sinh tính tích cực, chủ động, say mê khoa học, hợp tác
chủ động tích cực để hồn thành nhiệm vụ.
Giải pháp tác giả đưa ra có thể áp dụng rộng rãi dành cho giáo viên, giảng
viên muốn thiết kế bài giảng E-learning, soạn đề kiểm tra, đề ôn tập theo ma trận,
các phần mềm bổ trợ và đưa bài giảng lên trang web để người học tiếp cận nội dung
học tập. Như vậy, sáng kiến có thể coi là một tư liệu tham khảo cho các thầy/cơ giáo
vận dụng trong q trình đổi mới phương pháp dạy học từ năm 2022 cũng như trong
các năm học tiếp theo phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng đơn vị cũng như của
địa phương.
- Hiệu quả áp dụng;
Việc sử dụng phần mềm này giúp giáo viên soạn giảng bài giảng điện tử
nhanh hơn, tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn có.
Học sinh chủ động hơn trong quá trình học bài mới, ơn tập, làm bài kiểm tra,
khác phục được hạn chế trong thời gian học online: thời gian, không gian, đường
truyền …
Tôi đã sử dụng phần mềm này soạn giảng giáo án điện tử cung cấp bài học
cho học sinh lớp 12 ban nâng cao: Chủ đề Cacbohiđrat – Glucozơ, Tiết 19-20 :
Amin; Tiết 21-22: Aminoaxit; Tiết 23-24: Peptit – Protein; Tiết 39-41: Polime; Tiết
43-45: Dãy điện hóa của kim loại; tơi đã xây dựng đề kiểm tra thường xuyên, đề
luyện tập kiểm tra giữa kỳ I cho học sinh các khối lớp (11CB, 11NC, 12 CB và 12

NC)

19


20


21


22


Tôi đã xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho trương trình Hóa học 11CB và
11NC học kì I ( Chương I điện ly, chương II: Nito - Photpho, chương III: Cacbon Silic) từ đó căn cứ vào ma trận đề, chuẩn kiến thức kĩ năng để xây dựng các đề luyện
tập để kiểm tra giữa kì I, cuối kì I online, và có thể mở rộng, sung ngân hàng đề cho
các bài kiểm tra thi thử tốt nghiệp.
Bài luyện tập kiểm tra giữa kì I-11CB
/>B/
Bài luyện tập kiểm tra giữa kì I-11NC
/>Tơi đã xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho trương trình Hóa học 12 CB và
12NC học kì I ( Chương I este – lipit, chương II: Cacbohiđrat, chương III: Amin,
amino axit, peptit protein) từ đó căn cứ vào ma trận đề, chuẩn kiến thức kĩ năng để
xây dựng các đề luyện tập để kiểm tra giữa kì I, cuối kì I online và có thể mở rộng,
sung ngân hàng đề cho các bài kiểm tra cuối năm hay thi thử tốt nghiệp THPT.
Bài luyện tập kiểm tra giữa kì I-12CB
/>Bài luyện tập kiểm tra giữa kì I-12NC
/>Khi học sinh truy cập đường link, mỗi học sinh sẽ làm 1 đề khác nhau từ đó
giúp việc kiểm tra đánh giá mang tính khách quan, hiệu quả, kết quả được chuyển

đến hòm thư của giáo viên ngay sau khi học sinh hồn thành từ đó có sự phản hồi,
điều chỉnh kịp thời việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
biện pháp
23


Khi áp dụng giải pháp vào giảng dạy, tôi nhận thấy thái độ học tập của học
sinh tích cực hơn, chủ động, hứng thú hoàn thành nhiệm vụ được giao. Sự kết hợp
giữa hình ảnh, âm thanh, hay tình huống xây dựng qua các nhân vật hoạt hình,…
tạo nên những bài học sống động, thú vị và hấp dẫn. Bài giảng E- learning được
thiết kế một lần có thể được sử dụng lâu dài, dễ dàng sửa chữa, cập nhật kiến thức,
là nguồn học liệu vơ tận và bổ ích đối với mỡi giáo viên và cộng đồng. Khơng chỉ
có vậy, bài học E-Learning còn giúp học sinh học mọi lúc, mọi nơi, việc học tập trở
nên đơn giản, chủ động hơn rất nhiều. Sự tương tác giữa GV và học sinh trực tuyến
hoặc thông qua kết quả thông báo trên g-mail giúp giáo viên nắm bắt được thực
trạng, việc trao đổi thường xuyên, liên tục và kịp thời sẽ hỡ trợ tích cực, nâng cao
kết quả của q trình học như mong đợi.
Kết quả cho thấy hiệu quả thiết thực mang lại từ việc áp dụng sáng kiến là rõ
ràng, học sinh u thích mơn học, hiểu sâu sắc hơn kiến thức lí thuyết liên hệ thực
tiễn, giành thành tích cao trong học tập và thi học sinh giỏi các cấp đặc biệt là sự
say mê học tập và nghiên cứu của học sinh đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia là một
trong các điều kiện thúc đẩy thành tích của đội tuyển những năm gần đây giành được
thành tích nổi bật. Tỷ lệ học sinh khá giỏi của bộ môn đạt 95%, kết quả học sinh
giỏi cấp tỉnh thường đạt 100%, kết quả học sinh giỏi Quốc gia năm 2018 đạt 2 giải
(1 nhất, 1 ba) và có 1 học sinh đạt huy chương bạc Quốc tế, năm 2019 đạt 4 giải (1
ba, 3 khuyến khích), năm 2020 đạt 3 giải (2 nhì, 1 khuyến khích) và có 1 học sinh
được tham gia thi chọn đội tuyển Olympic Quốc tế.
Trong các năm 2021 và 2022 tác giả đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm sáng
kiến của mình tại đơn vị công tác, kết quả như sau:

Tác giả đã tiến hành khảo sát mức độ hứng thú đối với giải pháp (bài giảng
e-learning, bài kiểm tra trực tuyến so với bài giảng và bài kiểm tra truyền thống) đối
với học sinh của các lớp gồm có ban cơ bản , ban nâng cao (Khối 12 khảo sát 70
học sinh ở các lớp đối chứng 12V, 12T và 69 học sinh ở các lớp thực nghiệm 12TT,
12A; Khối 11 khảo sát 71 học sinh ở các lớp đối chứng 11L , 11SĐ và 68 học sinh
ở các lớp thực nghiệm 11TT, 11A)

24


Thực nghiệm

Số phiếu

(12TT,

(137)

12A,11TT,
11A)
Đối chứng

%
Số phiếu

(12T , 12V, (141)
11L, 11SĐ)

%


Khơng thích

Bình thường

Thích

Rất thích

04

34

78

21

3

25

57

15

30

84

24


2

21,6

60

16

1,4

Từ kết quả khảo sát thấy rất rõ, số học sinh rất thích và thích đối với hoạt
động học tập bằng bài giảng E learning, bài kiểm tra và bài ôn tập trên web ở các
lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và số học sinh khơng thích và bình thường
ở lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng.
Hiệu quả sáng kiến cũng thể hiện rõ ở kết quả kiểm tra và kết quả thi học
sinh giỏi của học sinh:

25


×