Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tích cực hóa hoạt động của học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đò sông đà trong tùy bút cùng tên của nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.06 KB, 19 trang )

i
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Ngữ văn)

TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỌC HIỂU HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ TRONG TÙY BÚT
CÙNG TÊN CỦA NGUYỄN TN

Tác giả: Hồng Văn Đơng
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Mai Sơn

Yên Bái, ngày 06 tháng 01 năm 2022


1
I.THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến
Tích cực hóa hoạt động của học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà
trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Giáo dục (Ngữ văn)
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến
Dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tn ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông (THPT)
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ ngày 22 tháng 09 năm 2018 đến ngày 26 tháng 12 năm 2021


5.Tác giả
Họ và tên: Hoàng Văn Đơng
Năm sinh: 1980
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ LL và PP dạy học Văn-tiếng Việt
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT Mai Sơn
Địa chỉ liên hệ: Tổ 5 - Yên Thế - Lục Yên - Yên Bái
Điện thoại: 0986037016
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1.Tình trạng giải pháp đã biết
1.1. Khảo sát tình hình dạy học truyện ngắn hiện đại Việt Nam trong chương
trình Ngữ văn trung học phổ thông
- Đối tượng khảo sát:GV Ngữ văn trường THPT Hoàng Văn Thụ, THPT Mai
Sơn, Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Số lượng: 08 GV.
- Nội dung khảo sát:
+Thầy/cơ có sử dụng các biện pháp sau khi dạy học đọc hiểu hình tượng người
lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn ở chương
trình Ngữ văn trung học phổ thông?
+Thầy/cô thường xuyên sử dụng các biện pháp nào khi dạy học đọc hiểu hình
tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn
Tn ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng?
+ Trong dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút
Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn ở chương trình Ngữ văn trung học phổ
thơng, học sinh thường xun hoạt động tích cực khơng?
- Hình thức khảo sát: Phiếu khảo sát:
- Kết quả khảo sát như sau:


2

TT

1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5

Nội dung khảo sát
Thầy/cơ có sử dụng các biện pháp sau khi dạy
học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong
tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn ở
chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng?
Xây dựng hệ thống câu hỏi giao HS chuẩn bị ở nhà
Sử dụng phiếu học tập
Thảo luận nhóm

HS thuyết trình kết quả thảo luận
Sơ đồ tư duy
HS bình văn
Thầy/cơ có sử dụng kết hợp các biện pháp sau
khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng
Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn
Tndựng
ở chương
trìnhcâu
Ngữ
trung
phổ
Xây
hệ thống
hỏivăn
giao
HS học
chuẩn
bịthơng?
ở nhà
Sử dụng phiếu học tập
Thảo luận nhóm
Thuyết trình (học sinh)
Sơ đồ tư duy
HS bình văn
Thầy/cơ thường xun sử dụng các biện pháp
nào khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị
Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của
Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ
thơng?

Thuyết trình

Khơng



07/08
07/08
03/08
03/08
07/08
08/08

01/08
01/08
05/08
05/08
07/08

08/08

Gợi mở
Nêu vấn đề
Đàm thoại
02/08
Giảng bình
Trong dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị
Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của
08/08
Nguyễn Tn ở chương trình Ngữ văn trung học phổ

thơng, học sinh hoạt động tích cực không?

08/08
08/08
08/08
06/08
08/08

1.2. Nhận xét kết quả khảo sát
Trọng tâm của vấn đề đổi mới phương pháp hiện nay là đặt người học vào trung
tâm của hoạt động dạy học. Học sinh (HS) phải chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh
hội tri thức. Giáo viên (GV) chỉ là người đóng vai trị điều khiển, tổ chức q trình


3
học. Ở đây, ta thấy vai trò của HS trong giờ học thường mờ nhạt, thậm chí vắng
bóng, người học đáng lẽ là chủ thể thì lại trở thành khách thể của hoạt động dạy
học.
Dạy học đọc hiểu hình tượng Người lái đồ Sông Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tn ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, tôi thấy
GV đã sử dụng nhiều biện pháp để nhằm tích cực của HS như Sử dụng phiếu học
tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… Nhưng HS vẫn lười tư duy, suy nghĩ, lười vận
động, thiếu chủ động sáng tạo. Thầy cô phải làm việc rất vất vả, chạy đua với thời
gian để làm sao tung hết kiến thức. Có hiện tượng trên khơng phải những biện
pháp như xây dựng hệ thống câu hỏi, thảo luận, thuyết trình… đã lỗi thời mà do
rất nhiều nguyên nhân.
Trước hết do GV chưa chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng học sinh
chuẩn bị bài trước khi đến lớp nên HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc khám
phá, tiếp nhận trong tiết dạy học. Do vậy trong giờ học, HS khơng thể tích cực mà
thụ động tiếp nhận tri thức.

Thứ đến có thể kể đến là do GV q tơn sùng biện pháp thuyết trình, giảng bình
điều này dễ biến HS trong giờ học đóng vai như một khán giả tích cực, lắng nghe,
ghi chép, học qua lời truyền thụ của thầy nên lười tư duy, lười suy nghĩ, lười hoạt
động.
Thứ ba là hệ thống câu hỏi cịn nghèo nàn, rải rác khơng cân xứng giữa các
phần nội dung trong bài học. GV đã có ý thức sử dụng biện pháp nêu vấn đề để
kích thích HS động não suy nghĩ. Nhưng GV chưa xây dựng được hệ thơng câu
hỏi có nội dung định hướng sẽ dẫn tới việc sử dụng biện pháp này chỉ mang tính
chiếu lệ, hình thức. Vì giữa các câu hỏi trong q trình dạy học khơng thể hiện
quan hệ xun suốt giữa các phần trong nội dung bài học. Điều đó làm HS thiếu
cơ hội để bộc lộ hiểu biết của bản thân. Đồng thời HS ít có thái độ nghiêm túc
và tình cảm đối với bài dạy, các em thiếu tự tin và không mạnh dạn bộc lộ chứng
kiến cá nhân khi cần thiết.
Nhưng nguyên nhân sâu xa, quan trọng nhất chính là ở chỗ, GV có sử dụng
các biện pháp dạy học hướng đến tính tích cực của học sinh nhưng chưa biết lựa
chọn, vận dụng kết hợp thích hợp giữa các biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi,
phiếu học tập, thảo luận, thuyết trình, sơ đồ tư duy, bình văn một cách hệ thống,
lơgic về dạy học đọc hiểu hình tượng con Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tn.
Từ những lí do trên, tơi mạnh dạn chọn biện pháp Tích cực hóa hoạt động của học sinh
đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của biện pháp


4
Đề xuất biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh về dạy học đọc hiểu hình
tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân


2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Cách thức thực hiện:
GV xây dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập, phát cho HS chuẩn bị trước ở
nhà. Trong giờ học, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt
động nhóm; gọi HS bất kỳ đại diện cho nhóm thuyết trình trước lớp kết quả thảo
luận nhóm; gọi HS các nhóm khác bổ sung; HS chon chi tiết u thích bình; GV
tổng hợp và chuẩn hóa kiến thức; sử dụng sơ đồ tư duy khái quát, củng cố tri thức
hình thành.
2.2.2. Các bước thực hiện
2.2.2.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi để phát huy cao độ tính tích cực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của HS
Tác phẩm văn chương trong nhà trường là một văn bản không chỉ người thầy
đơn phương chiếm lĩnh mà phải đặt trong mối quan hệ của ba chủ thể với ba điểm
nhìn khác nhau: Nhà văn - giáo viên - học sinh. Nhiệm vụ của giờ dạy học văn là
làm sao tạo được sự tương tác của ba mối quan hệ đó. Xây dựng một hệ thống câu
hỏi phù hợp với đối tượng dạy học và quy trình lên lớp là điều hết sức cần thiết
để khích lệ hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinh, giúp giáo viên thực hiện tốt
vai trò cố vấn, điều khiển dẫn dắt các em tiếp cận tác phẩm văn học.
Có thể nói, hệ thống câu hỏi trong dạy học chính là “linh hồn” của quá trình dạy
học, là nhân tố quyết định đến hiệu quả của giờ học.
Dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn về kiến thức rất dài và
rộng nên muốn tìm hiểu được sâu sắc cần phải có thời gian chuẩn bị trước, nhất là
phần tìm hiểu về hình tượng Người lái đị Sơng Đà. Dạy học đọc hiểu hình tượng
người lái đị Sơng Đà trong tùy bút này, tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi định
hướng, giao cho HS chuẩn bị trước ở nhà.Việc chuẩn bị theo định hướng của GV
ở nhà giúp HS chủ động về thời gian sao cho phù hợp với năng lực người học.
Hơn nữa HS có thể tận dụng khai thác các kênh thông tin (sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, mạng Internet...) phục vụ học việc học. Nhờ q trình chuẩn bị đó,
GV đã hình thành năng lực tự học cho HS, phát huy được mọi nguồn lực học sinh
sẵn có.

Dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tuân, GV sẽ xây dựng hệ thống câu hỏi như sau:
1.Xem xong đoạn videoclip về Sông Đà cùng với kiến thức đã học em hãy phát
biểu ấn tượng của bản thân về con Sông Đà? ( Sông Đà Tính cách gì?)


5
2. Ơng đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc sơng Đà ….Ơng chở đị dọc,
….từ Mường Lay về Hịa Bình, có khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ơng đị
được giới thiệu khơng tên, nhà văn viết như vậy nhằm mục đích gì?
3.Dựa vào những chi tiết nào (từ ngữ thuộc lĩnh vực quận sự) để ta khẳng định
nhà văn đã tạo khơng khí trận mạc? Tại sao nói, đây là cuộc chiến khơng cân sức?
4.Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà ở trùng
vi thứ nhất? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị
ở đoạn văn này?
5.Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà ở trùng
vi thứ hai? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị ở
đoạn văn này?
6.Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà ở trùng
vi thứ ba? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị ở
đoạn văn này?
7.Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà sau khi
vượt thác? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị ở
đoạn văn này?
8.Theo anh/chị, ngun nhân nào làm nên chiến thắng của người lái đò? Từ đó
hãy nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân về người tài hoa, nghệ sĩ?
9. Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý
như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất
nước ta?
10. Nêu những đặc sắc về nghệ thuật thiên tùy bút này?

11. Nếu chọn câu văn hay nhất để bình, anh/chị sẽ chọn câu nào trong các câu văn
sau? Hãy lí giải vì sao?
A. Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên
tay người cầm lái.
B. Ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi
như cái luồng song đánh hồi lung…
C. Ơng đị thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.
D. Ơng đị ghìm cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào
cửa sinh, mà lái mết một đường chéo về phía cửa đá ấy.
2.2.2.2. Xây dựng phiếu học tập tạo nhằm phát huy tính tích cực hợp tác của HS

Dựa trên hệ thống câu hỏi đã xây dựng, GV xây dựng các phiếu học tập. HS chuẩn
bị bài theo hệ thống phiếu học tập. Đến lớp, GV tổ chức cho HS thảo luận theo
phiếu đã xây dựng. Việc xây dựng phiếu học tập sẽ giúp GV tiết kiệm được thời
gian trong việc giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm.
Dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tuân, GV sẽ xây dựng hệ thống phiếu học tập như sau:


6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa
vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà ở
trùng vi thứ nhất? Từ những đặc sắc
nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ
đẹp của người lái đị Sơng Đà ở trùng vi

thứ hai? Từ những đặc sắc nghệ thuật,
anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị ở
đoạn văn này?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa
vẻ đẹp của người lái đị Sơng Đà ở
trùng vi thứ ba? Từ những đặc sắc
nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ
đẹp của người lái đị Sơng Đà sau khi
vượt thác? Từ những đặc sắc nghệ thuật,
anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp của ơng đị ở
đoạn văn này?

2.2.2.3. Tổ chức trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm phát huy tính tích cực hợp
tác của HS

Trên cơ sở những kiến thức HS chuẩn bị ở nhà theo định hướng, đến giờ học, GV
tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức thảo luận nhóm để rút ngắn thời
lượng nhưng phát huy sự hợp tác và tính tích cực của HS.
Dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị
Sơng Đà của Nguyễn Tn: Để học sinh chiếm lĩnh tri thức về tài hoa, nghệ sĩ, trí
dũng song tồn trên thác dữ Sơng Đà của người lái đị, GV chia lớp thành 04
nhóm; mỗi nhóm thảo luận hoàn thành 01 phiếu học tập đã xây dựng (Phiếu học
tập đã trình bày ở trên). Các nhóm thảo luận khoảng 05 phút.
Quy trình tổ chức hoạt động thảo luận nhóm như sau:

1. Làm việc chung cả lớp (tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ; hướng dẫn cách
làm việc trong nhóm).
2. Làm việc theo nhóm ( phân cơng nhóm trưởng, thư kí; trao đổi trong nhóm;
cử đại diện trình bày kết quả làm việc theo nhóm).
2.2.2.4. Thuyết trình phát huy cao độ tính tích cực tự học của HS
Từ kết quả thảo luận nhóm, GV tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả
hoạt động, mời HS đại diện nhóm phát biểu, HS khác (trong hoặc ngồi nhóm) bổ
sung. Sau đó, GV tổng hợp và chuẩn hóa kiến thức cho người học.
Dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái
đị Sông Đà của Nguyễn Tuân, GV tổ chức cho đại diện nhóm HS thuyết trình kết
quả thảo luận.


7
GV gọi các HS khác đánh giá, nhận xét, bày tỏ ý kiến bản thân. Ví như ở phiếu
học tập số 1, GV tổng hợp, chốt kiến thức cho HS như sau:
Trùng vi thứ nhất, người lái đị Sơng Đà hiện lên như một chiến binh quả cảm,
một người chỉ huy lão luyện.
2.2.2.5. Sử dụng sơ đồ tư duy kích thích ghi nhớ của HS

Sau khi tổng hợp và chuẩn hóa kiến thức của các nhóm, GV yêu cầu HS khái
quát những tri thức vừa học bằng sơ đồ tư duy.
Sơ đồ tư duy để hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức, bằng cách kết hợp sử
dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Nhờ đó giúp
HS dễ học, dễ nhớ, dễ thuộc đặc biệt góp phần quan trọng trong việc phát triển tư
duy logic và rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp cho HS. Ví như để học sinh hệ
thống lại tri thức về hình tượng con Sơng Đà làm cơ sở đọc hiểu hình tượng người
lái đị Sơng Đà trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân, GV yêu
cầu: em hãy sử dụng sơ đồ tư duy khái quát những tri thức căn bản về hình tượng
con Sông Đà?

HS lên khái quát kiến thức bằng sơ đồ tư duy. GV dùng máy chiếu khái quát
hóa vừa học bằng sơ đồ tư duy để khắc sâu kiến thức cho HS.
2.2.3. Các điều kiện để thực hiện
GV nắm chắc chun mơn, có kỹ năng sư phạm, sử dụng thành thạo công nghệ
thông tin…HS trách nhiệm với việc học tập. Cơ sở vật chất đảm bảo, có máy tính,
máy chiếu, phiếu học tập và các phương tiện dạy học khác.
2.3. Tính mới, sự khác biệt của biện pháp
Qua thực tế dạy học, tôi thấy rằng: GV thường yêu cầu HS soạn bài nhưng
lại không xây dựng hệ thống câu hỏi để định hướng chuẩn bị. Vì vậy, HS chỉ biết
dùng “phao cứu trợ” là các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài trong sách giáo
khoa. Tuy nhiên, những câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa thường
có tính tổng qt, tính trừu tượng cao ... trả lời được những câu hỏi đó là khá khó
khăn với học trò, nhất là đối với học sinh các trường miền núi, trường vùng sâu,
vùng xa. Việc giao phiếu học tập chứa các câu hỏi định hướng cho học sinh đã hạn
chế được những bất cập trên, đây là sự khác biệt so với các biện pháp trước đó.
Trong thực tế dạy học Ngữ văn ở nhà trường nói chung và dạy học truyện
ngắn hiện đại nói riêng, GV thường đóng vai người thuyết trình cịn HS đóng vai là
những khán giả tích cực, lắng nghe, ghi chép thụ động thì ở đây vai trị thuyết trình
khơng phải là thầy nữa mà là người học (HS).
Nhưng tạo nên sự khác biệt nhất của giải pháp này chính ở chỗ đã kết hợp một cách
hợp lí, nhuần nhuyễn các kỹ thuật dạy học như đã nêu ở trên. Nhờ sự kết hợp này,
GV đã tích cực hóa hoạt động của HS ở tất cả các khâu học tập (trước giờ học, trong
giờ học, sau giờ học). Qua đó, GV đã hình thành được các năng lực tự học, giải quyết


8
vấn đề, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ, giao tiếp... Phát triển các kĩ năng mềm cần thiết
cho học sinh. Đây là mục tiêu dạy học phát triển năng lực mà giáo dục chúng ta
hướng đến.
Để tránh khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành, tác giả đã soạn bài thực nghiệm và

dạy học thực nghiệm trên đối tượng cụ thể. Kết quả thu được, nhất là trong sự đối sánh
với bài đối chứng đã chứng tỏ những đề xuất trên của có tính khả thi trong thực tế dạy
học.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp

Biện pháp này không chỉ áp dụng cho dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà trong
chương trình Ngữ văn ở trường THPT Mai Sơn mà cịn có thể áp dụng được rộng
rãi với cùng đối tượng trên nhiều trường, nhiều vùng khác nhau trong và ngoài
tỉnh về dạy học Ngữ văn hiện nay.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp

4.1. Kết quả thực nghiệm
Sau khi nghiên cứu đề xuất các biện pháp, tác giả cùng với thầy cô giáo ở các
trường THPT Mai Sơn tiến hành dạy học thực nghiệm và kiểm tra khảo sát đối
với đối tượng là HS để đánh giá cụ thể hiệu quả, tính khả thi của giải pháp.
Tổng hợp so sánh kết quả bài thực nghiệm (áp dụng sáng kiến) với bài đối chứng
(không áp dụng sáng kiến) năm học 2020-2021, 2021-2022 như sau:

Năm học

Bảng 4.1.1. Kết quả dạy học thực nghiệm
Xếp loại
Số
Trung
bài
Giỏi
Khá
Yếu
bình
KT

SL % SL %
SL % SL %

Kém
SL

%

2020-2021 165

08

4,8

64

38,8

80

48,6

08

4,9

05

3,0


2021-2022 165

05

3,0

61

36,9

77

46,8

15

9,1

07

4,2

Bảng 4.1.2. Kết quả dạy học đối với đối tượng không áp dụng thực nghiệm
(kết quả dạy học đối chứng)


9

Năm học


Số
bài
KT

Giỏi

Khá

Xếp loại
Trung
bình
SL %

SL

%

SL

%

Yếu

Kém

SL

%

SL


%

2020-2021 165

00

0,0

59

35,7

79

47,5

15

9,6

12

7,2

2021-2022 165

00

0,0


54

32,2

81

49,7

20

12,1

10

6,0

Bảng 4.1.3. Tổng hợp so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng
Đối tượng

Xếp loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

Thực nghiệm
( 330 bài )


Đối chứng
( 330bài )

SL

%

SL

%

13
125
157
23
12

3,9
37,8
47,5
6,9
3,6

00
113
160
35
22

0,0

34,2
48,4
10,6
6,6

Kết quả bài
thực nghiệm so với bài đối
chứng
Tăng >
SL
%
Giảm<
>
13
3,9
>
12
3,6
03
0,9
<
12
3,6
<
10
3,0
<

4.2. Nhận xét đánh giá kết quả thực nghiệm
Bảng xếp loại kết quả trên cho thấy, kết quả bài dạy học thực nghiệm cao hơn bài

dạy học đối chứng một cách rất rõ rệt. Cụ thể của kết quả thực nghiệm là: tỉ lệ
bài đạt điểm Khá Giỏi là 41,8%, tỉ lệ bài đạt điểm từ Trung bình trở lên là
89,5%, tỉ lệ bài có điểm Yếu Kém chỉ cịn là 10,6%. Tr o ng k hi đ ó đi ể m
c ủ a b ài d ạ y h ọ c đ ối c h ứng khơ ng c ó h ọc s inh x ếp l o ại Gi ỏi , tỉ lệ
khá chỉ đạt 34,2 %, tỉ lệ bài có kết quả đạt từ trung bình trở lên chỉ là 82,8%, và
bài Yếu Kém là có đến 17,2%.
Đối sánh kết quả trên, ta thấy có sự chuyển biến rõ rệt giữa kết quả của điểm bài
dạy học thực nghiệm với điểm của bài dạy học đối chứng. Cụ thể tỉ lệ Khá Giỏi
tăng 7,6%, điểm từ trung bình trở lên tăng 6,7%, điểm Yếu Kém giảm 6,6%. Việc
tăng chất lượng giáo dục trên là do các thầy cô giáo đã áp dụng giải pháp mà sáng
kiến này đã đề xuất.
Kết quả thực nghiệm trên chứng tỏ áp dụng những biện pháp dạy học mà sáng
kiến đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả cao.
5.Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu


10

Ngày tháng
TTT Họ và tên
năm sinh

11

Triệu Thị
Thành

32

Trần Thị

Thủy

10/5/1982

14/8/1981

Đơn vị

Trường THPT
Mai Sơn,
Lục n

Trường THPT
Mai Sơn,
Lục n

Trình
Chức
độ
danh chun
mơn

Nội dung
cơng việc
hỗ trợ

Giáo
viên

Đại

học

Dạy học
thực nghiệm

Giáo
viên

Đại
học

Dạy học
thực nghiệm

Những biện pháp đề xuất trong sáng kiến khơng chỉ được chính tác giả thực
nghiệm mà cịn được các giáo viên khác trường THPT Mai Sơn - Lục Yên tham
gia thực nghiệm. Những giáo viên đã áp dụng sáng kiến đều cho rằng: các giải
pháp trong sáng kiến này đều có tính thực tiễn cao, dễ áp dụng; trong quá trình
dạy học, HS rất hứng thú học tập và tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao; chất
lượng giáo dục được đẩy mạnh, kết quả học tập của HS được nâng cao rõ rệt.
6. Các thông tin cần được bảo mật : Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

GV nắm chắc chun mơn, có kỹ năng sư phạm, sử dụng thành thạo công nghệ
thông tin…HS trách nhiệm với việc học tập. Cơ sở vật chất đảm bảo, có máy tính,
máy chiếu, phiếu học tập và các phương tiện dạy học khác.
8.Tài liệu gửi kèm
Từ những đề xuất trên, tác giả sáng kiến đã đi thiết kế thực nghiệm với bài học
cụ thể như sau:



11
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC NGHIỆM
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp người lái đị Sơng Đà (trí dũng, tài hoa). Từ đó hiểu được
sự tình u, sự đắm say của Nguyễn Tuân không chỉ với thiên nhiên mà cả con
người.
- Thấy được sự tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân và hiểu được những nét đặc
sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực phân tích, so sánh, bình văn
- Năng lực đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và ca ngợi, chân quý người lao
động.
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Thầy
- Giáo án
- Phiếu bài tập
- Máy tính, phim về Sơng Đà, máy chiếu, …
- Sách giáo khoa
2.Trò
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a) Mục đích: Học sinh thực hiện nhiệm vụ khái quát hóa kiến thức về Sơng
Đà hung bạo làm cơ sở để tìm hiểu vẻ đẹp của người lái đị sơng Đà
b) Nội dung:
- HS xem video clip về Sông Đà do GV mở trên máy chiếu.
- Tìm câu u thích trong văn bản để bình.
c) Sản phẩm:
- HS khái quát kiến thức về Sông Đà hung bạo bằng sơ đồ tư duy
- HS chọn được câu văn và bình câu văn.
d) Cách thức thực hiện
Giáo viên (GV) cho học sinh (HS): Xem một đoạn videoclip về Sông Đà.


12
GV giao nhiệm vụ: Xem xong đoạn videoclip về Sông Đà cùng với kiến thức đã
học em hãy phát biểu ấn tượng của bản thân về con Sông Đà?
HS thực hiện nhiệm vụ: Khái quát kiến thức về Sông Đà hung bạo (trữ tình, thơ
mộng HS về làm).
GV: Khái quát hóa bằng sơ đồ tư duy (trình chiếu sơ đồ tư duy ).
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục đích:
- HS hiểu được vẻ đẹp người lái đị Sơng Đà (trí dũng, tài hoa). Từ đó, hiểu
được sự tình u, sự đắm say của Nguyễn Tn khơng chỉ với thiên nhiên mà cả
con người.
- Thấy được sự tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân và hiểu được những nét đặc
sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.
b) Nội dung: HS tiến hành đọc hiểu văn bản; nêu kết quả chuẩn bị của HS,
kết quả hợp tác để chiếm lĩnh văn bản.
c) Sản phẩm: Học sinh phải biết đọc hiểu về hình tượng nhân người lái đị
Sơng Đà.
d) Cách thức thực hiện

1. HÌNH TƯỢNG CON SƠNG ĐÀ (đã học tiết trước)
2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
a. Lai lịch người lái đị Sơng Đà
GV gợi mở: Ơng đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc sơng Đà ….Ơng chở
đị dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hịa Bình, có khi chở về đến tận
bến Nứa Hà Nội. Ơng đị được giới thiệu khơng tên, nhà văn viết như vậy nhằm
mục đích gì?
HS trả lời, GV chốt kiến thức: Hình tượng nhân vật mang tính phổ quát, thể hiện
sự thay đổi trong phong cách của tác giả sau cách mạng. Viết về những người lao
động bình thường, tìm thấy niềm vui và cảm hứng cuộc sống ngay trong cuộc
sống hàng ngày. Trước cách mạng, ông thường viết về những nho sĩ cuối mùa –
những con người tài hoa, bất đắc chí, ví như Huấn Cao trong Chữ người tử tù.
b. Tài hoa, nghệ sĩ, trí dũng song tồn trên thác dữ Sơng Đà
GV gợi dẫn: Để làm nổi bật tài hoa, trí dũng song tồn của người lái đị, nhà văn
đã đặt ơng đị vào khơng khí của trận mạc, đã tưởng tượng ra cuộc chiến giữa ơng
đị và “bầy thủy qi” nham hiểm. Dựa vào những chi tiết nào để ta khẳng định
nhà văn đã tạo khơng khí trận mạc? Tại sao nói, đây là cuộc chiến không cân sức?
HS trả lời, GV chốt lại nội dung như sau:
- Cuộc chiến sinh tử với thiên nhiên
+ Nhà văn sử dụng các từ “đấu tranh”, “chiến trường”, “thạch trận”… nhìn cuộc
chiến trên góc độ qn sự.


13
+ Cuộc chiến đấu không cân sức (Trận địa đá với một lực lượng đông đảo, nham
hiểm, hiếu chiến với vơ vàn bong ke chìm, pháo đài đá nổi, hàng tiền vệ, hàng
hậu vệ, luồng sống, luồng chết, cửa tử, cửa sinh, đá quân đá tướng. Người lái đò
như một chiến binh quả cảm. Người chiến binh đơn độc trên con thuyền mong
manh và bị tấn công, bủa vây từ nhiều phía).
- Cuộc vượt thác tài hoa của người lái đị Sơng Đà

GV chia lớp thành 04 nhóm đọc, thảo luận nội dung sau:
Nhóm số 1: Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đò Sông
Đà ở trùng vi thứ nhất? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?
Nhóm số 2: Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đò Sông
Đà ở trùng vi thứ hai? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?
Nhóm số 3: Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đò Sông
Đà ở trùng vi thứ ba? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?
Nhóm số 4: Anh/chị hãy tìm các chi tiết khắc họa vẻ đẹp của người lái đò Sông
Đà sau khi vượt thác? Từ những đặc sắc nghệ thuật, anh/chị hãy gọi tên vẻ đẹp
của ơng đị ở đoạn văn này?
GV gọi HS bất kì ở các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung (nếu có); GV chốt
lại kiến thức như sau:
+ Trùng vi thứ nhất: người lái đò hiện lên như một chiến binh quả cảm, một người
chỉ huy lão luyện.
+ Trùng vi thứ hai: người lái đò hiện lên như một dũng tướng.
+ Trùng vi thứ ba: người lái đò hiện lên là một tay lái tài hoa trên sơng nước với
trí dũng song tồn.
(GV trình chiếu mơ phỏng cảnh vượt thác của ơng đị bằng máy chiếu)


14

TẢ

HỮU

Vòng 1 Sinh


T


T

N cửa tử

T


Vòng 2

T

Sinh

N cửa tử
Vòng

N cửa tử
Sinh

Cửa ngoài
Cửa trong
Cửa trong cùng


15
+ Sau khi chiến thắng thác dữ Sông Đà “chẳng thấy ai bàn thêm một lời

nào về cuộc chiến thắng vừa qua”, ơng nhìn thử thách bằng cái nhìn bình dị, lãng
mạn. Bình dị, khiêm nhường, một người lao động bình lặng, vơ danh.
GV tiếp tục định hướng HS khám phá: Theo anh/chị, nguyên nhân nào làm nên
chiến thắng của người lái đị? Từ đó hãy nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân
về người tài hoa, nghệ sĩ?
HS gọi phát biểu, GV chuẩn hóa với nội dung như sau:
- Nguyên nhân làm nên chiến thắng:
+ Sự ngoan cường, dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua những thử thách khốc liệt
của cuộc sống.
+ Chiến thắng của sự tài trí và nhất là kinh nghiệm đị giang sơng nước, lên thác
xuống ghềnh.
- Quan niệm của Nguyễn Tuân về người tài hoa, nghệ sĩ.
+ Theo quan niệm thông thường người tài hoa thường là những người có
năng lực phi thường, có khả năng lập nên những công trạng, chiến công hiển hách
như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên
Giáp…
+ Theo quan niệm của Nguyễn Tuân ngay như một con người bình thường, khi
thực thi một cơng việc bình thường mà đạt tới độ nhuần nhuyễn, khéo léo, điêu
luyện khiến người khác khó làm được cũng là con người tài hoa, nghệ sĩ.
+ GV so sánh, liên hệ: Trước cách mạng, ông ca ngợi cái tài viết chữ rất nhanh,
rất đẹp của Huấn Cao, tài thả thơ, tài đánh cờ, tài uống trà … của các nho sĩ cuối
mùa thất thế thì sau cách mạng nhà văn lại dành niềm cảm phục sâu xa với tài lái
đò vượt thác của ơng lái đị.
GV đặt câu hỏi: Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của Nguyễn Tuân, thiên
nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là
vàng mười của đất nước ta?
HS gọi phát biểu, GV chuẩn hóa với nội dung như sau:
+ Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng mười  trong cảm xúc thẩm
mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá hơn tất cả.
+ Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ơng lái, nhà

đị nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh.
+ Những con người vơ danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc đấu tranh chinh
phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của Con Người.
3. Nghệ thuật
GV yêu cầu HS về tự tìm hiểu


16
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh được luyện tập để nắm chắc, hiểu sâu về hình tượng
người lái đị Sơng Đà; phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi kiểm tra do GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS đưa ra.
d) Cách thức thực hiện
GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
1. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ những phẩm chất của người lái đị Sơng Đà?
A.Thơng minh, mưu trí, dũng cảm, hào sảng.
B. Gan dạ, bình tĩnh, quyết đốn, nhạy bén.
C. Mạnh mẽ, can đảm, liều lĩnh, u đời.
D.Thơng minh, mưu trí, dũng cảm, tài hoa.
(Đáp án: D)
2. Nếu chọn câu văn hay nhất để bình, anh/chị sẽ chọn câu nào trong các câu
văn sau? Hãy lí giải vì sao?
A. Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí
trên tay người cầm lái.
B. Ơng đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch
đi như cái luồng song đánh hồi lung…
C. Ơng đị thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.
D. Ơng đị ghìm cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh
vào cửa sinh, mà lái mết một đường chéo về phía cửa đá ấy.

(Đáp án: HS lựa chọn và lí giải hợp lí, khoa học)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục đích: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vẽ sơ đồ tư duy và
nêu phong cách của Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng tháng Tám.
b) Nội dung: HS hệ thống hóa kiến thức về bài học; so sánh hai nhân vật để
phát hiện điểm giống và khác nhau trong phong cách của Nguyễn Tuân.
c) Sản phẩm: Học sinh nộp sơ đồ tư duy và viết một đoạn văn (khoảng 10
dòng) ở tiết học sau
d) Cách thức thực hiện:
GV yêu cầu giao nhiệm vụ:
- HS vẽ sơ đồ tư duy bài học?
- Qua hình tượng Huấn Cao (Chữ người tử tù) và ơng đị (Người lái đị Sơng Đà),
anh/chị hãy chỉ ra điểm thống nhất và đổi mới trong phong cách Nguyễn Tuân
trước và sau cách mạng tháng tám?
HS thực hiện nhiệm vụ:
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy


17
- Dựa vào hai tác phẩm, so sánh hai nhân vật để phát hiện điểm giống và
khác nhau trong phong cách của Nguyễn Tuân.
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi cam kết sáng kiến được rút ra từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản
thân không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Lục Yên, ngày 06 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Hồng Văn Đơng



18
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….........................



×