CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái
Tơi ghi tên dưới đây:
Số
TT
Họ và tên
Ngày
tháng
năm
sinh
Nơi cơng tác
Chức
danh
Trình độ
chun
mơn
Tỷ lệ (%) đóng góp
vào việc tạo ra sáng
kiến
1
Nguyễn Duy
Đức
05/10/
1988
Trường PT
Dân tộc nội
trú THPT
Tỉnh
Bí thư
đồn
thanh
niên
Đại học Cử nhân
Hóa học
100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Ứng dụng phần mềm “Chemist –
Virtual Chem Lab” trên điện thoại thông minh (Smartphone) để thực hiện một số
thí nghiệm thực hành hóa học THPT hiệu quả.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa học
- Mơ tả nội dung sáng kiến:
Quy trình sử dụng phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” cho HS gồm các
bước như sau:
Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học
Bước 2. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm ảo:
+ Phân tích nội dung và lựa chọn thí nghiệm phù hợp;
+ Hướng dẫn HS cài đặt phần mềm thí nghiệm ảo trên điện thoại thơng minh,
chuẩn bị trình chiếu.
Bước 3. Mơ tả tiến trình thí nghiệm ảo:
+ Mơ tả các đối tượng trong thí nghiệm ảo;
+ Nêu tiến trình thí nghiệm và mơ tả thao tác trong thí nghiệm ảo và so sánh khi
làm việc với đối tượng thực.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm ảo:
+ GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm ảo, sử dụng các câu hỏi đàm thoại để
đưa HS vào tiến trình thí nghiệm ảo;
+ HS quan sát và tự luyện tập.
Bước 5. Thảo luận, đánh giá và tổng kết.
Các điều kiện cần thiết:
- Điện thoại thông minh.
- Chi phí mua phần mềm: 200.000 vnđ (Có thể mua chung để giảm chi phí).
Khơng có hao tổn gì thêm.
Tính đổi mới của giải pháp đối với đơn vị:
1
2
Trước khi áp dụng sáng kiến
chỉ thực hành trực tiếp với
hóa chất
Sau khi áp dụng sáng kiến
có sử dụng phần mềm
“Chemist – Virtual Chem Lab”
trong thực hiện thực hành hóa học
1
- Nhiều hóa chất đắt tiền khơng - Thực hiện được với hóa chất đắt
đủ khả năng mua.
tiền, hiếm với chi phí rất thấp.
2
- Nhiều hóa chất có thời hạn sử - Không lo về thời hạn sử dụng của
dụng ngắn, hết hạn thì phải hủy hóa chất
bỏ cũng tốn nhiều chi phí
3
- Nhiều thí nghiệm lâu mới xuất - Có thể đẩy nhanh q trình thực
hiện tượng
hiện thí nghiệm
4
- Cùng một thời điểm thì ít học - Tất cả học sinh có thể thực hành
sinh được thực hành thí nghiệm. cùng lúc
Ngồi ra cịn nhiều tính năng nổi bật khác:
•
Gồm đầy đủ hơn 300 loại hóa chất để bạn thí nghiệm
•
Ứng dụng hồn hảo dành cho các bạn thực hành mơn hóa
•
Hiển thị kết quả thí nghiệm thời gian thực chính xác
•
180 chất hóa học vơ cơ tích hợp, và hơn 60 hóa chất hữu cơ
•
Trải nghiệm hóa học an tồn ngay trên thiết bị di động
•
Tính tốn tất cả dữ liệu hóa học theo thời gian thực
•
Bao gồm 17 thiết bị thí nghiệm đáp ứng mọi yêu cầu của bạn
•
6 cơng cụ tiện dụng trong thử nghiệm chỉ cần chạm và kéo
Sáng kiến đưa ra để giải quyết vấn đề thiếu hụt hóa chất đắt tiền, các hóa chất có
hạn sử dụng ngắn, dụng cụ thí nghiệm trong phịng thực hành hóa học hiện nay tại các nhà
trường. Chỉ cần có điện thoại thơng minh, với một vài thao tác đơn giản là có thể sử dụng
được phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” để thực hiện thí nghiệm hóa học trực
quan, dễ nhìn, dễ hiểu mà lại an tồn tuyệt đối, có độ chính xác cao.
- Những thông tin cần được bảo mật: không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên có trình độ Đại học trở
lên, học sinh có điện thoại thơng minh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cho thấy: 100% học sinh chưa từng nghe đến
phần mềm thí nghiệm hóa học ảo, chứng tỏ việc ứng dụng dạy học bằng thí nghiệm
hóa học ảo cịn rất mới với HS phổ thơng. Đối với phần mềm thí nghiệm hóa học ảo
“Chemist – Virtual Chem Lab”, HS rất hào hứng khi tiếp cận với bài học một cách
mới lạ (88,09%). Về hình thức, 73,81% HS đánh giá giao diện của phần mềm đẹp,
hài hòa. 78,57% số HS được hỏi đánh giá các hiện tượng thí nghiệm dễ dàng quan
sát và khẳng định Chemist by thix dễ sử dụng, dễ thực hiện các thí nghiệm.
3
Bảng: Thống kê ý kiến khảo sát học sinh về phần mềm TNHH ảo
Đánh giá mức độ đạt được (%)
Tiêu chí đánh giá sau khi dạy học ứng dụng phần mềm TNHH ảo
Khơng tốt
Bình
thường
Tốt
Rất tốt
0
0
54,76
45,24
11,9
11,9
50,0
26,2
9,52
21,44
54,76
14,28
4,8
26,2
38,1
30,9
Tăng tính chủ động học tập của HS
0
21,43
30,95
47,62
Gây hứng thú, giảm áp lực học tập, phát huy được thế mạnh của từng HS
0
2,40
30,95
66,65
Phát triển các kĩ năng mềm như thuyết trình, làm việc nhóm, phản biện,
xử lí thơng tin
0
26,2
42,9
30,9
Lựa chọn được bộ dụng cụ và hóa chất tiến hành thí
nghiệm
Phát triển NL Mơ tả được và giải thích được các hiện tượng hóa học
thực nghiệm xảy ra
hóa học
Xử lí được các thơng tin liên quan đến thí nghiệm.
Phát triển kĩ năng giải các bài tập định tính (Hồn thành phương trình hóa
học, nhận biết các chất,…)
Dựa vào bảng thống kê có thể thấy rằng, các tiêu chí được đánh giá phần lớn ở mức
độ tốt và rất tốt. Bên cạnh việc giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học, phần mềm thí
nghiệm hóa học ảo cịn tạo cho học sinh tính tích cực chủ động tìm tịi, nghiên cứu bài
học mà an tồn (76,19%). Ngoài ra, phần lớn các em đều phát triển được năng lực thực
nghiệm hóa học thơng qua phần mềm thí nghiệm hóa học ảo hóa học (khoảng
71,42%). Đa số học sinh lựa chọn được dụng cụvà hóa chất, mơ tả và giải thích được
hiện tượng thí nghiệm. Tuy nhiên, phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” yêu
cầu lượng hóa chất thực hiện thí nghiệm cần lấy đúng tỉ lệ theo phương trình hóa học.
Sau buổi học, 90,48% học sinh đồng ý tiếp tục học với phần mềm thí nghiệm
hóa học ảo hóa học “Chemist – Virtual Chem Lab”.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
S
T
T
1
Họ và tên
Năm
sinh
Nơi công
tác
Chức danh
Vũ Phương Huyền 05/10/ PT DTNT Giáo viên
1990
THPT Tỉnh
Trình độ
chun mơn
Đại học
Nội dung cơng
việc
hỗ trợ
Áp dụng
sáng kiến
thử
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 06 tháng 02 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Duy Đức
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH
BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Hóa học
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM “CHEMIST – VIRTUAL CHEM LAB”
TRÊN ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE) ĐỂ THỰC
HIỆN
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HĨA HỌC THPT HIỆU QUẢ
Tác giả: NGUYỄN DUY ĐỨC
Trình độ chun mơn: CỬ NHÂN HĨA HỌC
Chức vụ: BÍ THƯ ĐỒN THANH NIÊN TRƯỜNG
Đơn vị cơng tác: TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH
Yên Bái, Tháng 1 năm 2022
5
MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN ............................................................... 6
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN: ........................................................................................... 6
1. Tình trạng các giải pháp đã biết ......................................................................... 6
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: ......................................... 7
3. Khả năng áp dụng của giải pháp ...................................................................... 13
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp ............................................. 13
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: ............................. 16
6. Các thông tin cần được bảo mật: ...................................................................... 16
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .................................................. 16
8. Tài liệu gửi kèm: .............................................................................................. 16
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN ............... 16
6
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Ứng dụng phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” trên
điện thoại thơng minh (Smartphone) để thực hiện một số thí nghiệm thực hành hóa
học THPT hiệu quả
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa học.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Các bài thí nghiệm thực hành trong Năm học 2020 – 2021, các thí nghiệm
thiếu hóa chất; hóa chất hết hạn hoặc các thí nghiệm sinh ra khí độc hại với mơi
trường và người xung quanh.
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Duy Đức.
Năm sinh: 05/10/1988.
Trình độ chun mơn: Cử nhân hóa học.
Chức vụ cơng tác: Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh.
Nơi làm việc: Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh.
Địa chỉ liên hệ: Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh.
Điện thoại: 0915929333.
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Trong thời đại công nghệ 4.0 các thiết bị điện tử ngày càng thơng minh và có
nhiều tính năng vượt trội trong đó phải kể đến đó là điện thoại smartphone và Smart
tivi, với các tiện ích điện thoại thơng minh và tivi thông minh đang trở thành dụng
cụ không thể thiếu trong các lĩnh vực và trong ngành giáo dục cũng không ngoại
lệ, đặc biệt là trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên.
Riêng đối với mơn Hóa học, ở mỗi tiết dạy để tăng tính hiệu quả, thường giáo
viên phải sử dụng thêm dụng cụ thực hành, hình ảnh thực tế, các đoạn phim…
Nhưng đơi khi dụng cụ bị hư, thí nghiệm khó xảy ra hiện tượng hoặc các hiện tượng
xảy ra khơng rõ học sinh khó quan sát được lúc đó gây ra nhiều khó khăn cho giáo
viên đồng thời cũng giảm tính hứng thú học của học sinh và trong các trường hợp
đó giáo viên khắc phục bằng cách cho các em xem các flash hóa học hoặc các đoạn
phim quay lại các thí nghiệm, để làm được như vậy giáo viên thường dùng máy tính
hay điện thoại thơng minh kết nối với tivi, máy chiếu.
Bên cạnh đó việc tổ chức các em thảo luận nhóm cũng gặp khó khăn khi sử
dụng các bảng phụ để trình bày nội dung ở chổ phải tốn thời gian di chuyển lên
xuống bảng và kết quả thảo luận của các nhóm cũng khơng lưu lại lâu được vì bảng
phụ phải xóa đi để thực hiện nội dung thảo luận khác, còn khi dùng giấy khổ lớn A0
thì các em cũng xếp lại và bỏ đi cũng khá tốn kém.
7
Đối với các tiết dạy có sử dụng thí nghiệm biểu diễn thường thì giáo viên sẽ
tổ chức cho học sinh thực hiện đối với các thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện; cịn
các thí nghiệm phức tạp thì giáo viên sẽ thực hiện hoặc các thí nghiệm nguy hiểm
thì thường sẽ khơng thực hiện. Tuy nhiên nếu các thí nghiệm mà dụng cụ nhỏ, cần
học sinh đọc kết quả thì chỉ có vài em học sinh ngồi ở vị trí gần có thể thấy cịn các
em khác thì khơng quan sát được.
Và hơn nữa cơ sở vật chật tại các nhà trường hiện nay không đủ đáp ứng nhu
cầu hóa chất của tất cả các bài thí nghiệm điều này làm cho hứng thú học tập của
học sinh bị giảm nhiều.
Từ các thực trạng nêu trên, tơi đã tìm thấy phần mềm “Chemist – Virtual
Chem Lab” ở AppStore(IOS) hay Chplay(Android) trên điện thoại thơng minh mà
có thể dễ dàng tải về và sử dụng hiệu quả để khắc phục các khó khăn đã trình bày.
Và cũng giải quyết được các vấn đề đã đề ra là: tính kinh tế phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất của nhà trường khi dụng cụ thí nghiệm hư hay hình ảnh thí nghiệm
khơng rõ có thể thay thế bằng các thí nghiệm ảo mà khơng cần dùng máy vi tính;
đảm bảo tính linh hoạt cho giáo viên khi tổ chức tiết dạy và vẫn đảm bảo tổ chức
được các nhóm thảo luận mà không cần dùng bảng phụ hay giấy khổ lớn mà chỉ
dùng giấy A4 hay giấy tập bình thường nhưng cả lớp vẫn quan sát được nội dung,
đặc biệt giáo viên chủ động trong việc tổ chức tiết dạy, các em học sinh tích cực
trong học tập để tiết học mang hiệu quả thiết thực. Vì vậy, tơi đã thực hiện đề tài
“Ứng dụng phần mềm Chemist – Virtual Chem Lab trên điện thoại thông minh
(Smartphone) để thực hiện một số thí nghiệm thực hành hóa học THPT có
hiệu quả” .
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của giải pháp:
Với mục đích nhằm nâng cao sự tìm tịi, phát triển năng lực tự học cho học
sinh khi mà cơ sở vật chất thực tế của các hầu hết các nhà trường đều chưa đáp ứng
đủ, có thể sử dụng trong thời gian dài.
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Các bước thực hiện:
Quy trình sử dụng phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” cho HS gồm các
bước như sau:
Bước 1. Xây dựng kế hoạch bài học
Bước 2. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm ảo:
+ Phân tích nội dung và lựa chọn thí nghiệm phù hợp;
+ Hướng dẫn HS cài đặt phần mềm thí nghiệm ảo trên điện thoại thơng minh,
chuẩn bị trình chiếu.
Bước 3. Mơ tả tiến trình thí nghiệm ảo:
+ Mơ tả các đối tượng trong thí nghiệm ảo;
+ Nêu tiến trình thí nghiệm và mơ tả thao tác trong thí nghiệm ảo và so sánh khi
8
làm việc với đối tượng thực.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm ảo:
+ GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm ảo, sử dụng các câu hỏi đàm thoại để
đưa HS vào tiến trình thí nghiệm ảo;
+ HS quan sát và tự luyện tập.
Bước 5. Thảo luận, đánh giá và tổng kết.
2.2.2. Các điều kiện cần thiết:
- Điện thoại thông minh.
- Chi phí mua phần mềm: 200.000 vnđ (Có thể mua chung để giảm chi phí).
Khơng có hao tổn gì thêm.
2.2.3. Sử dụng phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” trong một số bài
thực hành hóa học THPT
٭Bước 1: Xác định mục tiêu thí nghiệm
- HS lựa chọn được các dụng cụ và hóa chất cần thiết khi tiến hành thí nghiệm;
- Trình bày được quy trình tiến hành thí nghiệm an tồn;
- Dự đốn, giải thích hiện tượng và viết được phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra;
- Phát triển kĩ năng tương tác với phần mềm thí nghiệm hóa học ảo và năng lực
sử dụng cơng nghệ thơng tin trong hóa học.
٭Bước 2: Xác định dụng cụ, hóa chất và các bước để tiến hành thí nghiệm
٭Bước 3: Tiến hành thí nghiệm hóa học ảo
Sử dụng phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” sẽ mơ phỏng q trình điều
chế và thử tính chất một cách chi tiết, dễ quan sát và an toàn cho học sinh.
Cài đặt phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab”:
Tải phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” ở Appstore trên điện thoại có
hệ điều hành IOS (Iphone, iPad) hoặc ở Chplay trên điện thoại có hệ điều hành
Android (Samsung, OPPO,….)
9
Hình 1: Trên AppStore hệ điều hành IOS
Hình 2: Trên Chplay hệ điều hành Android
Hình 3. Phần mềm sau khi cài đặt thành cơng
Hình 4. Giao diện phần mềm
Hình 5. Điều chỉnh điều kiện của phản ứng
Điều chỉnh môi trường và điều kiện tiến hành thí nghiệm: Click vào biểu
tượng như hình 5 để điều chỉnh điều kiện của phản ứng. Ý nghĩa một số biểu tượng như
sau: “Explosion”: phản ứng có thể bị nổ (có thể bật để HS dễ quan sát sự nguy hiểm
nếu thực hiện tương tự trong thực tế); “Audio effect”: hiệu ứng âm thanh (có thể bật
hoặc tắt); “Temperature”: điều chỉnh nhiệt độ tùy ý để phản ứng xảy ra như mong
muốn; “Air”: Lựa chọn mơi trường chân khơng, mơi trường chỉ có oxi hoặc mơi trường
tự nhiên; “Speed of time”: có thể điều chỉnh thời gian nhanh hơn hoặc chậm lại tùy
vào từng thí nghiệm để HS dễ dàng quan sát.
Hình 6: Một số dụng cụ thí nghiệm, hóa chất trong phần mềm
Ví dụ 1: Tiến hành Thí nghiệm hóa học ảo “Phản ứng giữa kim loại và dung
dịch axit” trong thí nghiệm 1 thuộc bài 20: bài thực hành số 1: phản ứng oxi hóa –
10
khử
Tiến hành TN: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng.
Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng
Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên
Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy
được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thốt ra.
Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Ví dụ 2: Tiến hành Thí nghiệm hóa học ảo “Phản ứng giữa kim loại và muối”
trong thí nghiệm 2 thuộc bài 20: bài thực hành số 1: phản ứng oxi hóa – khử
Tiến hành TN: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 lỗng.
Tiếp theo Cho vào bình cầu ít sắt bột:
11
Tua nhanh q trình diễn ra thí nghiệm, quan sát hiện tượng
Hiện tượng: sắt bột màu đen có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của
CuSO4 bị mất đi
Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hố học nên có thể đẩy
Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.
Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm ảo với Na vào nước
Hiện tượng: Na phản ứng mạnh mẽ với nước(trên thực tế chỉ sử dụng 1 lượng
rất nhỏ Na vào nước) và thu được được nhiều khí H2 thốt ra
Phương trình phản ứng: Na + H2O → NaOH + H2
Ví dụ 4: Tiến hành Thí nghiệm hóa học ảo “Điều chế khí Clo” trong thí nghiệm 1
thuộc bài 27: bài thực hành số 2: tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
- Tiến hành Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể KMnO4
Nhỏ tiếp vào ống vài giọt dd HCl đậm đặc.
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su
12
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Có khí màu vàng lục bay ra.
- Phương trình phản ứng:
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
- Giải thích hiện tượng: Khí màu vàng lục là khí Cl2.
Ví dụ 5: Tiến hành TNHH ảo “Điều chế etilen và thử tính chất đặc trưng của
etilen”
- Dụng cụ, hóa chất: ancol etylic (C2H5OH), axit sunfuric (H2SO4) đặc, dung
dịch Br2, dung dịch KMnO4, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, bộ dụng cụ thu
khí từ chất lỏng.
- Các chú ý để tiến hành thí nghiệm an tồn, thành cơng: Cần lắp dụng cụ thật
chính xác để thu được khí etilen C2H4 từ C2H5OH; axit sunfuric đặc có tính háo
nước nên sẽ gây bỏng nặng nếu để da tay tiếp xúc trực tiếp nên phải thật cẩn thận
khi tiến hành thí nghiệm và phải đảm bảo quy tắc an tồn.
- Dẫn ống dẫn khí C2H4 vào ống nghiệm có chứa dung dịch Br2. HS dự đốn,
giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Bước 1: Click vào biểu tượng chọn dụng cụ thí nghiệm
để chuẩn bị dụng cụ thực hành thí nghiệm.
Bước 3: Đổ từ từ 5ml dung dịch axit sunfuric đặc vào
bình nón, đun nóng nhẹ. Hiện tượng HS quan sát
được: ống nghiệm 1 có sủi bọt khí và ống nghiệm màu
da cam bị nhạt dần.
Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ. Cho vào ống
nghiệm thứ nhất 5 ml ancol etylic và 3ml dung dịch
Br2 vào ống nghiệm 2.
Bước 4: Quan sát hiện tượng ống nghiệm chứa dung
dịch Brom sau một thời gian đun nóng bình nón. Giải
thích hiện tượng và viết phương trình hóa
học của phản ứng xảy ra
13
2.3. Tính đổi mới của giải pháp đối với đơn vị:
Trước khi áp dụng sáng kiến
chỉ thực hành trực tiếp với
hóa chất
1
2
Sau khi áp dụng sáng kiến
có sử dụng phần mềm
“Chemist – Virtual Chem Lab”
trong thực hiện thực hành hóa học
1- Nhiều hóa chất đắt tiền khơng - Thực hiện được với hóa chất đắt
đủ khả năng mua.
tiền, hiếm với chi phí rất thấp.
2- Nhiều hóa chất có thời hạn sử - Không lo về thời hạn sử dụng của
dụng ngắn, hết hạn thì phải hủy hóa chất
bỏ cũng tốn nhiều chi phí
3
3- Nhiều thí nghiệm lâu mới xuất - Có thể đẩy nhanh q trình thực
hiện tượng
hiện thí nghiệm
4
4- Cùng một thời điểm thì ít học - Tất cả học sinh có thể thực hành
sinh được thực hành thí nghiệm. cùng lúc
5
5- Đơi khi khó quan sát hiện - Quan sát dễ dàng các hiện tượng xảy
tượng, có thể diễn ra không đúng ra, đúng chuẩn với kiến thức được
với lý thuyết.
học.
Ngồi ra cịn nhiều tính năng nổi bật khác:
1. Gồm đầy đủ hơn 300 loại hóa chất để bạn thí nghiệm
2. Ứng dụng hồn hảo dành cho các bạn thực hành mơn hóa
3. Hiển thị kết quả thí nghiệm thời gian thực chính xác
4. 180 chất hóa học vơ cơ tích hợp, và hơn 60 hóa chất hữu cơ
5. Trải nghiệm hóa học an tồn ngay trên thiết bị di động
6. Tính tốn tất cả dữ liệu hóa học theo thời gian thực
7. Bao gồm 17 thiết bị thí nghiệm đáp ứng mọi yêu cầu của bạn
8. 6 công cụ tiện dụng trong thử nghiệm chỉ cần chạm và kéo
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Khả năng áp dụng vào thực tế của sáng kiến là hoàn tồn có khả thi cao vì đa
số các em học sinh hiện giờ đã được trang bị điện thoại thông minh, việc tải phần
mềm và sử dụng rất đơn giản và dễ dàng chỉ với vài thao tác nhỏ là đã có thể thực
hành rất nhiều thí nghiệm hay mà cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng được kịp
thời.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cho thấy: 100% học sinh chưa từng nghe đến
phần mềm thí nghiệm hóa học ảo, chứng tỏ việc ứng dụng dạy học bằng thí nghiệm
hóa học ảo cịn rất mới với HS phổ thơng. Đối với phần mềm thí nghiệm hóa học ảo
14
“Chemist – Virtual Chem Lab”, HS rất hào hứng khi tiếp cận với bài học một cách
mới lạ (88,09%). Về hình thức, 73,81% HS đánh giá giao diện của phần mềm đẹp,
hài hòa. 78,57% số HS được hỏi đánh giá các hiện tượng thí nghiệm dễ dàng quan
sát và khẳng định Chemist by thix dễ sử dụng, dễ thực hiện các thí nghiệm. Đối chiếu
với các tiêu chí đánh giá NL thực nghiệm hóa học, kết quả đánh giá thu được như
sau:
Bảng: Thống kê ý kiến khảo sát học sinh về phần mềm TNHH ảo
Đánh giá mức độ đạt được (%)
Tiêu chí đánh giá sau khi dạy học ứng dụng phần mềm TNHH ảo
Khơng tốt
Bình
thường
Tốt
Rất tốt
0
0
54,76
45,24
11,9
11,9
50,0
26,2
9,52
21,44
54,76
14,28
4,8
26,2
38,1
30,9
Tăng tính chủ động học tập của HS
0
21,43
30,95
47,62
Gây hứng thú, giảm áp lực học tập, phát huy được thế mạnh của từng HS
0
2,40
30,95
66,65
Phát triển các kĩ năng mềm như thuyết trình, làm việc nhóm, phản biện,
xử lí thơng tin
0
26,2
42,9
30,9
Lựa chọn được bộ dụng cụ và hóa chất tiến hành thí
nghiệm
Phát triển NL Mơ tả được và giải thích được các hiện tượng hóa học
thực nghiệm xảy ra
hóa học
Xử lí được các thơng tin liên quan đến thí nghiệm.
Phát triển kĩ năng giải các bài tập định tính (Hồn thành phương trình hóa
học, nhận biết các chất,…)
Dựa vào bảng thống kê có thể thấy rằng, các tiêu chí được đánh giá phần lớn ở mức
độ tốt và rất tốt. Bên cạnh việc giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học, phần mềm thí
nghiệm hóa học ảo cịn tạo cho học sinh tính tích cực chủ động tìm tịi, nghiên cứu bài
học mà an tồn (76,19%). Ngoài ra, phần lớn các em đều phát triển được năng lực thực
nghiệm hóa học thơng qua phần mềm thí nghiệm hóa học ảo hóa học (khoảng
71,42%). Đa số học sinh lựa chọn được dụng cụvà hóa chất, mơ tả và giải thích được
hiện tượng thí nghiệm. Tuy nhiên, phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab” yêu
cầu lượng hóa chất thực hiện thí nghiệm cần lấy đúng tỉ lệ theo phương trình hóa học.
Trong q trình thực nghiệm, một số học sinh đã xử lí được các thơng số liên quan, bên
cạnh đó, cịn một số học sinh gặp khó khăn trong việc tính tốn định lượng.
Sau buổi học, 90,48% học sinh đồng ý tiếp tục học với phần mềm thí nghiệm
hóa học ảo hóa học “Chemist – Virtual Chem Lab”, khoảng 9,52% học sinh khơng
thích học theo phương pháp này do gặp khó khăn trong q trình tính tốn định lượng
hóa chất để tiến hành thí nghiệm.
Thực hiện tại trường PT DTNT THPT Tỉnh Yên Bái, bản thân tác giả và có
thêm 01 đồng chí giáo viên cùng tham gia áp dụng sáng kiến trong năm học 20202021.
*Lớp 10 do đồng chí Nguyễn Duy Đức và đồng chí Vũ Phương Huyền áp
dụng giải pháp trong năm học 2020-2021.
15
Kết quả điểm bài khảo sát ở lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) ở
bài KT Khảo sát - tuần 16 năm học 2020-2021 như sau:
- Đồng chí Nguyễn Duy Đức
Tổng số
Giỏi, khá
HS
%
HS
%
HS
%
Lớp đối chứng
(10A)
35
100
3
8,57
12
34,29
Lớp thực nghiệm
(10B)
35
100
23
65,71
8
22,86
Tên lớp
So sánh giữa lớp thực nghiệm
với lớp đối chứng
Yếu
T.Bình
+
~57%
HS
%
Trên TB
HS
%
20 57,14
15
42,86
4
31
88,57
11,43
~45
%
~11%
+
~46
%
- Đồng chí Vũ Phương Huyền
Tổng số
Giỏi, khá
HS
%
HS
%
HS
%
HS
%
HS
%
Lớp đối chứng
(10C)
35
100
8
22,85
%
10
28,57
%
17
48,57
%
18
51,43
%
Lớp thực nghiệm
(10D)
35
100
23
65,71
%
7
20%
5
14,29
%
30
85,71
%
Tên lớp
So sánh giữa lớp thực nghiệm
với lớp đối chứng
+
~42%
Yếu
T.Bình
+
~ 43%
~ 9%
Trên TB
~ 35%
Ở trường PT DTNT THPT Tỉnh sau khi triển khai áp dụng và đối chiếu kết
quả học tập đã áp dụng giải pháp mới so với chưa áp dụng giải pháp. Có thể thấy,
chất lượng học tập của bộ mơn có tính khả quan cao hơn về điểm số, xếp loại khá
giỏi tăng ~57%, loại yếu giảm ~45%; Xếp loại trên trung bình ~46% so với lớp
khơng áp dụng. Như vậy, chất lượng bộ môn được cải thiện rõ rệt. Do trước đây là
học sinh dân tộc miền núi, cịn nhiều khó khăn, chưa được tiếp cận nhiều phương
pháp dạy học mới, chưa được tiếp xúc với nhiều hóa chất thực hành, chưa biết cách
tìm kiếm thơng tin hiệu quả nên kiến thức tiếp thu được ở chương 1,2 còn thấp. Qua
phương pháp vận dụng kiến thức, kỹ thuật dạy học mới ở trên các em chủ động tiếp
thu kiến thức hơn, về nhà chịu khó tìm hiểu các phản ứng hóa học khác nhau, nhớ
bài học lâu hơn, bài kiểm tra cũng có kết quả tốt hơn.
Kết quả thực nghiệm đã khẳng định việc ứng dụng phần mềm “Chemist –
Virtual Chem Lab” xây dựng các thí nghiệm hóa học ảo hóa học trong dạy học tạo
điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học tập, đồng thời phát
16
triển một số năng lực đặc thù mơn hóa học, đặc biệt là năng lực thực nghiệm hóa học.
Ngồi ra, việc sử dụng phần mềm thí nghiệm hóa học ảo sẽ dễ dàng thực hiện một số
phản ứng phức tạp, một số phản ứng sinh ra sản phẩm độc hại cho người tiến hành thí
nghiệm và mơi trường xung quanh. Một ưu điểm vượt trội của thí nghiệm hóa học ảo
là phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất vừa thiếu và chất lượng chưa tốt tại nhiều trường
trung học phổ thông tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc ứng dụng phần mềm thí nghiệm
hóa học ảo hóa học khơng phù hợp với tất cả các nội dung trong chương trình Hóa học
phổ thơng và tất cả các đối tượng học sinh; do đó, giáo viên cần nghiên cứu và lựa
chọn các nội dung thí nghiệm phù hợp để có thể sử dụng một cách hiệu quả trong việc
dạy học định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thơng trong dạy học
hóa học.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
STT
1
Họ và tên
Năm sinh
Nơi cơng tác
Chức
danh
Vũ Phương 05/10/1990 PT
DTNT Giáo
Huyền
THPT Tỉnh
viên
Trình Nội dung
độ
công việc
chuyên
hỗ trợ
môn
Đại học Áp dụng
thử sáng
kiến
6. Các thông tin cần được bảo mật:
Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Trình độ chun mơn: Đại học.
- Cơ sở vật chất: điện thoại thông minh.
8. Tài liệu gửi kèm:
- Kế hoạch dạy học minh họa
- Giấy áp dụng thử sáng kiến
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi xin cam đoan sáng kiến không sao chép, không vi phạm bất kỳ bản quyền
nào và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 06 tháng 2 năm 2022
Người viết báo cáo
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Duy Đức
17
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .
.................................................................................................................................... ..
................................................................................................................................... ...
.................................................................................................................................. ....
................................................................................................................................. .....
................................................................................................................................ ......
...............................................................................................................................
18
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài thực hành số 1: THỰC HÀNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học. Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phát triển cho HS năng lực quan sát và kỹ thuật thực hành thí nghiệm, năng
lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
thơng qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm.
Nêu được mục đích, các bước tiến hành, cách thực hiện các thí nghiệm về
phản ứng oxi hóa-khử như phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, với dung dịch
muối, phản ứng oxi hóa-khử trong mơi trường axit.
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để thực hiện an tồn, thành cơng các thí nghiệm.
Sử dụng phần mềm thí nghiệm hóa học ảo “Chemist – Virtual Chem Lab” để thực
hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
- Kĩ năng quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình cuả phản ứng hóa
học.
- Thơng qua kiến thức, hình thành được các kĩ năng hóa học như:
- Sử dụng dụng cụ, hố chất, sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo “Chemist –
Virtual Chem Lab” để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
2. Năng lực :
Năng lực chung
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;
Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
19
- Máy tính, trình chiếu Powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
- Phần mềm thí nghiệm ảo “Chemist – Virtual Chem Lab”.
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Bút mực viết bảng, ĐIện thoại thơng minh có cài đặt phần mềm thí nghiệm
ảo “Chemist – Virtual Chem Lab”.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Rèn luyện ý thức chấp hành nội quy phịng thực hành. Rèn kỹ năng, tính cẩn
thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. Hoạt động này nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh và những yêu cầu đặt ra cho HS khi thực hành .
b) Nội dung: HS nghiên cứu trước SGK để biết các công việc cần làm. Nghiên cứu
cách tiến hành thí nghiệm ảo trên phần mềm “Chemist – Virtual Chem Lab”
c) Sản phẩm:
Học sinh nêu được nội dung tiết thực hành, các thao tác cần chú ý ( lắp ráp
dụng cụ, sử dụng dung cụ, hóa chất ..), cách tiến hành thí nghiệm trên phần mềm
“Chemist – Virtual Chem Lab” .
GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS trả lời, bố
trí HS trong nhóm khi thực hành, vở ghi chép .
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành
- GV nhắc nhở về nội quy phịng thí nghiệm, nêu mục tiêu của bài thực hành
thí nghiệm.
- HS nghiên cứu trước trong SGK trả lời các bước tiến trình thí nghiệm.
- GV lưu ý một số vấn đề trước khi tiến hành thực hành.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
a) Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về phản ứng giữa kim
loại và dung dịch axit
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các
câu hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung
20
Thơng qua thí nghiệm thực hành HS ơn
tập, củng cố kiến thức.
Thực hiện như hướng dẫn trong SGK:
(phiếu học tập số 1)
Cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập
- Gv yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm
trên phần mềm thí nghiệm ảo “Chemist –
Virtual Chem Lab” để kiểm chứng kết quả
đưa ra.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp và
ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát
hiện tượng xảy ra.
- Giải thích hiện tượng : Zn tan, có hiện
tượng sủi bọt khí
Viết PTHH của phản ứng và cho biết vai
trò của từng chất trong phản ứng
Zn
+
H2SO4 → ZnSO4
+
H2↑
Chất khử Chất oxi hóa
Hoạt động Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
a) Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về phản ứng giữa kim loại và
dung dịch muối.
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các
câu hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Thơng qua thí nghiệm thực hành HS ôn
tập, củng cố kiến thức.
Lớp chia thành 4 nhóm, nhóm 1 và 2 thực
hiện phản ứng với các hóa chất, dụng cụ
cho sẵn, nhóm 3,4 thực hiện phản ứng thí
nghiệm ảo trên phầm mềm “Chemist –
Virtual Chem Lab”.
Thực hiện như hướng dẫn trong SGK:
(phiếu học tập số 2)
Fe + dung dịch CuSO4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung
dịch CuSO4 lỗng. Cho vào ống nghiệm
một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để
yên ống nghiệm khoảng 10 phút.
Quan sát hiện tượng xảy ra : màu xanh
của dung dịch nhạt dần, trên cây đinh Fe
có lớp bột màu đỏ (Cu) bám vào
- Giải thích và viết phương trình hóa học,
cho biết vai trò của các chất.
Fe + CuSO4 (dd) → FeSO4(dd)+ Cu
C.khử C. oxi hóa
21
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động Thí nghiệm 3: Phản ứng của Na với H2O
a) Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh, khắc sâu kiến thức về phản ứng oxi hóa –
khử
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các
câu hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Thơng qua thí nghiệm thực hành HS ôn
tập, củng cố kiến thức
Thực hiện như hướng dẫn trong SGK:
(phiếu học tập số 3)
Học sinh thực hiện phản ứng trên phần
mềm thí nghiệm ảo “Chemist – Virtual
Chem Lab”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hiện tượng: Na phản ứng mạnh mẽ với
22
nước(trên thực tế chỉ sử dụng 1 lượng rất
nhỏ Na vào nước) và thu được được
nhiều khí H2 thốt ra
Phương trình phản ứng: Na +
H2O → NaOH + H2
Hoạt động 4: Viết tường trình
a) Mục tiêu:
Học sinh trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm
- HS mơ tả được hiện tượng, kết quả quan sát
- HS giải thích được nguyên nhân .
b) Nội dung: HS báo cáo kết quả, mục đích buổi thực hành qua bản tường trình
c) Sản phẩm: HS viết được phương trình
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
các bản tường trình đầy đủ các mục theo
- Các nhóm vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ thí yêu cầu
nghiệm, khu vực thực hành
- HS viết bản tường trình để báo cáo kết
quả thực hành .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
hồn thành các phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng những vấn đề rút ra từ thí nghiệm thực hành để giải quyết các
bài tập liên quan.
- Giáo dục và rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết và thực tiễn .
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Các nhóm báo cáo kết quả vào ghi vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
Thông qua các bài tập liên quan đến nội dung thực hành để ôn tập cũng cố kiến
thức.
- GV cho HS giải thêm một số bài tập
23
- HS thảo luận nhóm và ghi vào vở học.
GV kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS thông qua kết quả báo cáo
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
1. Cho các thí nghiệm sau :
(1) Fe + dung dịch HCl
(2) Al + dd H2SO4
(3) Cu + dd HCl
(4) Mg + dd CH3COOH
Số thí nghiệm sinh ra khí hidro là
A.1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
2. Nêu hiện tượng quan sát, giải thích bằng phương trình hóa học khi thực hiện thí
nghiệm sau : Cho miếng Cu vào dung dịch AgNO3.
3. Dự đoán hiện tượng qua sát và giải thích bằng phương trình hóa học khi thực
hiện thí nghiệm hịa tan Cu trong dung dịch HNO3 lỗng .
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
Thông qua các câu hỏi bài tập về nhà nhằm mục đích:
- Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho học sinh.
- Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học
sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Phần trả lời các bài tập, các tư liệu tìm kiếm trên Internet .
d) Tổ chức thực hiện:
* Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm.- Giao bài tập cho
cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập về nhà.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng
internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao.
- Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp
theo.
- Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời.
+ Kĩ thuật hoạt động
- Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống : Tìm hiểu phương pháp chuẩn độ
pemanganat.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
A.
Đề xuất cách thực hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng giữa FeSO4 và
KmnO4 trong mơi trường H2SO4. Giải thích hiện tượng và xác định vai trò các chất
tham gia trong phản ứng.
B. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Zn + ddCuSO4
(2) Cu + dd AgNO3
(3) Cu + dd FeSO4
24
(4) Fe + dd CuSO4
(5) dd NaCl + dd AgNO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
C. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Fe + dd HNO3 loãng
(2) Cu + H2SO4 đặc
(3) Au + dd HNO3 loãng (4) Fe2(SO4)3 + ddKMnO4 + H2SO4
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
V. PHỤ LỤC
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nhóm: . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
BẢNG TƯỜNG TRÌNH
Bài thực hành số 1: THỰC HÀNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
STT
Tên thí nghiêm
1
Thí nghiệm 1: Phản ứng
giữa kim loại với axit
2
Thí nghiệm 2: Phản ứng
giữa kim loại với dung dịch
muối
3
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi
hóa – khử trong mơi trường
axit
Cách tiến
hành
Hiện
tượng
Giải thích
(Viết PTHH
nếu có)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thí nghiệm 1: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd axit H2SO4 loãng rồi cho tiếp
vào ống nghiệm một viên Zn nhỏ.
a/ Quan sát hiện tượng xảy ra?
b/ Giải thích hiện tượng?
Viết PTHH và cho biết vai trị các chất trong phản ứng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thí nghiệm 2: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 lỗng . Cho vào ống
nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt . Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút.
a/ Quan sát hiện tượng xảy ra?
b/ Giải thích hiện tượng?
Viết PTHH và cho biết vai trò các chất trong phản ứng
25
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Thí nghiệm 3: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd axit FeSO4 lỗng, thêm vào đó
1ml dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4,
lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm một giọt dung dịch.
a/ Quan sát hiện tượng xảy ra?
b/ Giải thích hiện tượng?
Viết PTHH và cho biết vai trò các chất trong phản ứng