Tải bản đầy đủ (.pdf) (318 trang)

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 318 trang )

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09
"Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô".


ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội"
***************
ĐỀ TÀI NHÁNH 3:

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI
Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ


Thực hiện: 1. GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (chủ trì)
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
2. TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc
3. PGS-TS Lâm Mỹ Dung, Bảo tàng Nhân học-ĐHQGHN
4. CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học
5. CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học và KHPT
6. CN Vũ Đường Luân, Viện Việt Nam học và KHPT
7. ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV
8. ThS Phạm Đức Anh, Khoa L
ịch sử-ĐHKHXHNV
9. ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV



6955-3
22/8/2008


Hà Nội, 2005 – 2007



1

MỤC LỤC

Trang

1. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 2
lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời Lê sơ.
TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc
2. Chuyên đề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 35
lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lê.
PGS-TS Lâm Mỹ Dung + CN Đặng Hồng Sơ
n,
Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 84
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lê.
PGS-TS Lâm Mỹ Dung +Bùi Hữu Tiến + Nguyễn Công Khanh,
Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 120
sống xã hội trong th
ời Lê sơ.
CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học
6. Chuyên đề 5: Các tác phẩm thời Lê sơ. 141
CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
7. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài của Thăng Long trong 178
thời nhà Lê.

ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
8. Chuyên đề 7: Các khoa thi ở Thăng Long thời Lê sơ. 196
CN Vũ Đường Luân, Việ
n Việt Nam học và Khoa học phát triển
9. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống và bài học về trọng dụng 225
nhân tài ở Đông Kinh thời Lê sơ.
ThS Phạm Đức Anh, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
10. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Lê. 250
ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
11. Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài ở
Thăng Long trong 302
thời Mạc thế kỷ XVI
TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm




2
Chuyờn 1

Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học
trong lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời Lê (sơ)

TS. Tạ Hoàng Vân
Vin Nghiờn cu Kin trỳc

I. Vài nét về hiện trạng di tích ở Thăng Long thời Lê sơ
(1428 - 1527)
I.1. Bối cảnh Thăng Long thời Lê sơ
Sau 20 năm thuộc Minh và kháng chiến chống quân Minh, kinh đô Thăng Long hoa

lệ thời Lý - Trần trở nên hoang tán, đổ nát. Thời Hồ Quý Ly (1397), một số cung điện bị
dỡ chuyển vào Thanh Hoá. Mời năm (1397-1407), mặc dù mất vị trí kinh đô nhng
Thăng Long vẫn là trung tâm văn hoá - kinh tế của cả nớc. Điều đó buộc nhà Lê phải xây
dựng lại Đông Đô trên cơ sở có quy hoạch tổng thể. Tuy nhiên, công cuộc xây dựng này
đơn giản, sử cũ ít nhắc đến. Lê Thái Tổ trong chiếu ban cho các quan đã nói: Chuộng nhà
cửa lâu đài cao đẹp tất gây nên thói kiêu xa; theo ý mình mà trái lòng ngời sẽ chuốc lấy
mọi oán ghét. Trấn rất lo về điểm này, cho nên tự nghĩ, những cung điện tráng lệ huy
hoàng đây đều là sức lao động của quân dân, trẫm đợc ngự yên vẫn lo không xứng
1
.
Trên thực tế, phải tới thời Lê Thánh Tông (1460-1497) với một kỷ cơng chính trị, xã hội
chặt chẽ, Đông Kinh mới đợc xây dựng đàng hoàng.
Tầng văn hoá thời cuối Trần ở Đoan Môn đã tìm thất rất nhiều hố đào và vết tro
than đã cho thấy rõ điều đó. Nhà Lê gần nh xây dựng mới hoàn toàn kinh đô. Trên nền cũ
kinh đô Lý - Trần, Lê Thái Tổ cho xây dựng điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Tả Điện,
Hữu Điện, điện Vạn Thọ. Căn cứ vào địa tầng Đoan Môn có thể thấy mặt bằng Thăng
Long thời Lê đã đợc nâng cao ít nhất là 0,7m. Vết tích các cung điện thời Lê sơ cha
đơc tìm nhng trên thực địa ta có thể thấy ít nhất Đoan Môn và nền điện Kinh Thiên phải
đợc bắt đầu từ thời kỳ này. Các loại vật liệu ngói gạch thời Lê sơ đã tìm thấy đều rất lớn
chứng tỏ các kiến trúc Lê sơ đều có bộ khung rất khoẻ. Hình thức vật liệu và trang trí khác
hẳn so với thời Lý - Trần. Rõ ràng, nhà Lê muốn biểu hiện phần nào sự cờng thịnh của
một Đại Việt thông qua kiến trúc. Hoa văn trang trí kiến trúc tuy ít nhng vẫn tiếp tục
truyền thống khoẻ khoắn của thời Trần và không còn chút bóng dáng của hoa văn Phật
giáo trớc đó.

1
Lê Quý Đôn, Lê triều thông sử

3
Sau thời Lê sơ, Thăng Long tiếp tục có nhiều đợt trùng tu và xây dựng mới. Thời Lê

Trung hng, đánh dấu bớc xây dựng nhiều hơn bao giờ hết, thậm chí trong khu vực Hậu
Lâu, thời Lê Trung hng cho san lấp toàn bộ khu vực ao hồ vùng cả một nền gạch đá đá
thời Lê sơ để trên đó xây dựng các nền kiến trúc khác.
ở thời kỳ đầu của nhà Lê (1428 - 1527) - thời kỳ phồn thịnh của quốc gia phong
kiến tập quyền. Thời kỳ thứ hai của nhà Lê (XVI - XVII) - thời kỳ bắt đầu của sự suy thoái
quốc gia phong kiến Việt Nam và đến giai đoạn thứ 3 (XVIII) - thời kỳ suy tàn của chế độ
phong kiến.
Thời Lê sơ là mốc căn bản nối thế kỷ trớc (XI-XIV) với thế kỷ sau (XVI-XIX)
Nhà Lê kiện toàn bộ máy nhà nớc quân chủ tập trung mang tính quan liêu chuyên
chế. Đây là một bớc biến đổi lịch sử từ mô hình nền quân chủ quý tộc thời Lý - Trần
mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam á sang một nền quân chủ quan liêu Nho
giáo Đông á. Nhà vua là con Trời thay trời trị vì thiên hạ, là ngời chủ tế duy nhất
trong các buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), cũng nh nắm quyền chỉ huy toàn
bộ quân đội, đích thân cầm quân đánh giặc.
Dới thời Lê, lập đồn điền là chính sách khẩn hoang lớn. Đến năm 1481, cả nớc có
43 đồn điền phần lớn tập trung ở những vùng đất mới khai phá. Các công trình khẩn hoang
của nhân dân đợc đẩy mạnh, nhiều xóm làng đợc thành lập, đồng ruộng mở rộng thêm,
những ngời có công đứng ra chiêu dân đợc suy tôn là tiên công và thờ làm thành
hoàng. Đây cũng là lý do quan trọng để một loại hình kiến trúc mới ra đời và thịnh hành -
kiến trúc Đình. Nhà Lê cũng nổi tiếng với con đê Hồng Đức đợc kè đá chắc chắn, ngăn
nớc mặn. Nhân dân vùng Thanh Hoá có nhiều sông đào đợc khai từ thế kỷ XV nên còn
mang tên là sông nhà Lê.
Hoàng Thành Thăng Long đợc tu sửa, mở rộng vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI,
với nhiều cung điện nguy nga. Điện Kính Thiên đợc xây ở trung tâm Hoàng thành
Không thể không kể tới sự nở rộ của các làng nghề từ nông thôn lên thành thị. Các
phờng nghề, phố nghề đã làm cho bộ mặt Thăng Long đợc ấn định và chia lại thành 36
phố phờng. Phờng Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm dệt vải, lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng
Đào nhuộm điều Tuy nhiên khi đó, Thăng Long không còn là đế đô nữa đổi tên là Đông
Đô rồi Đông Kinh để phân biệt với Lam Kinh ở Thanh Hoá. Đây cũng là lý do cho những
công trình cung điện và lăng tẩm của vua chúa ra đời đợc quần tụ quanh khu vực Lam

Kinh (Thanh Hoá), loại hình chùa - tháp vẫn phát triển theo dòng chảy chung của dòng tôn
giáo dân tộc.

4
Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, vơng triều nhà Lê lại ra sức xây dựng đất
nớc. Một nền nghệ thuật, kiến trúc, xây dựng nảy sinh từ yêu cầu của thời đại và những
khát khao của một vơng triều mới hình thành. Tiếp tục kế thừa những tinh hoa có từ triều
Lý - Trần, nghệ thuật xây dựng - kiến trúc thời Lê vừa mang yếu tố dân gian, vừa đậm tính
kiêu hùng của giai cấp quý tộc. Các nhà phê bình nghệ thuật cho rằng, thời kỳ này đã vơn
tới đỉnh cao của nghệ thuật dân gian. Đây là nhân tố căn bản giúp cho nghệ thuật Lê sơ có
đợc bản lĩnh và đơng đầu với ý thức hệ Nho giáo đơng thời và đó cũng là một đặc
điểm của nghệ thuật tạo hình dân tộc Việt Nam.
Các công trình xây dựng của Thăng Long đã bị huỷ hoại trong kháng chiến. Giặc
Minh đã thiêu huỷ toàn bộ kho tàng văn hoá của dân tộc, sách vở, bia ký đều bị đốt sạch.
Những công trình nghệ thuật to lớn của dân tộc (tứ quý): chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh,
chùa Long Đọi, tháp Chơng Sơn cũng bị phá huỷ. Nhà Lê cũng có nhiều chính sách
kích thích phát triển kinh tế, lập đồn điền với quy mô lớn, xây dựng công trình thuỷ lợi,
mở rộng nền sản xuất đặc biệt còn tổ chức đợc những xởng thủ công riêng để phục vụ
cho tầng lớp thống trị mà chủ yếu là vua quan ở kinh đô. Đó là các xởng đúc tiền, đúc
ấm, rèn sắt, đóng thuyền, chạm bạc, đúc tợng bằng vàng vv.
Các chợ, mạng lới buôn bán trong nớc, ngoài nớc đồng thời mở rộng tạo thành
mạng lới liên vùng. Đó là điều kiện trao đổi thuận lợi để kiến trúc và xây dựng nớc nhà
có điều kiện phát triển.
Phải kể tới sự lấn sân và len lỏi của hệ t tởng Nho giáo đơng thời. Từ thời Lê
Thánh Tông (1460 - 1497), Nho giáo trở thành nền tảng để xây dựng mọi thể chế chính trị
- xã hội. Trong khi đó, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện ẩn mình trong các làng xóm, từ
đây nảy sinh các tác phẩm nghệ thuật dân gian độc đáo.
Nhà Lê rất coi trọng và thúc đẩy việc xây dựng, phát triển kiến trúc trên con đờng
phát triển và khôi phục đất nớc. Những công trình chùa tháp, lầu gác, cung điện của các
tầng lớp thống trị và nhà cửa của nhân dân bị thiêu đốt huỷ hoại nên nhà Lê chú trọng việc

tu sửa, xây dựng các công trình. Đòi hỏi xây dựng một kinh đô đàng hoàng và phồn hoa để
xứng tầm với kinh đô thời Lý - Trần đã đ
a nền kiến trúc dân tộc vào thời Lê sơ lên một
giai đoạn mới.
Nổi bật trong số các KTS thời bấy giờ là Nguyễn An, ngời rất có sở trờng về
công việc xây dựng, ngời mà sau này đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng thành
Bắc Kinh và một số công trình thuỷ lợi lớn
I.2. Các loại hình kiến trúc tiêu biểu
I.2.1. Kiến trúc cung đình

5
Từ năm 1427 - 1527, triều đình nhà Lê đã xây dựng lại tất cả cơ sở vật chất cho nhà
nớc phong kiến của mình. Từ cung điện lầu gác của vua chúa, hoàng tộc đến dinh thự của
quan lại từ trung ơng đến địa phơng, đều đợc nhà nớc đứng ra tổ chức xây dựng theo
những quy chế nhất định. Tiêu biểu nhất là 2 khu vực lớn: Đông Kinh (Hà Nội) và Lam
Kinh (Thanh Hoá).
Đông Kinh (1430) là tên gọi Thăng Long cũ. Về kết cấu và bố cục cơ bản vẫn giữ
nguyên từ thời Lý - Trần. Thành Đông Kinh chia 2 lớp: lớp trong là Hoàng thành - nơi làm
việc của vua và triều đình; lớp ngoài là nơi ở của quan lại, sĩ phu và các tầng lớp nhân dân.
Dới triều nhà Lê, thành đợc sửa sang tu bổ lại nhiều lần. Năm 1467 - quân ngũ đợc
lệnh xây và sửa Hoàng thành; năm 1474 - cho đắp và sửa phía tây thành trong; năm 1477 -
đắp sửa thành ngoài; năm 1490 - đắp thành trong rộng ra phía ngoài trờng đấu võ dài,
rộng 8 dặm, làm trong 8 tháng; năm 1499 - cho xây tờng phía đông. Mọi việc sửa sang,
xây dựng mở rộng thành, Lê Thánh Tông giao cho tiến sĩ Vũ Hữu (tiến sĩ năm 1430) đo
đạc, tính toán
2
.
Trong khu vực Hoàng Thành, triều đình đã cho xây, sửa nhiều công trình kiến trúc,
cung điện, lầu gác làm nơi ở của vua, hoàng hậu, các cung nữ; những cung điện làm nơi
hội họp, bàn bạc vui chơi, nơi làm việc của chính quyền và kho chứa vv.

Năm 1428, vua Lê đã cho xây dựng các điện lớn: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn
Thọ nổi tiếng thời bấy giờ. Các vua đời sau xây thêm điện Hội Anh, điện Cẩn Đức, điện
Tờng Quang, điện Giảng Võ, điện Thuý Ngọc, điện Thừa Hoa, điện Kim Loan, điện Bảo
Quang vv. Trong đó, gác Thừa Thiên (1488), đợc ngời đời khen là lộng lẫy hơn xa.
Bên cạnh đó còn nâng cấp và mở mang các công trình ngày càng to hơn và thêm phần đẹp
đẽ. Điện Kính Thiên là công trình quan trọng trong toàn bộ Hoàng thành đợc xây dựng
trên nền cũ của điện Kính Thiên thời Lý - Trần. Năm 1465, Lê Thánh Tông cho làm lại và
sửa sang điện đẹp hơn, 2 năm sau cho mở thêm phần lan can đá ở thềm điện.
Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê bớc vào giai đoạn suy thoái, thành Đông Kinh đợc xây
dựng thêm nhiều cung điện, lầu gác để phục vụ cho giải trí, vui chơi vì thế Hoàng Thành
trở thành nơi thởng ngoạn, chơi bời, trác táng ở các triều Lê Hiến Tông, Lê Uy Mục, Lê
Tơng Dực.
Lê Hiến Tông cho xây thêm nhiều cung điện nh: điện Thợng Dơng, điện Giám
Trị, điện Đồ Trị, điện Trờng Sinh dùng làm nơi nghỉ ngơi đọc sách, ăn chay. Xây điện
Lu Bô có cả hệ thống để dẫn nớc từ xa về tiện cho chơi bời sinh hoạt.

2
Mỹ thuật thời Lê sơ, NXB Văn hoá, 1979, Tr 30

6
Năm 1512, nhà vua tập trung tiền của nhà nớc để xây toà Đại điệnlớn hơn trăm
nóc, có gác cao và Cửu trùng đài đồ sộ. Công việc đợc giao cho Vũ Nh Tô, một kiến
trúc s có tài xây dựng đợc tiến cử trông coi. Ông dựng cả mô hình nhà điện trăm nóc.
Công việc làm đến năm thứ 5 thì dừng lại vì tiêu tốn quá nhiều nhất là gặp phải cuộc bạo
động cuả nhân dân. Các công trình nh điện Tờng quang, điện Mục Thanh, nhà Chơng
Đức cũng đợc xây vào thời này. Sách Đại Việt sử ký toàn th viết: Đắp thành rộng to
mấy nghìn trợng, bao vây cả điện Tờng Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa ở
phờng Kim Cổ, từ phía đông đến phía tây bắc, chắn ngang sông Tô Lịch, trên đắp hoàng
thành, dới làm cửa cống, lấy ngói vỡ và đất đá nện xuống, lấy đá phiến và gạch làm
vuông xây lên, lấy sắt xâu ngang

3
.
Khu vực rộng lớn phía ngoài Hoàng Thành là nơi làm việc và nơi ở của các quan lại
các cấp, của quân đội và tầng lớp nhân dân. Ngoài những công đờng do triều đình xây
dựng cho bộ máy nhà nớc nh các bộ, t, giám, công, còn có dinh thự của quan lại, tớng
lĩnh, phủ đề, nhà vờn của các công hầu, t thất của các danh nho, kẻ giàu có và nhà cửa
của nhân dân lao động. Mặc dù sách sử không ghi lại cụ thể các công việc xây dựng của t
nhân nhng qua các tài liệu nhng ít nhiều chúng ta cũng thấy đợc khu vực này đã đợc
xây dựng khá đông đúc.
Nhà Lê chia đất cho các công hầu, tớng lĩnh. Tại những địa điểm này, các đại thần
thi nhau xây dựng nhà cửa, đền đài. Năm 1434, triều đình phải ngăn cấm các triều thần
không đợc lấy vợ và dựng nhà (do để tang Lê Lợi) nhng có ngời vẫn lén lút làm. Công
cuộc xây dựng vẫn tiếp tục và đều đặn trong tầng lớp quan lại, vì thế triều đình có ban sắc
lệnh nhằm th sức dân và chống việc đục khoét ngời lao động làm phục dịch. Năm 1498,
vua Lê Hiến Tông có sắc chỉ: Tự nay trở đi, phàm có việc xây dựng hay sửa chữa, phải
dự định trớc công trình vật hạng, liệu xem việc theo thứ tự, nặng nhẹ hoãn cấp mà làm
dần, không nên làm cả một lúc, để th sức dân
Tình hình nh trên cho ta hình dung, thời Lê sơ, thành Đông Đô chắc hẳn có nhiều
dinh thự, điện đài của kẻ giàu sang.
I.2.2. Kiến trúc tôn giáo
Thời kỳ này Phật giáo không còn mạnh nữa, nên kiến trúc Phật giáo cũng có phần
giảm sút. Tuy nhiên, Phật giáo đi vào trong các xóm làng. Triều Lê đa ra quy định nhằm
hạn chế số s sãi, việc đóng góp của nhà nớc trong việc xây dựng các chùa, tháp lớn. Vì
thế, chùa tháp không đợc dựng mới nhiều nhng cũng đợc tu tạo lại.

3
Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, Tập IV, Tr 81

7
Năm Thái Hoà thứ 3 (1445), nhà vua cho sửa chùa Kim Liên và dựng bia ở làng

Nghi Tàm (Hà Nội). Một số chùa lớn khác trong nớc cũng đợc đồng thời tu sửa nh
chùa Vô Vi (1490), chùa Bối Khê (1515), chùa Hoà Lạc (1505), chùa Quang Khánh
(1515), chùa Minh Khánh (1515).
Dấu tích chùa thời Lê còn lại ít ỏi ở Thăng Long, có chùa chỉ còn lại duy nhất tấm
bia nh chùa Kim Liên và dấu tích kiến trúc còn rất hiếm. Các tầng tháp thấp, có viền mái
to, phía trong có tợng và ngai đá.
Các vua Lê cho ban hành nhiều sắc lệnh, chính sách nhằm duy trì và bảo vệ các
đền, miếu dựng từ các triều đại trớc. Nhất là các đền miếu ghi danh những ngời có công
với nhân dân nh đền thờ Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Phùng Hng, Ngô Quyền.
Triều đình cho xây dựng thêm nhiều đền, miếu mới để thờ cúng những công thần, những
tấm gơng trung quân tiết liệt nh đền thờ Lê Lai, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Trịnh Khả,
Lê Thạch vv; đền, miếu thờ những vị thần khác nh thần sông, thần núi vv. Số lợng các
công trình tôn giáo khá nhiều. Tại Thăng Long đã có 8 đền thờ đợc liệt vào loại thợng
đẳng thần: đền thờ Bạch Mã, Đô đại Thành hoàng, Bố Cái, Sơn Minh
4
. Đến năm 1523,
tổng cộng có 113 đền. Đó là cha kể đền, miếu nhỏ do dân tự xây dựng và thờ cúng có
nhiều ở các địa phơng.
Cha có t liệu đầy đủ để hình dung kiến trúc đền miếu thời Lê sơ nhng theo Lê
Quý Đôn, các đền thờ thuộc loại thợng đẳng thần ở Kinh đô thì đều làm theo chữ công,
tiền đờng hậu đờng đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 2 gian, phòng bếp 3 gian, nghi môn 1
gian
5
. Đến nay, những đền, miếu trên đã mất, một vài đền còn giữ lại bia đá.
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong xã hội nên các công trình kiến trúc của Nho
giáo cũng đợc nhà nớc chú ý phát triển và mở mang. Văn Miếu, nơi thờ Khổng Tử, cũng
chính là địa điểm đợc chú trọng. Văn Miếu chỉ có ở Kinh đô đợc xây dựng thời Lý,
nhng đến thời Lê đã đợc phát triển rộng khắp các trấn, lộ trong toàn quốc, việc thi tuyển
dần đợc mở rộng.
Các công trình kiến trúc Nho giáo đợc mở mang rộng lớn hẳn. Từ năm 1483 -

1484, dới triều Lê Thánh Tông, nhà vua dựng Văn Miếu và mở mang Quốc Tử Giám
thành khu học xá rộng lớn. Sử liệu còn ghi lại: Nhà chính của Văn Miếu là điện Đại Thành
thờ Khổng Tử, 3 gian 2 chái, lợp bằng ngói đồng. Hai bên đông và tây điện Đại Thành, 2
dãy nhà nhỏ hơn để thờ các vị tiên hiền, mỗi dãy gồm 7 gian, đằng sau có cửa nhỏ 1 gian.
Điện Canh Phục là nơi túc trực trớc khi vào lễ và cũng là nơi để nhà vua thay áo vào lễ, 1
gian 2 chái. Nhà bếp 2 gian, kho để chứa đồ tế khí 3 gian 2 chái. Nhà Thái Học là trụ sở

4
Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội 1962
5
Lê Quý Đôn, Sđd Tr 68-69

8
chính của nhà trờng gồm 3 gian, lợp ngói đồng, đằng sau có cửa Thái Học và tờng Nhà
ngang. Hai dãy nhà hai phía đông và tây là nơi trng bày kho để ván và giữ gìn các bia ghi
tên tiến sĩ đậu trong các khoa thi, mỗi dãy đều có 12 gian. Khắc sách gồm 4 gian và cửa
ngoài 1 gian, xung quanh đắp tờng. Cửa hành mã (lối ngựa vào), phía ngoài tờng ngang
gồm 3 gian. Nhà Minh Luân 3 gian 2 chái. Các cửa nhỏ bên phải và bên trái đều 1 gian, có
tờng ngang. Nhà giảng đờng (để giảng dạy) phía đông và phía tây, hai dãy đều 14 gian.
Nhà Minh luân phía đông 3 gian. Phòng ở của học sinh 3 xá bên đông và bên tây nhà Thái
Học, mỗi bên 3 dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian gồm hai ngời ở
6

Vào thời kỳ này, Phật và Đạo giáo không đợc nhà nớc khuyến khích nhng vẫn
tồn tại và đợc mọi giới chấp nhận nhất là nhân dân. Lê Sát cho xây chùa Thanh Đàm,
chùa Chiêu Độ rộng 90 gian. Chùa Báo Thiên ở Kinh thành đợc mở rộng, rớc tợng
Phật từ chùa Pháp Vân về để soạn bia chùa Diên Hựu. Bản thân nhà vua Lê Thánh Tông
mặc dù rất sùng Nho nhng vẫn đi thăm viếng chùa chiền, cho dựng lầu Vọng Tiên và thừa
nhận: Giáo lý Phật Lão hết thảy đều mê đời lừa dân, che lấp nhân nghĩa, cái hại của nó
không thể kể xiết mà lòng ngời vẫn ham rất tin. Đạo của Thánh hiền (Nho giáo) đều thiết

dụng trong cuộc sống thờng ngày mà lòng ham thích của ngời ta chẳng bằng Phật,
Lão. Các đền thờ thần linh, các danh nhân lịch sử văn hoá và các lễ hội vẫn đợc xây
dựng, tổ chức ở khắp nơi. Chính sách độc tôn Nho học của nhà Lê thực tế đã không đợc
thi hành.
Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc mở rộng, giáo dục khoa cử Nho học đợc kiện toàn.
Lê Thánh Tông còn ban bố trong nhân dân 24 điều giáo huấn để củng cố những nguyên
tắc cơ bản về đạo đức và lễ giáo Nho giáo. Đợt trùng tu mở rộng lớn nhất vào năm 1483,
khi Lê Thánh Tông cho dựng ở Văn Miếu công trình Đại Thành Môn, nhà Giải Vũ , điện
Canh Phục, kho Khí Tế, nhà bia (năm 1484, cho dựng 10 bia, kể từ khoa 1442). Đối với
Quốc Tử Giám, cho dựng Minh Luân, giảng đờng Đông Tất, kho Bí th, nhà nghỉ cho
giám sinh. Nơi đây cũng đặt các chức Tế tửu và T nghiệp Quốc Tử Giám. Từ đó, hệ thống
trờng học ở các địa phơng cũng đợc xây dựng từ cấp phủ huyện, đến cấp xã.
Cuối thời Lê sơ cả khu quần thể này đ
ợc tu sửa, đáng kể nhất là năm 1511, Lê
Tơng Dực, sau khi giành đợc ngôi vua của Lê Uy Mục đã sửa lại điện Sùng Nho ở Quốc
Tử Giám và 2 giải vũ, 6 nhà Minh Luân, phòng bếp, phòng kho, cùng làm mới 2 nhà bia
bên đông, bên tây, mỗi gian tả hữu đều một tấm bia.
7
Ngoài ra, còn có kiến trúc các trờng
thi, nh Văn tập đờng là nơi vua ngự để hỏi bài tiến sĩ, các thí sinh.

6
Lê Quý Đôn, Sđd Tr 68-69

7
Lê Quý Đôn, Sđd, Tr113

9
Ngoài những công trình đồ sộ, thời Lê còn có những công trình có kiến trúc, quy
mô nhỏ hơn, kích thớc vừa phải và đẹp đợc mọi ngời ca tụng. Nh Quảng Văn đình

(1492) dùng làm nơi treo các pháp lệnh trị dân. Lịch triều hiến chơng loại chí, có ghi mô
tả lại của Bùi Xơng Trạch về đình: Về hình thức, cột rất cao, chạm đục tha thớt. Du
thấp mà không xấu xí, dẫu đẹp mà không lộng lẫy. Thế là mẫu mực đợc vừa phải
8
. Các
công trình khác nh Nghị Sự đờng, Vân Tập đờng, Phợng Nghi đờng là nơi dùng để
đọc sách và thi cử, hoặc viện Đãi Lậu - nơi các quan ngồi chờ trớc lúc vào chầu vua.
Một số công trình kiến trúc đáng chú ý khác thời Lê sơ nh cầu Ngoạn Thiềm để
vào Hoàng Thành, vờn Thợng Uyển là nơi nuôi hơu, các thú vật khác để làm chỗ tiêu
khiển cho nhà vua và triều đình.
Tuy nhiên, dấu vết kiến trúc thời Lê ở Văn Miếu không còn thấy, kiến trúc hiện còn
chủ yếu từ thời Nguyễn (đầu thế kỷ XX). Do nhu cầu mở đờng, xây dựng phố xá, ngời
ta thu hẹp Văn Miếu. Có thể thấy qua 2 thành bậc cửa đá xanh bên ngoài, hình dáng giống
cửa nhỏ điện Lam Kinh. Thành bậc trang trí mây xoắn, hoa chanh đợc kết thành một dải
băng làm diềm, ở giữa chạm hoa lá Hiện nay, khu Văn Miếu còn 11 tấm bia đá thời Lê
sơ, khắc về các khoa thi, tên các tiến sĩ đậu các khoa thi. Các bia cỡ trung bình (cao trên
dới 0,5m; rộng trên dới 1,1m), dáng mảnh, trán bè, đặt trên lng rùa, trang trí đơn giản,
các bia cùng dựng một lần thì giống nhau.
Có thể thấy, kiến trúc Nho giáo thời Lê phát triển mạnh hơn các thời trớc. Các loại
hình kiến trúc thời kỳ này phong phú hơn. Nhng những công trình nh vậy không nhiều,
mặt dù Nho giáo vẫn đợc trọng dụng là hệ t tởng chính thống, nó chỉ có ý nghĩa với
các tầng lớp nhi sĩ và giai cấp thống trị. Trong nhân dân thờ cúng Khổng Tử không nhiều
bởi nguyện vọng chính vẫn là thờ Phật. Tuy nhiên, Văn Miếu ở các tỉnh, văn chỉ ở các
huyện, các làng không nhiều. Tháp - Chùa làng vẫn phát triển rộng tại các thôn quê.
Thời Lê sơ, Phật giáo bị chính quyền hạn chế, ngôi chùa Việt lâm vào giai đoạn
thăng trầm nay hầu nh không còn điều kiện phát triển. Phải kể đến cuộc chinh chiến ở thế
kỷ này, giặc Minh đã không tiếc tay tàn phá vô số đền chùa ở nớc ta. Nho giáo đợc thế
trội lên làm hệ t
tởng chính thống và nh thế Phật giáo trên cơ bản bị đẩy lùi về nơi thôn
dã. Dấu vết chùa thời Lê còn lại chỉ là vài tấm bia nh chùa Kim Liên (Hà Nội), Chùa Cao

(Quốc Oai), chùa Phúc Thắng (Thạch Thất - Hà Tây) Nhng chùa làng lại không để lại
một minh chứng nào mà chỉ có thể thông qua dáng nét kiến trúc dễ nhận thấy rằng thời
gian này chùa vẫn đợc xây dựng, tuy rất ít ỏi (một số chùa hữu ngạn sông Đáy thuộc
huyện ứng Hoà - Hà Tây).

8
Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Sử học, Hà nội 1960. TI, Tr 205

10
Hầu nh ở thời Lê sơ, những quy định khắt khe đợc đặt lại, không một di tích của
làng xã nào đợc xác định cụ thể trừ vài ba tấm bia, còn tất cả di tích cung đình chủ yếu
gắn với vua. Đó là cung điện, lăng mộ.
Trong 3 giai đoạn của triều Hậu Lê thì ở giai đoạn 2 (XVI - XVII) nền văn hoá dân
tộc lại nổi lên rực rỡ nhất trong đó có kiến trúc. Đa số các kiến trúc truyền thống có giá trị
còn lại đến ngày nay là đợc xây dựng từ đời Hậu Lê, hoặc đã có từ đời trớc nhng cũng
đợc sửa chữa tu bổ nhiều ở đời Hậu Lê. Nói đến kiến trúc Hậu Lê, các sử sách cũng nh
các nhà nghiên cứu nói nhiều đến loại hình kiến trúc mới hình thành và sử dụng rộng rãi
trong các làng mạc, đó là các đình làng nh đình Tây Đằng (thế kỷ XVI ở Hà Tây), đình
Chu Quyến (thế kỷ XVII ở Hà Tây), đình Đình Bảng (thế kỷ XVIII ở Hà Bắc).v.v Các
ngôi chùa nổi tiếng nh chùa Tây Phơng (thế kỷ XVIII ở Sơn Tây), chùa Keo (thế kỷ
XVII ở Thái Bình), chùa Trăm Gian (Hà Tây), chùa Ninh Phúc (Bút Tháp - Hà
Bắc) v.v Các cung điện Lam Kinh (Lam Sơn - Thanh Hoá), các cung điện và cửu trùng
đài ở Thăng Long. Kiến trúc giao thông có các cầu làng nh cầu làng Phạm Lâm (Hải
Dơng), cầu ngói làng Phu Khê (Hà Nam Ninh), cầu trôi làng Phúc Toại (Hà Bắc), cầu
Phát Diệu hay Nhật Nguyệt Tiên Kiều ở chùa Thầy. Kiến trúc lăng mộ có các lăng mộ của
vua Lê ở Lam Sơn - Thanh Hoá.
Lăng mộ đợc coi nh nhà ở, đợc xây dựng chu đáo cẩn thận, thậm chí theo kiểu
mẫu quy mô ngôi nhà cổ xa kia của ngời đã chết mà còn đợc chôn theo đồ tuỳ táng,
nhiều ít tuỳ theo tầng lớp trong xã hội. Vì thế mà nghệ thuật bố trí lăng mộ, theo thuyết
nhân quả, tam thân, tam thế của nhà Phật. Song tất cả quy tụ vào đức Phật tối cao, quy tụ

vào ng
ời chết trên cõi niết bàn.
Thời Lê, Nho giáo đợc đề cao, gia đình gia tộc coi trọng, thờ cúng cha mẹ tổ tiên
chú ý hết mức nên mồ mả lăng tẩm là việc hệ trọng ở đời. Điển hình là Lăng Lê Thái Tổ
(1433). Điện Lam Kinh đằng sau gối vào núi, trớc mặt trông ra sông, bốn bên nớc non
xanh biếc, rừng rậm um tùm. Vĩnh Lăng của Lê Thái Tổ, Thiên Lăng hay Hơng Lăng của
Lê Thái Tông và lăng của các vua khác nhà Lê đều ở đây cả. Lăng nào cũng có bia, lấy
Tây hồ làm não
9

Dấu vết điện Đông Kinh bị đập phá thật tang thơng, mô phỏng hình nhà chữ Công
do ba nếp nhà lớn đặt song song (36cm x 16,30cm, 7 gian 2 chái, các hàng cột của 5
gian giữa cách nhau 5m). Cột cái các vì kèo cách nhau 6,30m. Đây là công trình kiến trúc
gỗ với bộ kết cấu khung đồ sộ theo lối chồng diêm hai lớp mái. Sau chính điện còn 9 ngôi
lầu đặt cạnh nhau có bố cục độc đáo

9
Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB KHXH, Hà Nội 1992

11
Lăng vua Lê gần chân núi Dầu cách tờng bao quanh chân điện hơn 20m, hớng
nam, mặt bằng gần vuông (25 - 26m), tờng xây dựng bao quanh. Mộ sát phía tờng
trong, chính giữ trục cân đối hai bên có tợng quan hầu và 4 tợng thú: lân, tê giác, ngựa,
hổ. Tấm bia đá Vĩnh Lăng - trang sử ghi lại chiến công của nhà Lê, sừng sững ngự trên
lng con vật huyền thoại của nghệ thuật dân gian ngời Việt, gợi lại hình tợng quen
thuộc của t tởng Nho giáo thời Lý - Trần
Trên trục đờng thần đạo nối thẳng tiền án hậu chẩm, các công trình trong lăng mộ
đợc bố trí hai bên tả hữu nhất cân đối. Qua cổng tiền vào lớp nền thứ nhất bên phải có hồ,
bên trái có nhà bia, có cầu qua hồ, lên bậc tam cấp đến lớp nền thứ hai, giữa nền là một
điện thờ bằng ngói, hình chữ công (I) khá to trên nền cao, điện thờ 7 gian, đại bái 7 gian,

ống muống 2 gian. Trong điện đặt ban thờ cha mẹ, tổ tiên nhà vua, dới đặt ban thờ các
đời vua. Thuyết tam tài đợc thể hiện ở 3 cấp nền, cao nhất là nền điện thờ. Cũng trên lớp
nền thứ hai, phía sau điện thờ, đợc bố trí xây hình vòng cung khép kín.
Gần hết mặt ngang lăng là 9 ban thờ, thờ 9 châu của đất nớc theo quan niệm
phong kiến. Phía sân sau có giếng ngọc ở chính đờng thần đạo. Lăng chôn nhà vua nằm
hơi chếch phía trái. Trớc mộ, hai bên hai hàng lính canh, voi ngựa, s tử đá đứng chầu
những án th, sập đá, ngai thờ đó là nghệ thuật hoá cuộc sống.
Việc xây dựng các công trình đã làm hao tổn bao nhiều xơng máu của nhân dân. Lê
Uy Mục bắt dân xây dựng nhiều cung điện đền thờ nguy nga cho bọn ngoại trích nh Châu
Nguyên điện, Bảo Thuỷ đờng ở làng Phù Chẩn, Tuyên Du đờng ở làng Hoa Lăng hao
tổn công sức của nhân dân không biết bao nhiêu mà kể xiết. Nguyễn Dực trong sách Hồng
thuận trung hng ký đã than về việc xây nhà dựng trong khi đời sống nhân dân lại khốn
cùng. Lê Tơng Dực lên ngôi lại hoang dâm lãng phí công sức của nhân dân dựng cung
điện, đào sông đắp thành hởng lạc. Lại cho đòi Vũ Nh Tô là ngời thợ ở Cẩm Giàng lấy
nứa xếp thành cung điện có trăm nóc rất đẹp về triều phong làm đô đốc giám để xây
dựng Đại Điện và Cửu Trùng đài tráng lệ. Đại điện hơn trăm nóc, có gác, Cửu Trùng đài
lớn lao đẹp đẽ. Trớc mặt điện có đào hồ thông với sông Tô Lịch vòng quanh khuất khúc.
Dọc theo sông Tô Lịch thì đắp thành rộng hàng nghìn trợng bao bọc cả điện Tờng
Quang, quán Trấn Vũ và chùa Kim cổ Thiên Hoa. Thành đắp từ đồng nam đến tây bắc,
chặn ngang sông Tô Lịch. Bên trên có Hoàng Thành, bên dới thì có cống xây dựng bằng
đá, gạch và sắt chắn suốt bề ngang
10
. Công trình này đến nay đã không còn
Vào thời kỳ này, nhà vua tiếp tục củng cố phát triển kiến trúc ở thời Lý - Trần nhng
với quy mô nhỏ hơn. Tiếp tổng thể kiến trúc thờng áp dụng biện pháp "bố cục nhiều lớp"
với trục đối xứng trung tâm - đó là nét đặc trng của kiến trúc xây dựng đời Hậu Lê.

10
Quốc sử quán nhà Nguyễn, Việt sử thông giám cơng mục, NXB Văn sử địa, Hà nội 1960.


12
Hoàn thiện các mẫu công trình có từ đời trớc (cung điện, dinh thự, chùa v.v) đồng
thời bắt đầu xây dựng rộng rãi đình làng với ý nghĩa một công trình công cộng nhiều chức
năng và có tính chất tôn giáo, cầu ngói kiểu "thợng gia hạ kiều" với chức năng để giao
thông và cũng là nơi tụ hội để trao đổi buôn bán.
Kiến trúc đình đợc nhiều nhà nghiên cứu coi đó là hình ảnh tiêu biểu nhất của
truyền thống kiến trúc Việt Nam. Ngời ta đặc biệt chú ý cách thức xây dựng để tôn lên vẻ
đẹp kiến trúc của công trình. Điều này dễ nhận thấy ở tỉ lệ công trình nh mái đình lớn
dốc (chiếm tới 2/3 độ cao của nhà) có 4 mái, bờ nóc, bờ chảy và góc mái uốn cong đều có
trang trí đắp nổi. Kết cấu quan trọng nhất của công trình là bộ vì kèo đỡ mái đình thờng
đồ sộ, hệ thống khung cửa không chỉ đỡ mái còn đỡ sàn. Bên cạnh đó, tổ hợp nghệ thuật
giữa kiến trúc và điêu khắc chạm trổ trong đình đã đạt tới một trình độ cao. Ngoài các mô
típ rồng, trong nhiều đình còn gặp các bức chạm khắc thể hiện sinh động cảnh sinh hoạt,
làm việc vui chơi hội hè đình đám của ngời lao động nông thôn.
Các công trình xây dựng kiến trúc thời Hậu Lê chủ yếu vẫn là kiến trúc gỗ với hệ
thống "cột xà kẻ" vì kèo với mẫu chồng rờng. Tiền kẻ hậu bẩy đợc hoàn thiện, kết cấu từ
dạng thô nặng thời Lý - Trần đến đời Lê thì thanh nhẹ và duyên dáng hơn, xuất hiện các
chống chéo ở các bẩy để đảm bảo sự ổn định đỡ phần hiên mái của các bẩy thanh nhẹ.
Ngoài kết cấu kèo cột đỡ mái một lớp (4 mái) phát triển hệ kèo cột đỡ mái hai lớp kiểu
chồng diềm (8 mái) nh chùa Tây Phơng. Thế kỷ XV đợc coi là giai đoạn khuyết của
kiến trúc gỗ trong sự hiểu biết của chúng ta hiện nay.
Trong thời kỳ suy tàn của chế độ phong kiến, các dinh thự của bọn quan lại cực kỳ
xa hoa lộng lẫy (xây Cửu Trùng đài) trong khi đó đời sống nông dân khổ cực đói kém,
làng mạc xơ xác. Kiến trúc xây dựng thể hiện sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.
Nghệ thuật kiến trúc thời Hậu Lê phong phú, ngoài thức "cột xà kẻ" truyền thống
còn thấy xuất hiện hệ thống "chống đấu" vơn ra đỡ hiên mái (tầng hai, ba gác chuông
chùa Keo) theo kiểu "đấu củng" của Trung Hoa. Sự phối hợp 2 thức cấu trúc gỗ (Việt -
Hoa) trong gác chuông chùa Keo rất hài hoà.
Điêu khắc trong các công trình kiến trúc Hậu Lê đạt đợc trình độ nghệ thuật cao
thể hiện trong các tợng thờ ở chùa Tây Phơng, chùa Bút Tháp trong các phù điêu chạm

trổ ở các vì kèo, đình chùa nêu ở trên.
Mối quan hệ giữa kiến trúc với khung cảnh thiên nhiên, với địa hình vẫn phát triển
đợc truyền thống có từ trớc.
Chúng tôi muốn nhấn mạnh những đóng góp lớn lao của nhà Lê trong sự nghiệp xây
dựng đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc. Hai mơi năm đô hộ của nhà
Minh không bị hoà trộn và lán át nền văn hoá truyền thống trớc đó. Sự chuyển đổi nhuần

13
nhuyễn sang một phong cách mới chắc, khoẻ rất độc đáo và kỹ thuật điêu luyện. Giai cấp
phong kiến có xu hớng đa nghệ thuật vào con đờng chính thống
Nhà Mạc vào thế kỷ XVI đã mở đầu cho giai đoạn mới, đó là thời kỳ khởi đầu của
nền nghệ thuật dân gian phát triển. Ngôi chùa cũng nh các kiến trúc khác đơng thời đã
nảy nở mạnh theo các triều giao thông chính bên các dòng sông Đáy, sông Cầu, sông
Hồng, sông Thái Bình, sông Kinh Thầy cùng các chi lu Những ngôi chùa nổi tiếng
nh chùa Cói, chùa Thợng Trung, chùa Hội Hạ (Vĩnh Phúc), chùa Hơng Trai, cụm di
tích chùa Thày và chùa Bối Khê (Hà Tây), nhiều chùa thuộc hệ thống Tứ Pháp ở khu vực
Dâu (Hà Bắc), chùa Ninh Hiệp, chùa Đa Tốn (Hà Nội), chùa Mễ Sở, chùa Động Ngọ Côn
Sơn và nhiều chùa khác (Hải Hng), chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Trà Phơng (Hải
Phòng) cùng nhiều chùa ở Hải đảo nh chùa An Đông (Quảng Yên) với cả chùa Ngang -
Nghệ Tĩnh đợc quan tâm làm mới hoặc tu bổ để lại nhiều dấu ấn.
Con đờng Phật giáo vào Việt Nam là quá trình dàn trải các ngôi chùa trên mảnh
đất này. Qua mỗi thời đại cách thức xây dựng đã khác nhau. Ngôi chùa thời Mạc, cơ bản
còn giống nh kết cấu chùa làng ở nửa cuối thế kỷ XIV.
I.2.3. Kiến trúc dân gian
Nhà cửa của nhân dân lao động tập trung chủ yếu trong khu 36 phố phờng hầu hết
đều là các phờng chuyên nghề thủ công, không khí sinh hoạt tấp nập. Nhờ vào việc buôn
bán, trao đổi hàng hoá, các phờng phố trở nên sầm uất. Kinh thành có hai chợ lớn là chợ
Đông và chợ Tây là những trung tâm buôn bán, đổi chác, tập trung nhiều ngời. Phố xá
mọc lên ngày càng nhiều, mạng lới chợ san sát. Năm 1434, kinh thành bị cháy mất vài
trăm nóc nhà. ở các địa phơng, năm 1477, Lê Thánh Tông phải ra sắc chỉ cho mở thêm

nhiều chợ mới, mặt dù chợ đó cha có trong ngạch cũ.
Sự phát triển về xây dựng mạnh đến mức vợt qua cả quy chế hiện hành vì thế triều
đình phải ra sắc lệnh nhằm uốn nắn và hạn chế. Năm 1448, triều đình ra lệnh cấm quan
viên quân dân không đợc chiếm ruộng công để đào ao, làm vờn nhà.
Khu dân c ở ngoài Hoàng thành cả xã thôn và phố xá đều gọi là phờng, có 36 phờng.
Có thể thấy, tình hình xây dựng kiến trúc trong dân gian thời này trở thành nhu cầu
rộng rãi khắp mọi nơi, nhng về quy chế ngặt nghèo của đất nớc nên các kiến trúc còn bị
hạn chế về kích thớc và trang trí. Vì thế giữa nghệ thuật kiến trúc cung đình và nghệ
thuật kiến trúc dân gian đã hình thành và càng sâu sắc, đối lập.
I.2.4. Hình thức và chức năng của các công trình kiến trúc
Việc xây dựng các công đờng cho chúng ta hình dung chi tiết hơn cả về tình hình
xây dựng ở Thăng Long thời Lê sơ. Các công trình này tập trung về phía nam Kinh thành

14
và việc xây dựng đã đợc quy định rõ ràng từ thời Hồng Đức. Trong Kiến văn tiểu lục, Lê
Quý Đôn
11
đã nói khá rõ về việc xây dựng này.
- T lễ giám, T chế giám, Đô sát giám, Nội phủ giám và Bảo tạng giám mỗi cơ
quan đều có một dãy công đờng 3 gian 2 chái, nghi môn đều 1 gian.
- Lại bộ: Nội nha môn có công đờng 1 dãy 5 gian, ở sau tráng sĩ trực điếm của ti
Thần tý, có nghi môn 1 gian, nhà để sổ của ti Thuyên khảo thanh lại một dãy 3 gian 2
chái. Sảnh đờng 1 gian, nghi môn 3 gian, chung quanh bao tờng.
- Hộ bộ: nhà chữ công, đằng trớc đằng sau đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 3 gian, sảnh
đờng 1 gian, nhà lu trữ thuế vật mỗi dãy 7 gian, nhà để sổ sách của ty Thanh Lại một
dãy 3 gian 2 chái, nhà lu trữ sổ hộ 4 dãy mỗi dãy 11 gian, ngục phòng 3 gian, nghi môn 3
gian, bốn chung quanh bao tờng.
- Lễ bộ: công đờng, đằng trớc 3 gian 2 chái, đằng sau 1 gian 2 chái, sảnh đờng
một gian, ty nghi chế Thanh lại một dãy 3 gian, phòng , phòng để sổ phía rả phía hữu hai
dãy, 7 gian, nghi môn 3 gian, bốn chung quanh bao tờng.

- Công bộ: nhà chữ Công, đằng trớc đằng saud dều 3 gian 2 chái. Nhà cầu 3 gian,
sảnh đờng 1 gian, nhà để sổ của ty vũ khố thanh lại một dãy 12 gian, nghi môn 3 gian,
ngục phòng 3 gian, bốn chung quanh bao tờng.
- Hình bộ: nhà chữ Công, đằng trớc đằng sau đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 3 gian,
sảnh đờng 1 gian, nhà làm việc của ti 5 dãy, mỗi dãu 3 gian 2 chái, nghi môn 2 gian, bốn
chung quanh bao tờng.
- Đông các: nhà chữ Công, đằng trớc đằng sau đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 3 gian,
hành lang 1 dãy 9 gian, 2 bên bao tờng.
- Hàn lâm viện: nhà chữ Công, đằng trớc đằng sau đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 3
gian, tả điếm và hữu điếm 2 dãy mỗi dãy 5 gian, nghi môn 2 gian 2 bên bao t
ờng.
- Ngự sử đài: công đờng 5 gian 2 chái, ngục phòng của sở án ngục 1 dãy 3 gian,
để hình 12 đạo công 7 dãy, mỗi dãy 5 gian, nghi môn 3 gian, bốn chung quanh bao tờng.
- Lục khoa: nhà làm việc 2 dãy, mỗi dãy 8 gian. Lại khoa, Công khoa và Hình khoa
đều 2 gian, Sử quán 2 gian, Binh khoa 6 gian, Hộ khoa 3 gian, Lễ khoa 2 gian, nhà lu trữ
sổ hộ 1 dãy 8 gian, nghi môn 1 gian.
- Thông chính sứ ty: công đờng 1 dãy 1 gian 2 chái, nghi môn 1 gian, bốn chung
quanh bao tờng.

11
Lê Quý Đôn, Sđd, Tr 188-191

15
- Đại lý tự: công đờng 1 dãy 3 gian 2 chái, quảng đờng 3 gian 2 chái, nghi môn 4
gian, bốn chung quanh bao tờng.
- Hồng lô tự: công đờng 1 dãy 3 gian 2 chái, Vọng khuyết đờng 1 gian 2 chái,
nghi môn 1 gian, bốn chung quanh bao tờng.
- T thiên giám: Nội linh đài 1 gian 2 chái, ngoại linh đài 1 gian 2 chái, nội giám 3
gian 2 chái, ngoại giám 2 gian 2 chái, nhậm c (?) 9 gian mỗi dãy 3 gian 2 chái, nội nghi
môn 1 gian, ngoại nghi môn 1 gian, bên trong bao tờng bốn chung quanh, ngoài thềm đài

bao tờng bốn chung quanh. Đài trắc ảnh 1 toà, nền cao 8 thớc, rộng 4 thớc, theo thể lệ
do ngũ phủ xây dựng, còn nh lầu trắc ảnh của bộ Công ở ngoài cửa Nam Huân.
- Thái y viện: công đờng 3 gian, nghi môn 1 gian, nhà tế sinh, công dờng 3 gian
2 chái, nghi môn 1 gian.
- Bắc sứ quán: nhà chữ Công, đằng trớc đằng sau đềy 3 gian 2 chái, nhà cầu 3
gian, hành lang phía tả và phía hữu 2 dãy mỗi dãy 7 gian 2 chái, hành lang mặt sau 5 gian
2 chái, nghi môn 3 gian, bốn chung quanh bao tờng.
- Triều chính: đình 1 dãy, 1 gian 2 chái.
- Hội đồng quán: nhà chữ Công, đằng trớc đằng sau đều 3 gian 2 chái, nhà cầu 3
gian, hành lang phía tả và phía hữu 2 dãy, mỗi dãy 9 gian, nghi môn 3 gian, bốn chung
quanh tờng bao
Tuy một số tên gọi của các công trình này cha rõ chức năng sử dụng của nó,
nhng qua mô tả khá chi tiết trên của Lê Quý Đôn, chúng ta cũng phần nào hình dung
đợc tình hình xây dựng của các công đờng ở Đông Kinh ra sao. Việc phân chia ra nhiều
ngành nhỏ và sự phong phú của từng loại hình, chứng tỏ bộ máy nhà nớc thời đó đã đợc
tổ chức rất quy củ và ngành kiến trúc đã có vị trí xứng đáng. Tuy nhiên, các công đờng
trên kích th
ớc còn quá nhỏ đợc dập theo một khuôn khổ quy chế nhất định. Chính vì
vậy, nhà kiến trúc không có điều kiện để bộc lộ đợc tài năng và sức sáng tạo của mình.
Do đó, các công trình kiến trúc đã gây nên sự đơn điệu và ít thu hút sự chú ý từ bên ngoài.
Ngoài các công đờng trên đây, triều dình nhà Lê còn cho xây dựng phía nam kinh
đô một số đàn để tế trời đất và các thần. Các đàn này có quy chế nhất định.
- Đàn Nam Giao: tế trời đất, có điện Chiêu sự 3 gian 2 chái, nhà bên cạnh về phía
đông và phía tây 2 dãy, mỗi dãy đều một gian 2 chái, đông vũ và tây vũ 2 dãy mỗi dãy 7
gian, cửa điện Chiêu sự 3 gian, điện Canh y và trai cung đều 1 gian 2 chái, phòng nhà bếp
3 gian, thứ nữa, cửa giữa 3 gian, cửa tả và cửa hữu đều 1 gian, lại thứ nữa hai cửa ngoài
đều 3 gian, bốn chung quanh đắp tờng.

16
- Đàn xã tắc, để cầu cho quanh năm đợc mùa, nền đàn một khu, nội nghi môn 3

gian, cửa nhỏ 2 gian, bốn chung quanh đắp tờng, điện Canh y 1 gian 2 chái, nhà túc yết 5
gian 2 chái, kho tế khí và phòng bếp đều 3 gian, ngoại nghi môn 3 gian, bốn chung quanh
đắp tờng.
- Đàn Phong Vân: để cầu ma, nền đàn một khu, nhà phụng sự 3 gian 2 chái, nội
nghi môn 1 gian, nhà túc yết 2 dãy, đều 1 gian 2 chái, kho tế khú và phòng bếp đều 3 gian,
1 ngoai nghi môn 1 gian, bốn chung quanh đắp tờng.
12

Đến nay, cung điện, dinh thự, đàn tế thời Lê sơ không còn lại nữa, tất cả đều bị các
đời sau sang thay thế hết hoặc bị phá huỷ.
Hiện nay còn lại thành bậc Kính Thiên gồm 4 thành chạy dài suốt chín cấp từ dới
đất lên tạo thành 3 lối vào chính điện. Nền nóng còn lại tơng đối nguyên vẹn. Hai dãy
thành giữa chạm hình rồng uốn khúc đầu nhô cao, bò từ trên nền điện xuống. Rồng có đầu
to, sng dài có nhánh, bờm mợt cuộn ra sau, lng rồng có kỳ nổi cao và sắc, mắt lồi, một
chân đang cầm râu.
Hai dãy thành bậc ở hai bên cũng đợc chạm thành khối cuồn cuộn nhng không
phải là hình rồng mà chỉ là mây lửa, hoa lá cách điệu, nét chạm sắc sảo, điêu luyện vẫn giữ
đợc truyền thống chạm đá thời xa.
Thành bậc có chiều ngang 13,7m; chiều dọc 4,45m, cao 2,1m (tính cả chiều cao
nền điện). Kích thớc thành bậc to cho thấy sự khang trang, rộng lớn của điện Kính Thiên
xa (1467). Công trình phản ánh nền nghệ thuật tạo hình thời Lê sơ - một nền nghệ thuật
có khuôn phép, thấm đợm tinh thần nghệ thuật dân gian.
Ngoài thành bậc cửa điện Kính Thiên, còn có thành bậc ở đàn Nam Giao. Thành
bậc cửa bằng đá, nhỏ hơn các thành bậc cửa ở nền điện Kinh Thiên (dài 2,62m; rộng
0,33m; cao 1,30m). Hình dáng của bậc điện giống thành bậc cửa hai bên nền điện Kính
Thiên, có những khối cuộn, ngấn khúc theo dáng các hình mây lửa trang trí mặt cạnh phía
ngoài của thành bậc. Các trang trí trên mặt cạnh ngoài của nó cũng có nhiều nét khác hơn.
Phía trên có hình mây xoắn cuộn khúc, có điểm thêm hình mác dài đây là đặc trng
trang trí phổ biến trong nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ. Trong vòng tam giác của khung
viền hình hoa chanh, đặc biệt có chạm nhiều đề tài mang tính dân gian lành mạnh. Đó là

hình hai con vịt đang chao mình bơi trên sóng nớc, con trớc ngoái đầu chờ, con sau
đang dớn cổ bơi nhanh. Phía trớc nữa là hình chạm theo đề tài cá hoá rồng. Nghệ nhân đã
chạm một hình cá mình ngập trong nớc, còn đầu và đuôi nhô lên cao. Đuôi cá có hình
giống đuôi cá thật, nhng đầu lại có thêm râu, mắt, kiểu đầu rồng.

12
Lê Quý Đôn, Sđd

17
Tuy cha rõ niên đại đàn Nam Giao, nhng qua phong cách chạm khắc ở thành bậc
cửa của đàn, chúng ta cũng có thể đoán định đợc nó phải ra đời vào giai đoạn đầu của
triều Lê sơ, giai đoạn mà nghệ thuật còn tiếp thu đợc truyền thống quý báu của thời Lý -
Trần và cha bị gò bó trong các quy chế khắc nghiệt nh về sau.
Những di vật kiến trúc ở Đông Kinh thời Lê sơ còn lại ít ỏi nhng cũng giúp ta hình
dung đợc phần nào lâu đài cung điện thời đó. Đây là những di vật hiếm và quí. Cùng với
các di vật khác ở Lam Kinh chúng phản ánh phần nào kiến trúc thời Lê sơ.
Hệ thống lăng mộ thời Lê sơ lại chủ yếu tập chung ở Lam Kinh. Nhng nhìn chung,
các lăng mộ đều theo khuôn mẫu, bố cục đăng đối theo trục dài.
Qua những di tích trên, có thể nhận thấy những đặc trng của thời kiến trúc xây
dựng thời Lê sơ đó là:
+ Các công trình kiến trúc kém phần đồ sộ, bề thế, số lợng lại cha nhiều. Các
công trình trong thành Đông Kinh lại xây dựng trên cơ sở nền điện cũ thời Trần, đợc làm
mới hoặc tu bổ thêm. Công trình to lớn nhất thời Lê sơ có quy mô 5 gian 2 chái (thông
thờng chỉ có 3 gian 2 chái), chủ yếu lợp tranh, chung quanh tờng đất. Tiêu biểu cho kiến
trúc thời kỳ này là toà Đại điện trăm nóc và Cửu trùng đài, những công trình đơn lẻ khác
không hề đợc nhắc đến hoặc cha làm xong đã bị quân khởi nghĩa đập phá.
+ Hầu hết các công trình tôn giáo có quy mô nhỏ. Riêng Văn Miếu đợc đầu t mở
mang để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu thời đó. Rõ ràng là, Nho giáo đã có tác động quan
trọng đến kiến trúc nớc nhà. Các kiến trúc s tài ba đều bị giặc Minh bắt về nớc đó là
nguyên nhân khiến các công trình kiến trúc thời Lê kém đồ sộ và ít ỏi về số lợng.

+ Các công trình có bố cục dập khuôn bởi quy chế ngặt ngèo của xã hội, hạn chế
các hoạt động nghệ thuật của nhân dân. Quy mô, tỉ lệ công trình bị hạn chế kích thớc nên
khuôn mẫu có phần khiên c
ỡng. Các công đờng tuỳ theo mức độ quan trọng mà kích
thớc khác nhau, tuy nhiên đều theo khuôn mẫu sẵn.
Trị sở của các bộ, ty đều có bố cục nội công ngoại quốc (1 dãy nhà ngang phía
trớc, 1 dãy nhà ngang phía sau và nối hai dãy nhà này là một nhà cầu ngắn hơn), chung
quanh có hành lang bao bọc). Bố cục này phổ biến rộng trong các công trình cung điện và
kiến trúc tôn giáo.
+ Nghệ thuật đăng đối trong các công trình kiến trúc từ thời Lý Trần vẫn đợc kế
thừa, tuy nhiên, không phải lối đăng đối quy tụ và tâm điểm ở giữa mà theo/trên trục dài -
đăng đối theo từng điểm qua trục, đăng đối theo từng lớp, từng khối qua trục. Nghệ thuật
này khiến công trình có dáng vẻ thâm nghiêm, kín đáo. Thể hiện rõ ở những công trình tôn
giáo tín ngỡng, những công trình của quan lại giàu có (dinh thự, cung điện, lăng mộ).

18
+ Thời Lê sơ nghệ thuật dân tộc bị phân hoá rõ rệt (cung đình và dân gian dần đi
đến chỗ cách biệt và đối lập nhau). Kiến trúc cung đình vẫn luôn đợc coi là dòng nghệ
thuật chính thống, chiếm u thế trong xã hội.
Quy định làm nhà cửa to nhỏ, cấm dân gian chạm khắc lân, phợng vv đã nói lên
sự cách biệt của nền kiến trúc cung đình với kiến trúc dân gian. Lối kiến trúc có bố cục tạo
nên không khí trang nghiêm nhằm nêu bật uy quyền và sự giàu sang của giai cấp thống trị,
nằm trong hệ thống kiến trúc cung đình tách biệt. Yếu tố này thể hiện rõ trong trang trí.
Các mô típ nặng về tính chất vơng quyền xa rời đời sống thực tại nh tứ linh, tứ quý, hình
mây lửa, hoa sen đợc chạm khắc trang trí trong những bố cục cân xứng trang nghiêm. ở
thời kỳ đầu, một số mô típ trang trí còn giữ lại nét truyền thống của thời Lý - Trần. Hình
rồng uốn khúc mềm mại có mào dài, các đề tài cá hoá rồng sinh động. Về sau, do ảnh
hởng của nghệ thuật phơng Bắc, nhất là thời Lê Thánh Tông, kiến trúc cung đình đã dần
mờ nhạt.
Năm 1448, cấm nhân dân mặc màu vàng, đi giày, dùng đồ chạm vẽ lân phợng, vô

lý hơn cấm cả dân gian nuôi gà chọi, khỉ làm trò, bồ câu bay, chim sơn hô, cá văn ban, các
vật làm trò chơi; năm 14977 cấm dùng đồ nạm khắc vàng bạc và vẽ rồng, phợng, cấm
dùng thuỷ tinh để làm mũ và ống nhổ; năm 1469, cấm làm và bán nón sắc trắng nh phấn.
Trong xây dựng thì hạn chế s tăng dựng chùa mới, dồn các chùa cũ bị hỏng lại, coi
thờng tợng Phật, cấm múa hát, cấm biểu diễn trai gái ngoặc chân tay với nhau, đuổi sân
khấu chèo ra khỏi cung đình. Và bởi những lề thói khắt khe vô lý đó, dân gian không thoả
mãn đợc những khát vọng về văn hoá và nghệ thuật nên họ đã tạo ra đời sống văn hoá
mới mà kết quả là đầu thế kỷ XVI, nở rộ tranh tết và những điêu khắc đình làng.
Tính dân gian trong nghệ thuật kiến trúc xây dựng thời Lê sơ vẫn len lỏi trong kiến
trúc cung đình nh hệ thống tợng thờ, tợng thú, chạm khắc ở đình, và trở thành một
thành tố quan trọng của nghệ thuật cung đình. Ngôi đình thế kỷ XV, từ vật liệu đơn giản
bằng tranh tre tiến tới một nghệ thuật kiến trúc đình làng hoàn chỉnh vào thế kỷ XVI.
Các công trình kiến trúc cung đình chủ yếu do nhà nớc đứng ra xây dựng trong khi
kiến trúc dân gian vẫn tồn tại trong làng xã. Những công trình kiến trúc mang giá trị nghệ
thuật nhân sinh đợc bàn tay và óc sáng tạo của ngời thợ nhào nặn là điều cơ bản nhất
khiến nghệ thuật dân tộc không bị héo mòn, lạc hớng, mất gốc. Xu hớng dân gian đợc
phát triển đậm đà trong nghệ thuật kiến trúc cung đình cuối thế kỷ XVI đã minh chứng
hùng hồn điều đó.
II. Chứng cứ qua kết quả khảo cổ học, di tích và t liệu
Năm 1428, triều Lê đổi tên kinh thành là Đông Kinh. Trong thời Lê sơ, quy mô
thành Đại La hầu nh không thay đổi, năm 1477 đợc xây dựng lại. Vòng thành giữa đợc

19
gọi là Hoàng Thành. Đại Việt sử ký toàn th cho biết, tên Hoàng thành xuất hiện đầu tiên
năm 1463 và sau đó sử biên niên ghi chép vào các năm 1467, 1514, 1516. Đặc biệt, trong
Quốc triều hình luật, việc bảo vệ Hoàng thành đợc quy định chặt chẽ và nhắc nhiều lần
trong các điều 51,52,53,56,62,80,81,82,91,92,94,96
13
. Những chứng cứ đó khẳng định tên
gọi Hoàng Thành trong thời Lê. Tên gọi này đợc dùng phổ biến cho đến thời Mạc nên

nhiều nhà khoa học sử dụng tên Hoàng thành để gọi khái quát vòng thành giữa của các
kinh thành mang cấu trúc tam trùng thành quách.
Một vài địa điểm KCH tiêu biểu ở Thăng Long
* Khảo cổ học Hoàng Thành Thăng Long
Di tích KCH Ba Đình đợc gọi là Di tích Hoàng Thành Thăng Long cũng theo ý
nghĩa khái quát đó. Từ thời Lê, thời Mạc đến thời Lê Trung hng sau đó, Hoàng Thành
đợc gọi là Thăng Long thành.
Hoàng Thành đời Lê sơ qua hai lần mở rộng:
Lần thứ nhất (năm 1490): Năm Giáp Tuất, Hồng Đức thứ 21 (1490) tháng 11, đắp
rộng thêm Phợng Thành theo quy mô thời Lý - Trần. Vua cảnh giác về việc Nhân Tông bị
hại, nên lấy lính đắp thành đó, đồng thời phía ngoài trờng đấu võ, mở rộng đến 8 dặm,
sau 8 tháng thì đắp xong
14
. Trớc đó, trong thời thuộc Minh, chính quyền đô hộ đã mở
khu diễn võ bên ngoài phủ thành (tức thành Đông Quan), chu vi 12 dặm, trong đó dựng
đình Diễn Võ và bên ngoài có một thành đất chạy dài từ đông sang tây, xuống đến nam,
hoảng 5 hay 6 dặm, phía đông giáp góc đông nam phủ thành (Đông Quan)
15
. Có thể, Lê
Thánh Tông đã mở rộng Hoàng Thành về phía tây nam trên cơ sở khu diễn võ của thành
Đông Quan, nay là khu Giảng Võ.
Lần thứ 2 (năm 1516): Bính Tý, năm Hồng Thuận thứ 8 (1516) trớc đây vua thích
làm nhiều công trình thỏo mộc, đắp tành rộng lớn mấy nghìn trợng, bao quanh điện
Tờng Quang, quán Chân Vũ, chùa Thiên Hoa ở phờng Kim Cổ, từ phía đông đến phía
tây bắc, chắn ngang sông Tô Lịch, trên đắp Hoàng Thành, dới làm cửa cống, dùng ngói
vỡ và đất đá nện xuống, lấy đá phiến và gạch vuông xây lên, lấy sắt xuyên ngang
16
.
Trong các cửa Hoàng Thành thì cửa Nam là cửa Đại Hng vẫn giữ nguyên tên từ
thời Lý, cửa Đông gọi là cửa Đông Hoa, sử liệu còn ghi cửa Tây, cửa Bắc Thần, cửa Bảo

Khánh.

13
Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 1991, Tr 50-64
14
Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, NXB KHXH Hà Nội 1993, TII, Tr 508
15
Cao Hùng Tng, An Nam chí, EFEO Hà Nội 1932.
16
Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, NXB KHXH Hà Nội 1993, TIII, Tr 74

20
Bản đồ Hồng Đức do vua Lê Thánh Tông tiến hành trong thời gian niên hiệu Hồng
Đức. Năm 1467, nhà vua sai 12 thừa tuyên điều tra địa hình cùng sông núi, sự tích trong
vùng rồi vẽ thành bản đồ từng thừa tuyên. Trên cơ sở đó, Bộ Hộ tập hợp thành bản đồ cả
nớc trong đó có bản đồ Đông Kinh, hoàn thành năm 1490. Hiện nay, bản đồ năm 1490
không còn nữa. Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn lu giữ lại đợc 11 bản đồ mang ký hiệu
và gắn kiền với những tên sách khác nhau. Theo những tấm bản đồ cổ này, Hoàng Thành
thời Lê mở rộng sang phía tây, mặt bắc và mặt tây dọc theo bờ sông Tô Lịch, đến khoảng
Cầu Giấy thì rẽ sang phía đông theo đờng La Thành rồi đờng Giảng Võ đến quãng Kim
Mã nối với đờng thành phía nam qua cửa Đại Hng. Cả khu Giảng Võ đợc đa vào
phạm vi Hoàng Thành. Phơng đình d địa chí của Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872) mô tả
khá rõ về Hoàng Thành đời Lê: Căn cứ vào bản đồ thành Thăng Long thời Hồng Đức thì
thành này hình thành nh thớc thợ mộc. Ba mặt đông, nam, bắc vuông vắn, mặt tây và
nam dài bằng một nửa. Cửa Đông bắt đầu từ thôn Đức Môn (trớc là thôn Đông Môn)
tổng Đồng Xuân, theo hớng bắc đến sông Tô Lịch, theo vờ bên tả qua các cửa Bắc về
phía tây đối với phờng Nhật Chiêu, theo về phía nam là cửa Bảo Khánh, đến trớc bên
hữu Văn Miếu, lại qua phía tả là Cửa Nam, đi thẳng về phía đông. Đấy là dấu cũ thành
Thăng Long
17


Cấm Thành đời Lê gọi là Cung thành, Nguyễn Văn Siêu miêu tả nó gần nh hình
vuông
18
và không thay đổi nhiều so với đời Lý - Trần trớc đó tuy nhiên nó cũng đợc xây
dựng và tu sửa.
Cấm Thành giành cho vua Lê và nơi cử hành những nghi lễ vơng triều, trớc mối
đe dọa của khởi nghĩa nông dân (1749), chúa Trịnh cho sửa đắp lại thành Đại La nhng
thu nhỏ lại, loại bỏ Hồ Tây và khu vực phía tây ra khỏi phạm vi kinh thành. Đó là thành
Đại Độ, mở 8 cửa
19
. Từ đó Hoàng Thành bị thu hẹp và sạt lở nhiều, cửa bắc bị lở xuống
sông Tô Lịch, cửa Đại Hng và cửa Đông Hoa cũng bị h hỏng nhiều. Năm 1786, quân
Tây Sơn đã đắp lại Hoàng Thành từ cửa Đại Hng đến cửa Đông Hoa.
Tuy nhiên, quy mô và vị trí Cấm Thành vẫn không thay đổi, Đoan Môn và điện
Kính Thiên vẫn tồn tại qua những biến thiên cứu lịch sử cuối thời Lê Trung hng. Năm
1786, vua Lê Hiển Tông đã tiếp Bắc Bình vơng Nguyễn Huệ tại điện Kính Thiên và
Nguyễn Huệ cùng các tớng lĩnh Tây Sơn theo cửa Đoan Môn vào tiếp kiến nhà vua.
* Cuộc thăm dò tại khu Thái Học (Văn Miếu - Quốc Tử Giám) ngày 10/4/1999
đã khẳng định thêm niên đại xây dựng Văn Miếu (1070) Quốc Tử Giám (1077). Trong đó,

17
Nguyễn Văn Siêu, Phơng Đình d địa chí, Sài Gòn 1960, Tr 104
18
Nguyễn Văn Siêu,Sđd
19
Quốc sử quán nhà Nguyễn, Việt sử thông giám cơng mục, NXB Giáo dục Hà Nội 1998, TII

21
các vật liệu kiến trúc tìm thấy chủ yếu là những viên gạch, ngói có trang trí hoa văn rất

đẹp. Gạch lát nền thờng có trang trí hoa văn cánh sen hay hoa chanh. Ngói có nhiều loại,
ngói mũi hài to bản, ngói ống riềm mái đầu trang trí hình cánh sen. Các hiện vật này có từ
thời Lý - Trần và đến thời Lê đợc tu bổ và xây dựng lớn. Điều này trùng hợp với việc thời
Lê sơ (1428 - 1527) khi Nho học thịnh hành.
* Khai quật tại Hậu Lâu, giới KCH đã tìm thấy những nền móng và vết tích của
cả một bộ mái thời Lê sơ.
Gạch thời Lê sơ đợc xác định chủ yếu ở một số viên đang xây dựng xếp trên một
móng nèn bằng đá gồm hai loại:
Gạch vồ màu đỏ hoặc xám, kích thớc lớn: 43cm x 25cm x 10cm; 43cm x 28cm x
22,5cm; 38cm x 18cm; 38cm x 17cm x11cm. Có viên ở rìa có in dòng chữ Hán
Gạch bìa tơng tự nh thời Lý - Trần: 18,5cm x 5cm; 28cm x 6cm
Gạch ốp trang trí thờng có màu đỏ, chất liệu tốt, độ nung cao, hình khối chữ nhật
dẹt, một mặt thờng in các hoa văn trang trí. Hoa văn trang trí có một số kiểu sau:
+ Trang trí hình rồng, các mảnh ốp trang trí hình rồng đợc gắn chắp lại gồm 3 tiêu
bản với 2 kiểu khác nhau:
Kiểu 39cm x 25cm x 2,5cm: hai góc vuông tròn, diềm cạnh có văn khắc chìm, bên
trong có khung hình chữ nhật là hai đờng gờ nổi, thể hiện hình rồng còn rõ một đoạn thân
nhỏ uốn mềm và mây hình khánh.
Kiểu 41cm x 21cm x 2cm: hình chữ nhật, hai bên là đờng gờ nổi, trong khung là
hình một con rồng uốn mềm mại, đầu hớng về phía trớc, hai thân thon nhỏ, mắt to, mào
dài, bờm nhiều dải, phía trớc có một viên ngọc to tròn.
+ Trang trí hoa mai, đợc trang trí chủ đạo ở giữa viên gạch trang trí hoa mai 6
cánh tròn, các móc hoa đơn giản và mảnh.
Ngói: tại Hậu Lâu KCH phát hiện những viên ngói ống, ngói âm dơng kích thớc
nhỏ , xơng gốm dày, màu đỏ, độ nung cao. Độ dày trung bình 3 - 4cm cho ta thấy độ
nặng của viên ngói bò nóc lớn và nặng đến mức nào. Đặc biệt là mặt đầu ngói cũng có
trang trí:
+ Đầu ngói lợp trang trí hình rồng: Mỗi một đầu ngói đều có hình rồng nằm trong
một đờng gờ nổi. Thân rồng to khoẻ, mập, uốn khúc hình yên ngựa, chân 4 móng đầu
thẳng về phía trớc. Rồng có 2 t thế: t thế uốn lợn ngoảnh đầu về phía sau và t thế

vơn thẳng đầu về phía trớc.

22
+ Đầu ngói lợp trang trí hình hoa lá: hoa cúc (có 4 cánh to, đợc in nổi); trang trí
hoa lá cách điệu và những trang trí hình khác nh trăng, mây, núi, cây lá vv
+ Đầu ngói lợp không có trang trí: để trơn hoàn toàn. Đầu ngói bò có trang trí có
các kiểu hoa văn hổ phù và hoa văn hoa lá.
* Khai quật tại Đoan Môn, Bắc Môn
Vật liệu đá đợc sử dụng rất nhiều trong việc xây móng bó vỉa ở khu vực này.
Ngoài những tảng đá ghép ở kiến trúc giữ nguyên tại hiện trờng, còn thu đợc một số
chân tảng đá và các thỏi đá đợc gia công khá kỹ nh ở các bộ phận: chân tảng đá, thỏi đá,
cối cổng.
Có thể nói, vật liệu xây dựng thời Lê sơ (thế kỷ XV) tìm thấy chủ yếu là các loại
gạch vồ, gạch bìa và bộ mái. Các loại gạch vồ thời Lê sơ đều có kích thớc lớn, màu đỏ,
màu đỏ xám và khá nhiều gạch bìa. Loại ngói ống, ngói âm dơng thuộc thời Lê sơ khá
phổ biến nhng ngói mũi sen lại ít. Đầu ngói trang trí hình rồng khá phổ biến. Ngoài ra có
một số viên có trang trí hoa cúc, phong cảnh hoặc để trơn.
Những loại ngói ống thế kỷ XV khác với từ khoảng thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
nó trở nên đặc biệt hơn. Hình dáng ngói ống thời kỳ này về cơ bản tơng tự nh thời kỳ
trớc nhng kích thớc nhỏ hơn. Về chất liệu, ít màu đỏ, màu xám nhiều hơn, phổ biến
ngói tráng men vàng và men xanh. Các loại ngói tráng men thờng có chất liệu màu trắng
hồng. Về trang trí, loại chất liệu xám phổ biến đầu ngói tròn trang trí hoa cúc, loại tráng
men đầu ngói thờng trang trí hình rồng. Ngói thời này thờng có thêm phần diềm ngói và
yếm ngói. Trang trí cũng gần nh ở phần đầu ngói. Tại di chỉ Bắc Môn, KCH tìm thấy các
yếm ngói trang trí một con rồng cuộn tráng men anh rất đẹp.
Loại gạch thời kỳ này, thuần loại gạch vồ có kích cỡ khác nhau, đa số gạch có màu
xám, không có trang trí. Một số viên có in hình chữ Hán. Gạch lát nền đã tìm thất là loại
gạch vuông màu đỏ không có trang trí. Nhng thời này không chỉ có gạch vuông lát nền
mà còn sử dụng cả gạch vồ để lát nền. Đá xây dựng phổ biến loại đá bề ngoài có màu
trắng đục hoặc xám nhạt. Chân tảng không có trang trí hoa sen. Vào khoảng cuối thế kỷ

XVIII có loại ngói mũi màu đỏ xám, mỏng, mũi hơi cong, lng ngói có in nổi hoa văn
nh
ý.
* Bài bi ký về việc trùng tu quán Huyền Thiên xây dựng vào niên hiệu Thiệu
Bình (1434 - 1439) có ghi: Những năm tháng đổi dời, ma gió vùi dập, tờng vách đã cũ,
kèo cột xiêu vẹo, cơ hồ không đứng đợc nữa Quyên góp từ các bậc thân sĩ chức sắc đến
bà con Minh Hơng trú ngụ, tính ra đợc hàng vạn nén bạc, hàng vạn quan tiền, chọn
mua gỗ lim ở Thanh Hoá, mời thờ khéo khởi công tu sửa, nhà hạ làm mới, phía trong là

23
thấn xá, phía ngoài là bái đờng. Tất thảy mời ba gian, so với trớc thì khang trang hơn,
bên trong lại thêm sơn son thiếp vàng, ngời xêm càng kính ngỡng.
20

Trong khu vực phía bắc hồ Ngọc Khánh, nhân dân đã thu lợm đợc một khối
lợng gạch lớn thời Lê. Còn tìm thấy những cây cọc hỗ kè hồ, những đoạn đầu gỗ kiến
trúc cắt thừa ra, phần lớn đã bị mủn hoặc gãy vỡ.
Những di tích nền kiến trúc và hiện vật kiến trúc đợc phát hiện vùng với bộ di vật
vũ khí là những phát hiện lớn, chắc chắn có liên quan đến trờng huấn luyện quân sự -
trung tâm đào tạo, huấn luyện, thao diễn, thi đấu quân sự, phát hiện này gợi ra nhiều giả
thuyết khoa học về khu Giảng Võ thời Lê, lý thú nhất là giả thuyết cho rằng đó là nền điện
Giảng Võ thời Lê. Mặc dù điều đó cha đợc xác định chắc chắn song khu vực này là một
trung tâm luyện tập, thi võ của triều đình phong kiến nhà Lê là không thể phủ nhận đợc.
Đáng chú ý ở khu vực này còn nhiều dấu tích của thời Lê Trung hng.
Đền Voi Phục ngày nay là một kiến trúc thời Lê. Gạch vồ là vật liệu xây dựng chủ
đạo. Gạch thấy ở chân móng đền chính, ở tờng hồi tả vu đã bị hỏng, ở vách giếng vuông
phía cửa đền, ở những bức tờng vây quanh di tích. Hiện nay hai con rồng đá cửa đền, mấy
chân tảng đá chạm cánh sen có xoáy ốc là những sản phẩm điển hình của thời Lê Trung hng.
Từ đền Voi Phục, tiếp nối một dãy gò cao nh gò Lim, gò Thành Dài, gò Miếu
Ông, núi Bò đều đợc gia cố những viên gạch vồ thời Lê ở rải rác khắp dới chân gò, chân

núi.
Núi Bò, đổ ra đầu phố Kim Mã, kéo dài hết phố Tây Sơn. Đây chính là đoạn thành
đợc đắp năm 1490 để cắt đôi trờng đấu võ. Nửa phía Nam để làm trờng Giảng Võ, nửa
phía Bắc từ 1490 trở thành vờn Thợng uyển của Kinh thành.
Các cuộc phát hiện, điều tra nghiên cứu KCH ở khu vực phía Tây Thăng Long đã
góp phần minh chứng cho việc từ tìm hiểu, xác định vị trí, quy mô, cấu trúc của thành
Thăng Long, kiểm chứng ý kiến của các nhà khoa học bàn về Thăng Long - Hà Nội.
Thực tế, các nguồn t liệu, th tịch cổ Việt Nam và Trung Quốc, các bản đồ cổ thời
Lê, Nguyễn thì thành Thăng Long đợc xây dựng khá quy mô với hàng trăm kiến trúc
cung điện, lầu gác, đền đài, chùa tháp nay đã không còn. Nếu muốn tìm hiểu lại vết tích
kiến trúc cũ chỉ có thể dùng phơng pháp nghiên cứu KCH.
Nhóm vật liệu thời Lê cho thấy sự thay đổi lớn về phong cách và kỹ thuật. Tuy
nhiên cha thể nhận thấy rõ mối liên quan của chúng với kiến trúc. Việc nghiên cứu so

20
Nguyễn Văn Siêu, Phơng đình văn loại, NXB Văn học 2001, Tr50

24
sánh về kỹ thuật và chất liệu cần đợc tiếp tục để góp phần phân loại vật liêụ của hai thời
kỳ: thời Lê và thời kỳ Đại La, đặc biệt là trong các khu vực xáo trộn lớn.
II.2. Các loại hình vật liệu xây dựng qua kết quả KCH
Nguồn vật liệu xây dựng chính vẫn là gạch và đá, nhng từ thời lê, ngời ta đã biết
sử dụng chất kết dính hỗn hợp vôi, cát, mật, hoặc vôi, cát cho nên những đặc trng kỹ
thuật trong xây dựng đã mang những yếu tố hoàn toàn khác. vật liệu xây dựng không cần
chế tác cầu kỳ, chuẩn mực về hình dạng, kích thớc, thậm chí có thể sử dụng cả những
loại vật liệu thứ phẩm, vật liệu vỡ trong xây dựng nhng nhờe đợc gắn kết bằng hồ vữa
chắc chắn, công trình xây dựng vẫn có độ bền vẽng và rất ít bị sập đổ.
II.2.1. Nhóm vật liệu bằng đá
Điêu khắc đá thời Lê sơ tập trung khá nhiều ở Thanh Hoá-mảnh đất đã có những
công trình tầm cỡ quốc gia. Lam Sơn là nơi tập trung hệ thống kiến trúc đồ sộ và nghệ

thuật kiến trúc đá đợc sử dụng tối đa ở khu vực này nhằm tạo nên sự hoành tráng và bề
thế cho khu điện miếu và lăng mộ.
Nếu nh ở thời Lý - Trần kiến trúc cổ Việt Nam sử dụng kết hợp hai nguồn nguyên
liệu: đá và đất nung. Đất đem nung lên để làm vật liệu xây dựng thì còn dễ kiếm nhng đá
thì không phải chỗ nào cũng có. Việc xây dựng thành Thăng Long nằm giữa vùng châu
thổ sông Hồng vốn không có núi đá nên chắc rằng, nguồn nguyên liệu này phải chuyển từ
nơi khác tới. Theo truyền thuyết, cha con Hồ Quý Ly phải dỡ đá từ thành Thăng Long
chuyển vào xây thành đá Tây Đô và cho khai thác nguyên liệu ở những dãy núi đá bên bờ
sông Mã. Những công trình kiến trúc nhỏ lẻ (chùa, tháp) cũng ít khi sử dụng nguyên liệu
đá tại chỗ mà đều từ nơi khác chuyển về. Nguyên liệu đá đợc sử dụng để chế tác ra các
thành phần kiến trúc đòi hỏi có độ chịu lực lớn, có khi ở cả ngoài trời để chống chọi với
thời gian. Đá còn sử dụng làm bia, tạc tợng và chế tác các tác phẩm nghệ thuật. Phần
nguyên liệu đá đợc sử dụng trong các thành phần kiến trúc ở các hạng mục nh sau:
- Đá dùng làm tảng kê chân cột: Chân tảng có tác dụng chống lún và mục nát cho
kết cấu gỗ của toàn bộ công trình. Việc tránh tiếp xúc trực tiếp với mặt đất khiến công
trình có tỷ lệ cân đối và duy trì niên đại lâu dài cho bộ khung gỗ. ở mỗi thời kỳ lịch sử
khác nhau, chân tảng đợc chế tạo theo các kiểu khác nhau. Thậm chí cùng niên đại, ở di
tích khác nhau, chân tảng cũng đợc chế tạo khác nhau (kể cả quy mô và mẫu). Thời Lê,
chân tảng cũng có khi tạc cánh sen, nhng đa phần chỉ tạc nổi hình tròn ở giữa để đặt chân
cột. Đến thời Nguyễn chân tảng chỉ có còn là một khối đá vuông thành sắc cạnh.
- Lan can đá
- Tay vịn bằng đá

×