Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Văn Hiến Việt Nam.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 3:
VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
GVHD: Th.s Phạm Quốc Hưng
SVTH: NHÓM 5

1


Họ và tên

MSSV

% Mức độ hoàn thành

Huỳnh Ngọc Cầm

221A050107

100%

Nguyễn Ngọc Trinh

221A050123

100%

Trương Thị Yến Vy

211A080090


100%

2


TẬN DỤNG MƠI TRƯỜNG

1

ĂN

ỨNG PHĨ VỚI MƠI TRƯỜNG
MẶC

NỘI DUNG
2

CHÍNH
ỨNG PHĨ VỚI MÔI TRƯỜNG
Ở VÀ ĐI LẠI

3
3


1

TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG: ĂN

Khái niệm: Ăn uống là cung cấp năng lượng vào cơ thể song song đó cũng là văn hóa tận dụng

mơi trường tự nhiên. Các văn hóa phương Tây hoặc Trung Hoa thì đa số thiên về thịt, đối với
Việt Nam trong bữa ăn bộc lộ rõ truyền thống nông nghiệp lúa nước.
Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn

Truyền thống văn hóa lúa nước

•Lúa là thực phẩm thiết yếu của con người
•Là văn hóa của Việt Nam
•Tiêu chuẩn của cái đẹp
•Từ thời xưa lúa gạo có thể quy đổi thành tiền thuế , học phí ,...

4


Rau quả
Nằm trong những trung tâm trồng trọt.
Việt Nam có một danh mục rau quả
mùa nào thức ấy, phong phú. Nổi bật là
rau muống và dưa cà.

Thủy sản

Sản phẩm của vùng sơng nước.
Sau “cơm rau” thì “cơm cá” là thơng
dụng nhất.
Chế tạo ra nước mắm và mắm các loại.
Thiếu nước mắm thì chưa thành bữa
cơm Việt Nam.
5



Thịt

•Phổ biến như thịt gà , lợn, trâu, ...
•Đặc sản bình dân : thịt chó
•Những món sơn hào thì như gân hổ , yến xào,...

6


Tập quán ăn
trầu, hút thuốc
Truyền thống có trầu cau, thuốc lào, rượu
gạo , nước chè , nước vối,..Chúng hầu hết là
những sản phẫm cổ truyền của nghề trồng trọt.

oĂn trầu cau

Phong tục cực kì lâu đời ở Việt Nam
Miếng trầu bao gồm miếng cao, một miếng
cầu vét vôi, phụ thêm một miếng vỏ cây chát
( gọi là miếng rễ)
 Tác dụng :
Trừ sơn la chướng khí
Chống hơi miệng
Sâu răng, gây chảy nước bọt,...
Chữa nấc cục cho trẻ em
Bệnh đau mắt cho cụ già
Chữa mụn là mủ sưng tấy


7


oThuốc lào

•Là thú vui chủ yếu của nam giới
•Thuốc lào gần giống với thuốc lá
•Đàn ơng và đàn bà đều dùng
•Thuốc lào là sự tổng hợp biện chứng âm-dương, thủy hỏa

oRượu

• Xuất xứ : làm từ gạo nếp – thứ gạo đặc sản của vùng Đơng Nam Á
•Nhiều loại bao gồm : rượu trắng , rượu mùi , rượu thuốc ,..
•Cách phân biệt rượu :
•Rượu trắng : gạo nếp được đem đồ xơi, ủ cho lên men rồi cất ra.
•Rượu mùi: từ rượu trắng ướp thêm các hoa quả
•Rượu thuốc: là rượu ngâm thuốc
8


Tính tổng hợp trong nghệ
thuật ẩm thực của người Việt
Nam

•TỔNG HỢP trong văn hoá ăn uống (ẩm thực) của
người Việt được biểu hiện qua việc nấu đồ ăn. Hầu
hết các món ăn ở Việt Nam thường là sản phẩm của
việc chế biến chung giữa rau này với rau kia hoặc rau
với nhiều loại hoa quả hay rau kết hợp với trái cây

v.v. Dù là những thứ giản dị song lại có thể bày rất
đẹp mắt. Chúng tổng hợp lại với nhau rồi bổ sung lẫn
nhau làm nên cho bạn những món ăn có đủ ngũ chất:
bột–nước khống–đạm–béo; nó khơng chỉ có hàm
lượng dinh dưỡng cao mà cịn tạo ra một hương vị
vừa đặc trưng ngon miệng, vừa hài hồ khó quên của
các ngũ vị: chua–cay–ngọt–mặn–đắng, và cũng có vẻ
đẹp tinh tế của những màu: trắng–xanh–vàng–đỏ–đen.
9


• Tính tổng hợp cịn thể hiện ngay
trong cách ăn. Đa số mâm cơn của
người Việt Nam hầu hết đều đầy đủ
các món ăn. Trong một miếng ăn đã
có thể có đủ cả cơm–canh–rau–thịt.
Điều này khác hẳn cách ăn lần lượt
đưa ra từng món theo lối phân tích
của người phương Tây. Tính tổng
hợp cịn thể hiện trong tục ăn trầu
cau và hút thuốc lào vừa nói đến ở
trên.
10


Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của
người Việt
• Tính cộng đồng : ăn chung, ăn uống tổng hợp , trị chuyện, ...
• Tính mực thước: biểu hiện của khuynh hướng quân bình âm- dương , không được ăn nhanh hay chậm , ăn quá
nhiều hay q ít , đừng ăn hết, đừng ăn cịn. Tn theo cách thức nhất định

• Tính cộng đồng và tính mực thước : tập trung qua nồi cơm và chén nước mắm. Các món ăn khác thì có thể có
người ăn; người khơng; cịn cơm và nước mắm thì ai cũng xơi và ai cũng chấm. Vì ai cũng dùng; cho nên chúng trở
thành thước đo sự ý tứ; đo trình độ văn hóa của con người. Chủ nhà ngồi đầu phải đơm cơm cho khách một cách tế
nhị và mực thước, làm cho khách thấy đầy đủ và thoải mái trong bữa ăn. Chấm nước mấm phải gọn gàng sạch sẽ ,
không văng, không đổ. Hai thứ trên là biểu tượng về tính cộng đồng và mực thước cùa nghệ thuật ẩm thực của
người Việt Nam.

Tính biện chứng: linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người
Việt
• Tính hài hịa âm-dương cùa thức ăn.
• Sự qn bình âm-dương trong cơ thể.
• Bảo đảm sự qn bình âm-dương giữa con người và môi trường.

11


2

ỨNG PHĨ VỚI MƠI TRƯỜNG: MẶC

Ưu điểm: Nó giúp con người ứng phó được với cái nóng, rét, mưa, gió. Trang phục Việt Nam
trước hết, thích hợp với khí hậu. Sau nữa, theo quan điểm thẩm mỹ, người Việt ưa ăn mặc giản dị,
kín đáo giúp khắc phục những nhược điểm cơ thể, tuổi tác.
Nhược điểm: Do điều kiện tự nhiên ở nước ta khá phức tạp nên trang phục để mang vào cơ thể con
người là để thích ứng với điều kiện tự nhiên, tùy thuộc vào khí hậu, thời tiết, vùng, mùa mà có
cách ăn mặc khác nhau.
 Đây là một quan niệm mang tính thiết thực. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang phục riêng. Vì
vậy, mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Thẩm mỹ: Khắc phục những nhược điểm cơ thể. Nhưng mặc khơng chỉ để ứng phó với mơi
trường tự nhiên mà nó cịn có ý nghĩa xã hội rất quan trọng. Mặc trở thành cái khơng thể thiếu trong

mục đích trang điểm, làm đẹp con người.
12


 Về chất liệu may mặc

Tơ tằm

Tơ chuối
13


Tơ đay

Sợi bông
14


 Trang phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong cách
mặc
• Theo chủng loại và chức năng gồm: đồ mặc trên, đồ mặc dưới, đồ đội đầu, đồ đi
chân và đồ trang sức.
• Theo mục đích có: trang phục lao động và trang phục lễ hội.
• Theo giới tính thì có sự phân biệt giữa trang phục nam và trang phục nữ.
• Cách thức chọn trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai
nhân tố: khí hậu nhiệt đới nóng bức và cơng việc trồng lúa nước.

15



o Đồ mặc phía dưới


Tiêu biểu và ổn định hơn cả của phụ nữ qua các thời đại là cái váy. Váy có hai loại: váy mở và váy
kín

Váy mở là một mảnh vải quấn
quanh thân.

 Váy kín là loại váy được khâu lại
thành hình ống.

16


 Đối với nam giới, đồ mặc phía dưới ban đầu
là chiếc khố.
• Khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc nhiều
vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau.
• Khố mặc mát, phù hợp với khí hậu nóng bức
và dễ thao tác trong lao động.
• Vì vậy, nó khơng chỉ là đồ mặc điển hình thời
Hùng Vương mà cịn được duy trì ở một bộ
phận dân chúng khá lâu về sau. Thời Nguyễn,
các sắc lính tuy phần biệt với nhu bằng màu
của thắt lưng (lễ phục) hoặc xà cạp (thường
phục) nhưng vẫn được gọi là “khố”: lính khố
xanh (địa phường), lính khố đỏ (quân thường
trực), lính khố vàng (phục vụ vua).


17


• Khi chiếc quần thâm nhập ngày càng
mạnh bạo vào Việt Nam thì nam giới là
bộ phận tiếp thu nó sớm nhất. Tiếp thu
nhưng người Việt Nam đã cải tiến nó một
cách linh hoạt thành quần lá tọa (đó là thứ
quần có ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp
quần to bản).
• Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ra
ngồi rồi thả phần cạp thừa phía trên rủ
xuống ra ngồi thắt lưng (vì thế có tên là
“lá tọa”).

18


o Đồ mặc phía trên
• Đồ mặc phía trên của phụ nữ ổn
định nhất qua các thời đại là cái
yếm.
• Yếm là đồ mặc đặc thù của
người Việt, thường do phụ nữ tự
cắt – may – nhuộm lấy.
• Yếm có nhiều màu phong phú.

19



Yếm nâu

Yếm trắng

Yếm đào

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×