Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

(Bài thảo luận) Xu hướng ứng dụng các mô hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mô tả quá trình cung ứng hàng hóa (Logistics trực tiếp) của một doanh nghiệp bán lẻ cụ thể?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.57 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
--------------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
Đề tài:
Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các
Doanh nghiệp Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mơ tả q
trình cung ứng hàng hóa (Logistics trực tiếp) của một doanh
nghiệp bán lẻ cụ thể?

Giáo viên giảng dạy: Ths PHẠM THỊ HUYỀN
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Lớp HP: 2056BLOG1511


HÀ NỘI, 10 – 2020


DANH SÁCH NHÓM VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM VỀ
TỪNG THÀNH VIÊN

STT

Họ và tên

Mã sinh viên

Chức danh


Đánh giá

28

Trần Thu Hà

18D220132

Thư ký

A

29

Triệu Thị Hà

18D220133

Thành viên

A

30

Nguyễn Thị Hằng

18D120071

Thành viên


B+

31

Nguyễn Việt Hằng

18D220195

Thành viên

B+

32

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

18D220075

Thành viên

B+

33

Hoàng Trung Hiếu

18D220016

Thành viên


B

34

Nguyễn Như Hoa

18D220136

Thành viên

B+

35

Nguyễn Xn Hịa

18D220137

Thành viên

B+

36

Hồng Thị Hồi

18D220196

Nhóm trưởng


A


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN
Nhóm: 4
Học phần: Quản trị Logistics kinh doanh
Giáo viên giảng dạy: Ths Phạm Thị Huyền
Đề tài: Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp
Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mơ tả q trình cung ứng hàng hóa (Logistics
trực tiếp) của một doanh nghiệp bán lẻ cụ thể?
Lần 1:

Thời gian: ngày 22 tháng 10 năm 2020

Hình thức: họp online

Nội dung: Chọn doanh nghiệp bán lẻ cho đề tài thảo luận, tìm hiểu
chung về doanh nghiệp đó.

Thành viên tham dự: 9/9
STT

Họ và tên

28

Trần Thu Hà


29

Triệu Thị Hà

30

Nguyễn Thị Hằng

31

Nguyễn Việt Hằng

32

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

33

Hoàng Trung Hiếu

34

Nguyễn Như Hoa

35

Nguyễn Xn Hịa

36


Hồng Thị Hồi

Thư ký
Trần Thu Hà

Nhóm trưởng
Hồng Thị Hoài


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN
Nhóm: 4
Học phần: Quản trị Logistics kinh doanh
Giáo viên giảng dạy: Ths Phạm Thị Huyền
Đề tài: Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp
Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mơ tả q trình cung ứng hàng hóa (Logistics
trực tiếp) của một doanh nghiệp bán lẻ cụ thể?
Lần 2:

Thời gian: ngày 23 tháng 10 năm 2020

Hình thức: họp offline tại phịng thảo luận nhà V, Đại học Thương Mại

Nội dung: - Nhóm trưởng phân cơng công việc cho từng thành viên.
- Thư ký ghi lại biên bản họp nhóm

Thành viên tham dự: 9/9
Bảng phân cơng cơng việc
ST

T

Họ và tên

Chức danh

Nội dung cơng việc

Thời gian
hồn thành

28

Trần Thu Hà

Thư ký

29

Triệu Thị Hà

Thành viên

Tìm hiểu khái niệm, các
phương pháp và hình thức bán
lẻ; thuyết trình; phản biện;
đóng góp ý kiến

Đúng deadline


30

Nguyễn Thị
Hằng

Thành viên

Tìm hiểu quy trình cung ứng
hàng hóa bán lẻ của Honda;
phản biện; đóng góp ý kiến

Đúng deadline

31

Nguyễn Việt
Hằng

Thành viên

Tìm hiểu quy trình cung ứng
hàng hóa trong bán lẻ; đóng
góp ý kiến; phản biện

Đúng deadline

32

Nguyễn Thị
Hồng Hạnh


Thành viên

Tìm hiểu xu hướng ứng dụng
các mơ hình bán lẻ hiện đại tại

Đúng deadline

Ghi chép biên bản họp nhóm; Đúng deadline
tìm hiểu khái niệm, nguyên tắc
của quá trình cung ứng hàng
hóa; đóng góp ý kiến; phản
biện; làm slide


VN và Thế giới; phản biện;
đóng góp ý kiến
33

Hồng Trung
Hiếu

Thành viên

Xu hướng ứng dụng các mơ
hình bán lẻ hiện đại tại VN và
Thế giới; phản biện; góp ý
kiến

Đúng deadline


34

Nguyễn Như
Hoa

Thành viên

Ưu, nhược điểm của các hình
thức bán lẻ và quy trình bán lẻ
của Honda; phản biện; đóng
góp ý kiến

Đúng deadline

35

Nguyễn Xn
Hịa

Thành viên

Tìm hiểu quy trình cung ứng
hàng hóa bán lẻ của Honda;
phản biện; đóng góp ý kiến

Đúng deadline

36


Hồng Thị
Hồi

Nhóm trưởng

Thư kí
Trần Thu Hà

Soạn đề cương; phân cơng
Đúng deadline
nhiệm vụ; chỉnh sửa bản word;
bổ sung nội dung; phản biện

Nhóm trưởng
Hồng Thị Hoài


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN
Nhóm: 4
Học phần: Quản trị Logistics kinh doanh
Giáo viên giảng dạy: Ths Phạm Thị Huyền
Đề tài: Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp
Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mơ tả q trình cung ứng hàng hóa (Logistics
trực tiếp) của một doanh nghiệp bán lẻ cụ thể?
Lần 3:

Thời gian: ngày 30 tháng 10 năm 2020


Hình thức: họp online

Nội dung: Nhóm trưởng gửi bài thảo luận bản mềm để các thành viên
chỉnh sửa, đóng góp ý kiến, kiểm tra, rà soát lại nội dung và nhắc nhở lại nhiệm vụ
trong ngày thảo luận của mỗi thành viên.

Thành viên tham dự: 9/9
STT

Họ và tên

28

Trần Thu Hà

29

Triệu Thị Hà

30

Nguyễn Thị Hằng

31

Nguyễn Việt Hằng

32

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


33

Hoàng Trung Hiếu

34

Nguyễn Như Hoa

35

Nguyễn Xn Hịa

36

Hồng Thị Hồi

Thư ký
Trần Thu Hà

Nhóm trưởng
Hoàng Thị Hoài


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................2
NỘI DUNG.....................................................................................................................3
I. XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÁC MƠ HÌNH BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY?......................3
1. Khái niệm bán lẻ........................................................................................................3

2. Các phương pháp và hình thức bán lẻ:...................................................................3
3. Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp Việt
Nam và Thế giới.............................................................................................................6
3.1. Xu hướng ứng dụng công nghệ hiện đại...............................................................6
3.2. Xu hướng bán hàng đa kênh..................................................................................7
3.3. Xu hướng công nghệ không chạm và thanh toán linh hoạt được chú trọng.......7
3.4. Xu hướng phát triển siêu thị mini..........................................................................7
3.5. M&A tiếp tục bùng nổ.............................................................................................8
II. MÔ TẢ Q TRÌNH CUNG ỨNG HÀNG HĨA (LOGISTICS TRỰC TIẾP)
CỦA HONDA VIỆT NAM...........................................................................................8
1. Khái niệm, nguyên tắc của quá trình cung ứng hàng hóa:....................................8
1.1. Khái niệm q trình cung ứng hàng hóa:..............................................................8
1.2. Ngun tắc của q trình cung ứng hàng hóa:.....................................................8
2. Quy trình cung ứng hàng hóa...................................................................................9
2.1. Lập kế hoạch cung ứng bán lẻ hàng hoá tại cửa hàng.........................................9
2.2. Triển khai các quy trình cung ứng hàng hố trong cửa hàng bán lẻ...................9
3. Ưu nhược điểm của các phương pháp và hình thức bán lẻ.................................11
3.1. Phương pháp bán hàng truyền thống...................................................................11
3.2. Phương pháp bán lẻ hàng tiến bộ.........................................................................12
4. Quy trình cung ứng hàng hóa bán lẻ của Honda..................................................14
4.1. Sơ lược về Honda Việt Nam:................................................................................14
4.2. Q trình cung ứng hàng hóa bán lẻ của Honda bao gồm: lập kế hoạch, tổ
chức triển khai và kiểm soát........................................................................................14
4.2.1. Lập kế hoạch:.....................................................................................................14
4.2.2. Triển khai các quy trình trong cung ứng hàng hóa bán lẻ của Honda...........19
4.2.3. Kiểm sốt, chỉ tiêu đánh giá về q trình cung ứng bán lẻ của Honda...........19
5. Ưu nhược điểm của quy trình bán lẻ của Honda? Giải pháp 20
5.1. Ưu điểm..........................................................................................................20
5.2. Nhược điểm..................................................................................................20
5.3. Đề xuất giải pháp.....................................................................................20

KẾT LUẬN.................................................................................................................21
1


LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, chúng ta đang ở giai đoạn chuyển đổi, thời kỳ mà nền kinh tế
đang bùng phát hơn bao giờ hết. Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, việc
tham gia vào chuỗi cung ứng chính là điều Việt Nam cần chú ý hơn nếu vẫn muốn
duy trì năng lực cạnh tranh của mình. Vấn đề của Việt Nam là làm sao dịch chuyển từ
những ngành nghề truyền thống đó để ngoi lên mạng lưới sản xuất lớn, không chỉ
thuần tuy khai thác lợi thế tự nhiên như lao động không kỹ năng dồi dào để chuyển
sang những ngành có khả năng khai thác theo quy mơ tốt hơn.
Trong nền sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường có xuất hiện mâu thuẫn cơ bản
giữa một nền sản xuất hàng hóa lớn và nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Sở dĩ có
mâu thuẫn đó là do vơ số người tiêu dùng khác nhau lại có những nhu cầu, sở thích
khác nhau. Khi xã hội ngày càng phát triển thì sự đa dạng của những nhu cầu ngày
càng tăng. Trong khi đó các doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để tối đa hóa lợi
nhuận. Và hoạt động bán lẻ có vai trị giải quyết được mâu thuẫn cơ bản đó. Chính vì
vậy, nhóm 4 chúng em chọn đề tài: “Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại
tại các Doanh nghiệp Việt Nam và trên Thế giới hiện nay? Mơ tả q trình cung ứng
hàng hóa (Logistics trực tiếp) của một doanh nghiệp bán lẻ cụ thể?” để tìm hiểu và từ
đó rút ra được những kinh nghiệm cho hệ thống bán lẻ tại Việt Nam.
Bài thảo luận của chúng em chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận
được sự đóng góp của giảng viên giảng dạy cũng như các bạn sinh viên để chúng em
hoàn thiện bản thân hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


NỘI DUNG

I. XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÁC MƠ HÌNH BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY?
1. Khái niệm bán lẻ
Bán lẻ là việc mua sản phẩm từ các nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc công ty
bán lẻ lớn và bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng.
2. Các phương pháp và hình thức bán lẻ:
- Phương pháp bán hàng truyền thống: Phương pháp bán hàng truyền thống hay
phương pháp bán hàng qua quầy mô tả sự ngăn cách về không gian trong cửa hàng
giữa khách hàng - người bán hàng hóa và các thiết bị bán hàng hay quầy hàng. Ở đây,
mọi hoạt động mua hàng của khách đều dựa trên sự phục vụ của người bán hàng.
Khách hàng ít tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá, khả năng lựa chọn hàng hoá bị hạn chế,
giữa người bán và người mua bị ngăn cách bởi các thiết bị trưng bày.
Mô tả phương pháp bán hàng truyền thống (bán qua quầy):

Ứng
xử
tâm lý

Thời
gian

Sức lao
động
của
NVBH

Trang
thiết bị
bán hàng


Hàn
g
hóa

Cường độ + Chi phí
3

Khơng
gian

Khác
h


- Phương pháp bán hàng tiến bộ: Phương pháp bán hàng tiến bộ tuân thủ
nguyên tắc tạo ra không gian mở để gia tăng tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng với
hàng hóa, thiết bị và người bán, thu tính tiền tập trung. Nhờ đó, giảm đến mức tối đa
các thao tác đối với hàng hoá ở nơi bán, đảm bảo cho khách hàng tiếp cận, tìm hiểu và
lựa chọn hàng hố tự do.
Mơ tả phương pháp bán hàng tiến bộ:

Ứng
xử
tâm lý

Thời gian

Sức lao
động
của


Khách
hàng

Trang
thiết bị
bán hàng

Hàn
g
hóa

Cường độ + Chi
phí

Khơng
gian

Phương pháp bán hàng tiến bộ có các hình thức sau:
+ Hình thức bán hàng tự phục vụ:
Áp dụng phổ biến trong các siêu thị, là hình thức người mua tự do tiếp cận
hàng hóa để ngỏ trên các thiết bị thích hợp trong cửa hàng, tự mình xem xét và lựa
chọn hàng hóa mà khơng cần đến sự trợ giúp của người bán, trả tiền mua hàng ở nơi
thu tiền tập trung.
4


Quy trình bán lẻ tự phục vụ:
Tiếp và
Thanh

Kết thúc
Tư vấn và
hướng dẫn
tốn tiền
lần bán
giúp khách
khách vào
cho
cho khách
chọn hàng
cửa hàng
khách
hàng
+ Hình thức bán hàng tự chọn ( quầy hàng để ngỏ):
Là hình thức khách hàng tự do tiếp cận và tìm hiểu hàng hóa ở vị trí bầy hàng.
Người bán tư vấn, hướng dẫn và chuẩn bị hàng hóa mà khách hàng chọn, thanh toán
trực tiếp ở nơi bán hoặc ở nơi thu tiền tập trung
+ Hình thức bán hàng theo mẫu:
Khách hàng tự mình hoặc với sự giúp đỡ của người bán chọn hàng theo mẫu
được trưng bày ở gian hàng, trả tiền ở quầy tính tiền và nhận hàng theo mẫu đã chọn
Quy trình bán hàng theo mẫu:
Tiếp và tìm
hiểu nhu cầu
của khách
hàng

Hướng dẫn
khách chọn
hàng theo mẫu


Chuẩn bị hàng để
giao cho khách
hàng

Thanh toán
tiền mua hàng
cho khách

Giao hàng và kết
thúc lần bán

+ Hình thức bán lẻ theo đơn đặt hàng:
Là hình thức của hàng nhận đặt hàng theo điện thoại, mạng vi tính hoặc ở
những điểm tiếp nhận trực tiếp. Tiến hành chuẩn bị hàng hóa theo đơn và giao hàng
hóa cho khách hàng tại những vị trí u cầu trong đơn hàng.
Quy trình bán lẻ theo đơn đặt hàng:
Tiếp
nhận đơn
đặt hàng
của
khách
hàng

Tập
hợp
phân
loại đơn
đặt
hàng


Chuẩn
bị hàng
cho đơn
đặt
hàng

Giao
hàng
cho
khách
hàng

Tính và
thu tiền
của
khách
hàng

+ Bán lẻ cung ứng tới địa điểm khách hàng:
Hình thức này cịn gọi là bán hàng lưu động, doanh nghiệp dựa vào dự đốn
nhu cầu để chuẩn bị hàng hóa và đưa hàng tới các địa điểm có sức mua tập trung.
Khách hàng chọn hàng từ các địa điểm thuận tiện, trả tiền hàng và công phục vụ
5


Quy trình bán lẻ lưu động:
Dự tính
số lượng
và cơ cấu
hàng bán


Dự tính
hành
trình
vận

Chuẩn bị và
chất xếp hàng
hóa lên
phương tiện

Vận
chuyển và
bán hàng
theo hành

3. Xu hướng ứng dụng các mơ hình bán lẻ hiện đại tại các Doanh nghiệp
Việt Nam và Thế giới
3.1. Xu hướng ứng dụng công nghệ hiện đại
Công nghiệp 4.0 đã lan tỏa vào lĩnh vực thương mại bán lẻ và lĩnh vực tiêu
dùng xã hội ở các nước. Ở Việt Nam, giai đoạn 2018 – 2020 thực sự sẽ là giai đoạn
tăng tốc cho các nhà bán lẻ ở thị trường nội địa. Đây cũng là thời điểm mà sự cạnh
tranh mạnh mẽ sẽ quyết liệt hơn giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh
nghiệp nước ngoài; giữa các kênh bán hàng hiện đại và kênh bán hàng truyền thống.
Thời gian tới với sự phát triển của công nghệ thông tin được áp dụng rộng rãi sẽ đem
lại năng suất lao động cao cho các nhà bán lẻ đồng thời thay đổi những hành vi mua
sắm của người tiêu dùng xã hội, các nhà bán lẻ cần sớm nhận biết vấn đề này để sử
dụng những công nghệ tiên tiến vào quản lý kinh doanh của mình.
Hiện nay với việc sử dụng phổ biến điện thoại thông minh, máy tính bảng và
các thiết bị khác là điều kiện để các nhà bán lẻ áp dụng những công nghệ bán hàng

tiên tiến của mình. Theo điều tra khảo sát thì ngành bán lẻ hiện đại mới chiếm 25%
trong tổng mức bán lẻ tiêu dùng xã hội, kênh bán hàng truyền thống vẫn chiếm tới
75% còn lại nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 1%/năm trong một vài năm gần đây.
Nếu đem so với tốc độ tăng trưởng hàng năm hai con số của kênh bán lẻ hiện đại thì
có thể thấy tương lai của việc áp dụng các công nghệ tiên tiến và sự phát triển của
kênh thương mại hiện đại là rất khả quan trong thời gian tới.
Lĩnh vực bán lẻ hiện nay vẫn tồn tại 3 vấn đề cốt yếu của các nhà bán lẻ Việt
Nam hiện nay đó là: tốc độ, thương hiệu và niềm tin của khách hàng.
Thời gian gần đây, trên thế giới đã có một số nhà bán lẻ trực tiếp do khơng kịp
thích ứng với thời đại mới đã phải đóng cửa, trong khi đó các kênh bán hàng online lại
phát triển, điển hình như các tập đồn bán lẻ Online Amazon, Alibaba đang hoạt động
mạnh mẽ ở các thành phố trên tồn thế giới. Tác dụng của của cơng nghệ mới khơng
chỉ áp dụng trong quản lý kinh doanh mà cịn tác dụng tích cực trong việc tạo ra sự kết
nối, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau, tạo ra sự minh bạch và phát triển bền
vững bởi nếu không có cơng nghệ thơng tin thì các nghiệp vụ như: thanh tốn,
logistic,… khó mà phát triển nhanh và hiệu quả được.
6


Hiện nay, trên thế giới, một số nước đã áp dụng các công nghệ mới vào việc
quản lý kho bãi, dự trữ hàng hóa, vận chuyển tương tác thường xuyên với khách hàng.
Cá biệt một số nhà bán lẻ có tiềm lực, đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để sử dụng
robot trong chuỗi cung ứng của mình, mặc dù chi phí khá cao
=> Xu hướng ứng dụng các mơ hình hiện nay của các doanh nghiệp bán lẻ hiện
đại tại Việt Nam đều tăng cường áp dụng công nghệ vào kinh doanh và quản lý, đẩy
mạnh tốc độ kết nối giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng nhanh, chính xác.
3.2. Xu hướng bán hàng đa kênh
Tiếp tục xu hướng ứng dụng các công nghệ hiện đại trong bán lẻ để bắt kịp xu
hướng, thay vì bán hàng trên một kênh truyền thống như trước đây, các doanh nghiệp
sử dụng nhiều kênh khác nhau để mở rộng khả năng tiếp cận khách hàng.

Nhiều nhà bán lẻ trong nước đã áp dụng chính sách bán hàng đa kênh phục vụ
cả nhu cầu mua sắm online và offline. Người tiêu dùng vẫn có thể tham khảo và thử
trực tiếp tại các cửa hàng vật lý nhưng lại thực hiện giao dịch mua hàng trực tuyến để
hưởng lợi từ ưu đãi. Ngược lại, người tiêu dùng cũng có thể tham khảo mức giá và
mẫu mã thông qua website/ứng dụng của đơn vị bán lẻ nhưng thực hiện giao dịch mua
sắm tại cửa hàng.
3.3. Xu hướng công nghệ không chạm và thanh tốn linh hoạt được chú trọng
Cơng nghệ khơng chạm đã trở thành một phần quan trọng trong hoạt động
marketing, thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua sử dụng mã QR, hay tích hợp
với dịch vụ cơng nghệ thực tế ảo cho phép người tiêu dùng thử sản phẩm tại nhà, đặc
biệt dưới tác động của dịch bệnh Covid-19, công nghệ khơng chạm lại càng được chú
trọng hơn.
Vì vậy, các nhà bán lẻ cần chủ động tiếp cận, nắm bắt nhu cầu của người tiêu
dùng đối với các phương thức thanh toán dựa trên ứng dụng nhằm tăng trải nghiệm
mua sắm cho khách hàng và phù hợp với xu thế thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong
bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
3.4. Xu hướng phát triển siêu thị mini
Siêu thị mini chính là xu hướng phát triển của ngành bán lẻ hiện đại Việt Nam
trong bối cảnh thị trường bán lẻ đang chịu cạnh tranh từ thương mại điện tử, các trung
tâm thương mại truyền thống cũng gặp nhiều khó khăn.
Sự tiện lợi cũng như hạn chế chi phí, hiệu quả cao cho thấy 48% người được
hỏi lựa chọn một cửa hàng hay siêu thị vì vị trí thuận lợi, và các siêu thị mini đáp ứng
được nhu cầu này cho người mua, lại tối ưu hóa chi phí với quy mô khoảng 50-200
m2, được quản lý từ 2-3 nhân viên.
7


Siêu thị mini sẽ giúp cho trải nghiệm khách hàng tốt hơn, mang đến dịch vụ
cao hơn cho khách hàng.
3.5. M&A tiếp tục bùng nổ

Từ năm 2019 đến nay, xuất hiện xu thế chuyển giao mua bán, sáp nhập dòng
vốn được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp trong nước, điều này cho thấy các doanh
nghiệp trong nước đã có đủ vốn, tài chính cao để thực hiện được điều này, có thể cạnh
tranh với các doanh nghiệp nước ngồi.
Các doanh nghiệp nước ngồi có lợi thế về tài chính, hệ thống và kinh nghiệm
thương trường dễ giành được thị phần thông qua các thương vụ M&A, nhưng không
phải doanh nghiệp nào cũng thành cơng tại thị trường Việt Nam. Vì chưa nghiên cứu
chính sách về sản phẩm cũng như thói quen, tập quán đa dạng của người dân Việt
Nam, dẫn đến sự thất bại lớn xảy ra.
=> Hoạt động M&A giúp cả hai bên tham gia đều có lợi, trong đó các doanh
nghiệp nước ngồi sẽ nhanh chóng sở hữu thị phần, chuỗi cung ứng bán lẻ và lượng
khách hàng hiện có của các doanh nghiệp trong nước. Điều này hứa hẹn M&A trong
lĩnh vực bán lẻ sẽ tiếp tục bùng nổ trong thời gian tới.
II. MƠ TẢ Q TRÌNH CUNG ỨNG HÀNG HÓA (LOGISTICS TRỰC
TIẾP) CỦA HONDA VIỆT NAM
1. Khái niệm, nguyên tắc của quá trình cung ứng hàng hóa:
1.1. Khái niệm q trình cung ứng hàng hóa:
Q trình cung ứng hàng hóa trong bán lẻ (logistics trực tiếp trong bán lẻ) là
tập hợp các thao tác có mối liên hệ chặt chẽ kế tiếp nhau nhằm phân phối hàng hố
cho khách hàng với trình độ dịch vụ khách hàng u cầu và mức chi phí thấp nhất có
thể. Tương tự như trong bán bn, q trình quản trị logistics trực tiếp trong bán lẻ
bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức triển khai và kiểm soát.
1.2. Nguyên tắc của q trình cung ứng hàng hóa:
- Xác lập được các phương án bán hàng tối ưu: Chọn phương án bán hàng là
quyết định marketing, triển khai quá trình cung ứng phải dựa vào các phương pháp
bán hàng đã định.
- Đảm bảo ứng dụng tốt các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại trong cung
ứng.
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế của các quy trình phục vụ bán hàng, duy gì đó số
lượng và chất lượng hàng hố.

Khác với bán buôn, hoạt động logistics trực tiếp trong bán lẻ không tách bạch
khỏi các hoạt động marketing. Có thể thấy sau khi khách hàng đồng ý mua hàng (cam
8


kết giao dịch), các hoạt động logistics phục vụ hàng hóa cho khách hàng được tiến
hành thì vẫn địi hỏi các nỗ lực marketing để hỗ trợ các yêu cầu của khách.
Trong bán lẻ hiện đại, cùng sự phát triển của thương mại điện tử, hoạt động bán
lẻ B2C với hình thức giao hàng ngồi cửa hàng đang lớn mạnh. Tuy nhiên, phần này
chỉ tập trung vào các nỗ lực logistics tại mạng lưới cơ sở bán lẻ của doanh nghiệp
2. Quy trình cung ứng hàng hóa
2.1. Lập kế hoạch cung ứng bán lẻ hàng hoá tại cửa hàng
* Xác định các phương pháp và hình thức bán lẻ:
- Phương pháp bán hàng truyền thống
- Phương pháp bán hàng tiến bộ:
+ Hình thức bán hàng tự phục vụ
+ Hình thức bán hàng tự chọn (quầy hàng để ngỏ)
+ Hình thức bán hàng theo mẫu
+ Hình thức bán lẻ theo đơn đặt hàng
+ Bán lẻ cung ứng tới địa điểm khách hàng
* Xác định tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá bán lẻ:
Doanh nghiệp bán lẻ cần dự báo tổng lượng và cơ cấu hàng hoá bán ra theo kế
hoạch, từ đó xác định kế hoạch ngân sách bán lẻ để triển khai tốt hoạt động logistics.
Phải dự tính mức bán ra theo mỗi hình thức bán lẻ và theo các kiểu dòng cung ứng.
Các số liệu cần được tính tốn cho các mặt hàng hoặc nhóm hàng cụ thể trong từng
thời kỳ.
* Thiết kế các quy trình cung ứng bán lẻ và quy hoạch mặt bằng cửa hàng
Các hình thức bán hàng và đặc điểm cung ứng hàng hố sẽ cho phép thiết kế
các quy trình cung ứng hàng hố cho khách hàng chi tiết và thích hợp. Các quy trình
logistics bán hàng được chi tiết hố từng cơng đoạn, từng thao tác phục vụ để xử lý

dịng hàng vận hành hợp lý.
* Xây dựng phương án cung cấp thiết bị phục vụ bán hàng
Mỗi hình thức và quy trình cung ứng bán lẻ địi hỏi các phương án thiết bị
tương ứng. Phải tính tốn số lượng, cơ cấu thiết bị hợp lý, đảm bảo đầy đủ và phát huy
hết cơng suất để quy trình phục vụ liên tục thống nhất, phục vụ khách tốt nhất và đảm
bảo hợp lý về chi phí.
2.2. Triển khai các quy trình cung ứng hàng hố trong cửa hàng bán lẻ
Quy trình cung ứng hàng hoá bán lẻ gồm các nghiệp vụ (hay các khâu) có tính
độc lập tương đối. Cho khách hàng qui định và liên kết nội dung, vị trí, thời gian và
trật tự thực hiện xử lý dòng hàng từ khi hàng hoá đến cửa hàng cho đến khi bán cho
khách.
9


Tiếp nhận
hàng hóa

Bảo quản
hàng hóa

Chuẩn bị hàng
hóa

Bán hàng

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng hố và các hình thức bán hàng mà có thể có
các dạng quy trình cung ứng sau:
Dạng (1): Quy trình bao gồm đầy đủ 4 cơng đoạn. Áp dụng với những hàng
hố có thể dự trữ một số ngày tại cửa hàng trong điều kiện kho phân phối cách khá xa
cửa hàng, hoặc hàng hoá phải trải qua giai đoạn biến đổi mặt hàng trong cửa hàng.

Dạng (2): Quy trình gồm 3 cơng đoạn, bỏ qua công đoạn bảo quản hàng. Áp
dụng với những mặt hàng không thể hoặc không cần dự trữ tại cửa hàng như thực
phẩm tươi sống.
Dạng (3): Quy trình gồm 2 cơng đoạn: từ tiếp nhận hàng cho đến bán hàng. Áp
dụng cho những hàng hoá đã được chuẩn bị sẵn sàng để bán tại cửa hàng và trong
những điều kiện chỉ cần nhập hàng hàng ngày mà không cần dự trữ.
* Nghiệp vụ tiếp nhận hàng hoá tại cửa hàng
Là khâu đầu tiên trong quy trình cung ứng hàng hố tại cửa hàng bán lẻ, được
thực hiện kế tiếp và đồng thời với việc bốc dỡ hàng hoá. Nghiệp vụ này yêu cầu phải
đảm bảo kịp thời, nhanh chóng, và duy trì tốt số lượng, chất lượng.
Nội dung bao gồm: tiếp nhận về số lượng và chất lượng. Phương pháp tiếp
nhận thường là đơn giản để có thể đưa hàng hố vào khâu bảo quản hoặc bán hàng
được ngay. Trong quá trình tiếp nhận nếu ghi nhận hàng hố thiếu, thừa hoặc khơng
đảm bảo chất lượng thì phải lập biên bản giải quyết giữa các bên. Sau khi nhận cần
tiến hành hạch tốn nghiệp vụ để cung cấp thơng tin cho kiểm sốt q trình cung
ứng.
* Bảo quản hàng hố trong cửa hàng
Nội dung bao gồm: phân bố và chất xếp, chăm sóc và giữ gìn hàng hố.
u cầu cố định vị trí, tính đến kích thước, tần số bán, khối lượng công việc
chuẩn bị hàng và điều kiện di chuyển hàng hố ra gian hàng. Cần bố trí những thiết bị
bảo quản phù hợp với những mặt hàng yêu cầu cần thiết như thực phẩm, thuốc…
Việc áp dụng bao bì – thiết bị (mâm hoặc thùng tải) đem lại hiệu quả kinh tế to
lớn. Nhưng để duy trì mặt hàng ổn định trong cửa hàng, số lượng thùng tải dùng cho
mỗi nhóm hàng cần được xác định như sau:
Q=

Trong đó:
Q : Số lượng thùng tải cẩn thiết
10


K
N
E


K : Mức bán hàng hố bình qn một ngày (kg)
E : Trọng tải một thùng tải (kg)
N : Định mức dự trữ hàng hoá (kg)
* Chuẩn bị hàng bán
Được thực hiện tuỳ thuộc vào loại giá bán buôn đã chọn, hoặc cam kết giữa các
bên trong giao dịch.
Các nghiệp vụ chính, có vai trị quan trọng bao gồm: mở bao bì, phân loại, làm
sạch, pha lọc, lắp rắp, chỉnh lý, định lượng…
Yêu cầu cần có kế hoạch về nơi công tác; phân công lao động hợp lý; sử dụng
thiết bị và công cụ chuyên dùng. Đồng thời, phân bố thiết bị và vị trí cơng tác phải
đảm bảo cho q trình bao gói liên tục, giảm bớt khoảng cách di chuyển của hàng hố,
bao bì và vật liệu bao gói. Loại lao động nặng như giao hàng và di chuyển hàng hoá
trong cửa hàng cần phải cơ giới hoá.
* Phục vụ khách hàng trong bán lẻ hàng hoá
Là khâu cuối cùng của q trình cung ứng hàng hố trong cửa hàng. Tuỳ thuộc
vào hình thức bán hàng mà quy trình phục vụ và cơ cấu thao tác sẽ khác nhau, phụ
thuộc vào đặc điểm của mặt hàng.
Các kỹ năng bán hàng ở đây là sự phối hợp nhuần nhuyễn của cả hoạt động
marketing và logistics nhằm thuyết phục khách hàng mua hàng và phục vụ quá trình
bán hàng tốt nhất.
3. Ưu nhược điểm của các phương pháp và hình thức bán lẻ
3.1. Phương pháp bán hàng truyền thống
- Ưu điểm:
+ Có số lượng thành viên trong hệ thống nhiều. Trung gian phân phối đa dạng.
Giá cả thường rẻ hơn các showroom, kênh phân phối hiện đại.

+ Phát huy ưu thế giao tiếp trực tiếp, tăng sự kiểm soát về hàng hóa và khách
hàng
- Nhược điểm:
+ Khách hàng ít tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, khả năng lựa chọn hàng hóa bị
hạn chế
+ Năng suất lao động của nhân viên bán hàng thấp, hiệu quả bán hàng không
cao
+ Giữa người bán và người mua bị ngăn cách bởi các thiết bị trưng bày
+ Khó kiểm sốt về giá cả trên thị trường. Dễ xảy tình trạng xung đột về giá và
khu vực bán hàng giữa các trung gian thương mại.

11


+ Kênh phân phối truyền thống đòi hỏi cần đội ngũ quản lý, đại lý bán hàng
nhiều, có kinh nghiệm. Dễ xung đột giữa các nhà phân phối với nhau nếu chính sách
ưu đãi khơng rõ ràng. Việc kiểm sốt các chương trình cho người tiêu dùng sẽ khó
khăn hơn.
3.2. Phương pháp bán lẻ hàng tiến bộ
* Hình thức bán tự phục vụ
- Ưu điểm:
+ Phân định hợp lý chức năng giữa các nhân viên phục vụ và khách hàng khi
thực hiện các thao tác phục vụ
+ Sử dụng tối đa khả năng độc lập của khách hàng khi xem xét và lựa chọn
hàng hoá.
+ Tiết kiệm thời gian mua hàng của khách hàng do tăng diện tích trưng bày,
giới thiệu hàng. Khách hàng không bị hạn chế về xem xét và lựa chọn hàng hố.
+ Tăng diện tích trưng bày hàng hoá, cho phép mở rộng mặt hàng kinh doanh,
tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu mua hàng đồng bộ.
+ Hữu ích cho khách hàng khiếm thính hoặc khiếm thị

+ Nội dung có thể được chuẩn bị bằng nhiều ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng nước ngồi
- Nhược điểm:
+ u cầu bảo trì thường xun để đảm bảo thơng tin chính xác và cập nhật
+ Cần nhiều sự chuẩn bị hơn
+ Cần phải được trình bày khéo léo để đảm bảo rằng tất cả các hướng dẫn và
giải thích rõ ràng
* Hình thức bán hàng tự chọn
- Ưu điểm:
+ Cửa hàng là có diện tích nhỏ, bán hàng như một tiệm tạp hóa, nhưng cao cấp
hơn về hình thức, cách bố trí hàng hóa thứ tự, giá niêm yết đầy đủ, tính tiền nhanh.
+ Giá hàng hóa của cửa hàng tự chọn là dễ mua
+ Giảm thời gian khách hàng tìm hiểu về hàng hóa, do đó tăng tốc độ mua bán,
trao đổi, nâng cao hiệu quả lao động, giảm chi phí bán hàng
+ Mang lại cảm xúc trong trải nghiệm mua sắm
- Nhược điểm: Một số mặt hàng sản phẩm khơng phù hợp với hình thức kinh
doanh này
* Hình thức bán hàng theo mẫu
- Ưu điểm:
12


+ Bày được nhiều loại sản phẩm để thu hút khách hàng đồng thời tiết kiệm
được chi phí lao động bán hàng và sử dụng diện tích cửa hàng một cách hợp lý.
+ Khách hàng luôn dược lấy sản phẩm mới trong kho hàng hóa
- Nhược điểm: Cần có phịng chứa hợp lý, chú trọng cơng tác mã hóa sản phẩm
giá cả để dễ dàng tìm kiếm và kiểm sốt
* Hình thức bán lẻ theo đơn đặt hàng
- Ưu điểm:
+ Lợi thế về giá. Vì các nhà bán lẻ bán mặt hàng của họ trực tiếp cho khách

hàng cuối cùng, đối với những sản phẩm tương tự họ có thể kiếm được nhiều hơn so
với nhà bán bn, bởi vì các nhà bán buôn phải để lại đủ không gian trong cấu trúc giá
của họ để các nhà bán lẻ bán những mặt hàng tương tự có lãi..
+ Khách hàng có thể mua được trọn bộ hàng hố mà khơng cần đến cửa hàng,
giảm đến mức thấp nhất thời gian mua hàng.
+ Cửa hàng tăng thêm lực lượng hàng hoá bổ sung, sử dụng hợp lý lao động do
kiểm soát tốt hơn dòng chờ của khách hàng tại cửa hàng. Bổ sung tốt cho các hình
thức bán tại cửa hàng.
+ Bán lẻ cung cấp nhiều cơ hội tiếp thị, từ cung cấp các sản phẩm thực phẩm
mẫu, đến thay đổi phòng để thử quần áo với các đề xuất cá nhân.
- Nhược điểm:
+ Kinh tế quy mô các nhà bán lẻ có xu hướng điều hành các cơng ty nhỏ hơn so
với các nhà bán bn, do đó quản lý khối lượng ít hơn. Kết quả là, có ít cơ hội hơn để
có được một nền kinh tế quy mơ.
+ Lựa chọn tiếp thị các lựa chọn tiếp thị có thể tốn kém và đòi hỏi cả lao động
và cơ sở hạ tầng bổ sung.
* Bán lẻ cung ứng tới địa điểm khách hàng
- Ưu điểm:
+ Giảm thời gian đi lại để mua hàng cho khách, do đó rất phù hợp với các mặt
hàng có nhu cầu hàng ngày, tần số mua và sử dụng cao
+ Tăng mức bán ra, giảm chi phí đầu tư mạng lưới bán lẻ, thích hợp với những
cơ sở có địa điểm bán hàng khơng thuận tiện, những thị trường mật độ nhu cầu thưa
thớt
+ Chi phí cơ sở hạ tầng trong bán lẻ cung ứng thấp hơn so với việc vận hành
các cửa hàng truyền thống. Các cơng ty có thể vận chuyển sản phẩm nhanh hơn và
tiếp cận cơ sở khách hàng trực tuyến lớn hơn so với các địa điểm vật lí truyền thống.
- Nhược điểm:
13




×