Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Stem tái chế ứng dụng của từ trường trong dạy học vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 46 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SÀI SƠN
----------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
STEM TÁI CHẾ
CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC – VẬT LÝ 9
Lĩnh vực/ Môn: Vật lý
Cấp học: THCS
Tên Tác giả: Nguyễn Thùy Trang
Đơn vị công tác: Trường THCS Sài Sơn – Quốc Oai – Hà Nội
Chức vụ: Giáo viên

Năm học 2021 - 2022
1


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.

Mức độ đánh giá về hứng thú học tập của nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm.

Bảng 2.

Mức độ đánh giá các mức điểm làm bài kiểm tra của nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm.

DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ


Hình 1

Quy trình 6E

Hình 2

Cần cẩu nam châm điện.

Hình 3

Nam châm điện.

Hình 4

Lực tương tác giữa hai dây dẫn có dịng điện, giữa một dịng điện
và một nam châm.

Hình 5

Một số ứng dụng của từ trường: Dùng nam châm để hút các vật
nhỏ bằng sắt.

Hình 6

Một số ứng dụng của từ trường – Nam châm điện.

Hình 7

Từ trường của ống dây sử dụng trong chng điện.


Hình 8

Cần cẩu nam châm điện.

Hình 9

Nam châm điện.

Hình 10

Sơ đồ tìm hiểu cần cẩu nam châm điện.

Hình 11

Các linh kiện của máy báo cháy.

Hình 12

Máy báo cháy sử dụng trong ngơi nhà.

Hình 13

Sơ đồ lắp đặt máy báo cháy.
2


Hình 14

Xe đẩy dùng nam châm.


Hình 15

Hình nhảy múa.

Hình 16

Xác định vị trí dây dẫn điện đi ngầm.

Hình 17

Các nhóm thảo luận phương án khả thi lựa chọn vật liệu.

Hình 18a

Các nhóm thảo luận trên Padlet – Sơ đồ cấu tạo.

Hình 18b

Các nhóm thảo luận trên Padlet – Lựa chọn giải pháp.

Hình 19

Các nhóm thảo luận trên zoom về việc lựa chọn phương án thiết
kế và chọn nguyên vật liệu làm sản phẩm.

Hình 20

Máy báo cháy tự động và hệ thống dập lửa được lắp đặt trong
nhà.


Hình 21

Cần cẩu nam châm điện.

Hình 22

Biểu đồ hứng thú học tập của nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm.

Hình 23

Biểu đồ mức kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.

Hình 24

Biểu đồ so sánh mức điểm của nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm.

MỤC LỤC
3


MỤC LỤC………………………………………………………………

4

4


Chương 1. MỞ ĐẦU ………………………………………………

1.1. Tên đề tài, sáng kiến …………………………………………
1.2.

do
chọn
đề
tài
…………………………………………………
1.3. Phạm vi và đối tượng áp dụng của sáng kiến ………………
1.4. Mục đích của sáng kiến………………………….....

5
5
5
5
6

1.5. Tính mới về khoa học của vấn đề trong điều kiện của ngành

của
địa
phương
……………………………………………………………..
1.6. Thời gian hoàn thành sáng kiến ………………………………..

7

Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .......................................................

8


2.1. Thực trạng vấn đề …………………………………………….

8

2.2. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn
đề………………
2.2.1. Mục tiêu của chủ đề ………………………………………..

8

9
9

2.2.2. Cấu trúc của chủ đề ………………………………….. ……

10

2.2.3. Hoạt động 1: Mở đầu, xác định vấn đề ………………… …

11

2.2.4. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất phương
án
thiết
kế

hình
sản
phẩm

………………………………………………
2.2.5. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp ……………………………

14

2.2.6.
Hoạt
động
4:
Thi
cơng
sản
phẩm
……………………………..
2.2.7. Hoạt động 5: Chia sẻ và hồn thiện sản phẩm
……………….
2.3. Tổng kết chủ đề …………………………………………………

24

2.4. Những kết quả đạt được, những kinh nghiệm rút ra…………

29

Chương 3: KÊT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………

34

23


24
27

3.1. Biện pháp giải quyết ………………………………………

34

3.2. Ý nghĩa của sáng kiến trong công tác thực tiễn, khả năng ứng
dụng, triển khai kết quả của sáng kiến…………………

34

3.3. Khuyến nghị và đề xuất ………………………………………

35

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………..

38

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1.

Tên đề tài, sáng kiến:
“Stem tái chế - Chủ đề: Ứng dụng của từ trường trong dạy học chương


II: Điện từ trường – Vật lý 9” đề cập đến việc học sinh THCS vận dụng những
kiến thức về lực từ, lực điện từ … để tìm hiểu những ứng dụng của từ trường
trong thực tế cuộc sống, từ đó có thể thiết kế và làm được một số sản phẩm mơ
hình tương ứng.
1.2.

Lí do chọn đề tài
Phần điện từ trường là một phần tương đối khó và trừu tượng đối với các

em học sinh, đặc biệt là các em học sinh THCS. Có thể do các nguyên nhân: từ
trường là môi trường đặc biệt khơng nhìn thấy được, chỉ hình dung hình ảnh trực
quan về từ trường thơng qua từ phổ (là hình ảnh về các đường sức từ). Lực từ,
lực điện từ là lực không tiếp xúc, không quan sát được, chỉ nhận biết được sự tồn
tại của chúng khi có sự tương tác với các vật khác. Ngay cả khi làm thí nghiệm
thực tế, học sinh cũng khó hình dung các q trình khi có lực tác dụng. Nếu đặt
trong thời điểm dịch Covid 19 đang diễn ra, học sinh không đến trường học tập
được, khơng quan sát được các thí nghiệm thực tế thì việc dạy - học phần Điện
và từ càng là những thách thức đối với cả giáo viên và cả các em. Thiết nghĩ, cần
một giải pháp để các em học tập say sưa và không ngừng khám phá những điều
thú vị cũng như những ứng dụng tuyệt vời của lực từ trong đời sống.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
6


chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang
thực hiện dồng bộ các yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất học sinh. Trong q trình đổi mới đó, phương thức giáo dục

tích hợp Khoa học- Kĩ thuật- Cơng nghệ - Tốn, gọi tắt là STEM thơng qua việc
dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn và tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa
học kĩ thuật dành cho học sinh trung học.
Nhưng có lẽ, điều quan trọng hơn cả là sau mỗi giờ học, các bạn học sinh
tạo ra được những sản phẩm học tập như thế nào? Và chính sản phẩm ấy, chúng
ta sẽ đánh giá được hiệu quả giảng dạy, truyền đạt cũng như việc thiết kế, tổ
chức và phối hợp các hình thức dạy học giúp phát triển năng lực học sinh đã đi
đúng hướng hay chưa?
Chính vì lý do đó, tơi chọn đề tài : “Stem tái chế - Chủ đề: ứng dụng của từ
trường trong dạy học chương II: Điện từ học – Vật lý 9”.
1.3.

Phạm vi và đối tượng áp dụng của sáng kiến:

1.3.1. Phạm vi của sáng kiến
Tìm hiểu những ứng dụng của từ trường trong đời sống và thiết kế, chế tạo
và hồn thiện các sản phẩm có ứng dụng của từ trường.
1.3.2. Đối tượng áp dụng của sáng kiến
- Nhóm đối chứng: Học sinh lớp 9B, 9I năm học 2020-2021- Trường THCS
Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội.
- Nhóm thực nghiệm: Học sinh lớp 9B, 9I năm học 2021-2022 – Trường
THCS Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội.
1.4.

Mục đích của sáng kiến
7


Sáng kiến giải quyết : kiến thức phần ứng dụng của từ trường trong chương
II: Điện từ học – Vật lý 9 của học sinh được vận dụng linh hoạt vào thực tiễn,

phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Phần điện từ trường là một phần tương đối
trừu tượng và khó hình dung nếu khơng đặt học sinh trước một tình huống có
vấn đề. Để giải quyết vấn đề đó học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu những kiến
thức thuộc các kiến thức có liên quan đến phần lực từ, lực điện từ, nam châm
điện… (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị, công nghệ…) và sử dụng chúng để
giải quyết vấn đề đặt ra. Sáng kiến còn đề cập đến vấn đề: trong thời điểm học
sinh có nhiều thời gian ở nhà trong thời gian không đến trường học trực tiếp vì lý
do dịch bệnh kéo dài. Học sinh có thể dành thời gian đó hồn thành sản phẩm.
Qua đó, học sinh có thể giải trí, trải nghiệm khoa học, rèn kỹ năng sử dụng công
nghệ, rèn luyện sức bền bỉ, phát triển sự khéo léo sáng tạo…
1.5. Tính mới về khoa học của vấn đề trong điều kiện của ngành và địa
phương:
Học sinh có thể tận dụng những vật liệu sẵn có, dễ tìm để từ đó hoàn thành
sản phẩm.
Xây dựng (thiết kế, chế tạo và hoàn thiện) các thiết bị thí nghiệm về ứng
dụng của từ trường nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy học các kiến thức
trong chương II: Điện từ trường - SGK Vật lí lớp 9.
Học sinh có thể trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm cho các bạn kể cả trong
thời điểm học online.
1.6.

Thời gian hoàn thành sáng kiến

Thời điểm bắt đầu tìm hiểu sáng kiến: 7/2020
Thời điểm hồn thành sáng kiến: 5/2022.

8


Chương 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


2.1.

Thực trạng vấn đề
Đối với học sinh THCS rất khó hình dụng phần kiến thức về lực từ vì lực

từ là lực khơng tiếp xúc, từ trường là môi trường đặc biệt tồn tại nhưng khơng
quan sát được.
Số lượng các thí nghiệm tại các trường THCS vừa ít lại vừa cũ, có những
thiết bị khơng thể sử dụng được nữa dẫn đến nhiều giáo viên gần như “dạy
chay”.
Học sinh có thể tận dụng được các vật dụng tái chế để tìm tịi, khám phá,
từ đó hiểu sâu sắc bài học và làm phong phú thêm các thí nghiệm cho nhà
trường.
Trước khi tiến hành chủ đề tơi đã tìm hiểu các vấn đề sau:

Mục đích

Thời lượng

Hoạt động này hướng
đến trải nghiệm học tập
nào?

Đặc điểm học sinh

Hoạt động nhóm này
diễn ra trong bao lâu?

Đặc điểm nào ảnh hưởng

đến nhiệm vụ học tập
này?

🔑
Thành phần

Hình thức/ Quy mơ

Cách tiến hành

Nhóm gồm các học sinh
có đặc điểm giống nhau
hay khơng giống nhau?

Hình thức tổ chức nào
phù hợp nhất với hoạt
động học tập?Quy mơ như
thế nào thì đạt 9được mục
đích?

Các nhóm sẽ được
chia như thế nào?


Mục đích

Học sinh được học qua lý thuyết và ứng dụng vào thực tế
rồi lại từ thực tế để hiểu rõ bài học.

Thời lượng


Có thể thực hiện chủ đề Stem tái chế trong 2 tiết và trước
khi tiến hành trên lớp thì học sinh có sự tìm hiểu trước về
các máy có ứng dụng của từ trường.

Đặc điểm học sinh

Là học sinh lớp 9 THCS vùng ngoại thành nên có nhiều
hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập. Các đồ
dùng thực hiện chủ đề là các vật dụng đã qua sử dụng, có
sẵn, dễ kiếm. Phần động cơ để máy móc hoạt động, tự
động hóa sản phẩm cần một số linh kiện mua ngoài nên
cũng gặp một số khó khăn nhất định trong khi các em thực
hiện chủ đề.
Thời điểm các em học chương II: Điện từ trường có thể trải
qua thời gian học online hoặc trực tiếp. Nên khi các em
học online chủ yếu tương tác qua zoom, palet… nên việc
đóng góp ý kiến gián tiếp thơng qua hình ảnh hoặc video
có phần hạn chế hơn khi trực tiếp. Chủ đề có thể thực hiện
tiếp tục phần thi sản phẩm sau khi các em đến trường học
trực tiếp.

Thành phần

Các em học sinh lớp 9 và giáo viên bộ mơn, có thể có các
thầy cơ cùng chun mơn đến dự giờ, góp ý, rút kinh
nghiệm.

Hình thức/ quy mô


Thực hiện chủ đề với số lượng học sinh của lớp. Các nhóm
sau khi đã rút kinh nghiệm và hồn thiện lại sản phẩm có
thể cho các nhóm có sản phẩm tốt thi với nhau trên quy mô
10


cả khối.
Cách tiến hành

Các lớp học được chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 8
học sinh.

2.2.

Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

2.2.1. Mục tiêu của chủ đề
- Nêu được tên, cơng dụng các bộ phận chính của một số mơ hình/ sản
phẩm có ứng dụng lực từ.
- Trình bày được ngun tắc hoạt động của mơ hình/ máy móc có ứng dụng
của lực từ.
- Đề xuất được các bước thiết kế mơ hình.
- Thực hành làm được sản mơ hình sản phẩm thực tế từ những vật liệu có
sẵn.
- Hứng thú, tích cực các hoạt động tham gia các hoạt động khám phá khoa học.

- Kích thích phát triển óc tị mị, sáng tạo, khéo léo.
- Có ý thức sử dụng đồ tái chế, sống thân thiện với môi trường.
2.2.2. Cấu trúc của chủ đề
1. Engage (gắn kết)

Xác định vấn đề thực tiễn
6. Evaluate (Đánh giá)

2. Explore (khám phá)

Trình bày, đánh giá, điều chỉnh

Kiến thức mới, giải pháp

5. Enrich (Khắc sâu)
Đánh giá, thử nghiệm

11


3. Explain (giải thích)
Trình bày, bảo vệ giải
pháp
4. Engineer (thiết kế)
Thi cơng sản phẩm

Hình 1: Quy trình 6E (Burke, BN 2014)
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu – Xác định vấn đề (Engage – Gắn kết)
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền (Explore – Khám phá)
Đề xuất phương án (Explain – Giải thích)
C. MỞ RỘNG – SÁNG TẠO
Hoạt động 3: Thi công sản phẩm (Engineer – Thiết kế)
Hoạt động 4: Chia sẻ và hoàn thiện sản phẩm (Enrich – Khắc sâu)

D. TỔNG KẾT
Hoạt động 5: Mở rộng sáng tạo, tổng kết (Evaluate)
2.2.3. Hoạt động 1: Mở đầu, xác định vấn đề ( Engage – Gắn kết)
Mục tiêu: Khơi gợi các hiểu biết đã có của học sinh về vai trị, cấu tạo của
các máy móc có ứng dụng lực từ. Kích thích hứng thú khám phá, tìm hiểu.
- Video 1: Giáo viên chiếu video về cần cẩu nam châm điện cho học sinh
xem:

Lõi thép
12


Hình 3: Nam châm điện.

Hình 2 : Cần cẩu nam châm điện.

Video 2: Video xe quét rác đang quét rác trên đường phố.
Từ đó nêu một số câu hỏi:
- Em hãy nêu hiểu biết của mình về cấu tạo và hoạt động của nam châm
điện, ô tô quét, hút bụi? (HS: Xe quét rác là loại xe chuyên dụng để quét dọn rác
trên đường phố, vỉa hè, bãi cỏ hay cơng viên. Xe được thiết kế với mục đích
chính để loại bỏ rác từ đường phố để duy trì các mục tiêu an toàn và thẩm mỹ.
Hiện nay trong các gia đình cũng đã xuất hiện nhiều loại xe có chức năng tương
tự, đó là loại xe gì?
- Em hãy nêu ứng dụng của từ trường?
- Để phát hiện ra từ trường, người ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề:
Từ rất lâu con người đã biết một số loại quặng sắt có khả năng hút được sắt
vụn. Loại quặng sắt đó gọi là nam châm. Nam châm thường làm từ các chất
(hoặc hợp chất): sắt, coban, niken, mangan, gadolinium. Giữa hai dây dẫn có

dịng điện, giữa 2 nam châm, giữa một dịng điện và một nam châm đều có lực
tương tác. Những lực tương tác ấy gọi là lực từ. Ta cũng nói dịng điện và nam
châm có từ tính.

13


Hình 4 : Lực tương tác giữa: hai đây dẫn có dịng điện, giữa một dịng điện và một nam châm

Em hãy chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm đã có về một số máy móc có ứng
dụng của lực từ?
Học sinh có thể đưa ra một số ứng dụng của từ trường như sau:

Hình 5 : Một số ứng dụng của từ trường – Dùng nam châm để hút các vật nhỏ bằng sắt.

Có thể dùng nam châm để nhặt các vật nhỏ bằng sắt
Có thể dùng nam châm để phân biệt vật liệu có từ tính hay khơng có từ tính

Hình 6 : Một số ứng dụng của từ trường- Nam châm điện.

Từ trường của dòng điện trong ống dây có thể dùng làm nam châm điện

14


Hình 7 : Từ trường của ống dây được sử dụng trong chng điện

Khi ấn cơng tắc, dịng điện chạy qua cuộn dây sinh ra từ trường hút miếng
sắt làm cho đầu gõ gõ vào chuông phát ra tiếng reng.
2.2.4. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất phương án thiết kế

mơ hình sản phẩm mà nhóm đã tìm hiểu về các máy móc/ thiết bị có ứng
dụng của lực từ trong thực tế (Explore – Khám phá)
Mục tiêu:

 Trình bày được cấu tạo và cơng dụng các bộ phận chính của máy móc/
thiết bị có ứng dụng của lực từ trong thực tế.
 Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy móc/ thiết bị có ứng dụng
của lực từ.
 Đề xuất được các phương án chế tạo mơ hình của các máy móc/ thiết bị
đó.
Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng và ngun tắc hoạt động của các
máy móc/ thiết bị có ứng dụng của lực từ:
Học sinh đã được giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu, quan sát trong thực tế các
máy móc, thiết bị có ứng dụng của lực từ.
Giáo viên đặt câu hỏi cho các nhóm:
+ Cấu tạo của máy mọc thiết bị nhóm em đã tìm hiểu gồm những bộ phận
nào?
+ Cơng dụng của những bộ phận đó.
+ Máy móc/ thiết bị đó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Nhóm……./ Tên thiết bị: ……………..
15


Bộ phận chính

Cơng dụng của các bộ
phận

Ngun tắc hoạt động


Các bộ phận chính của các máy móc/ thiết bị có ứng dụng của lực từ: Nam
châm (có thể là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu); có thể có thêm khung
dây (hoặc cuộn dây) đẫn điện.
Các nhóm đã hoạt động như sau:
Nhóm 1/ Tên thiết bị: Máy hút đinh
Bộ phận chính

Cơng dụng của các bộ phận

Ngun tắc hoạt động

Cuộn dây dẫn điện

Có tác dụng tạo ra từ trường

Nam châm điện là loại

Lõi dẫn từ

Có tác dụng khuếch đại từ nam châm có từ trường
được tạo ra bởi dịng chảy
trường

Nguồn điện

Cung cấp điện giúp tạo ra từ
trường của cuộn dây.

Hệ thống xilanh trong Truyền lực để điều khiển
có chứa chất lỏng


chuyển động quay, lên xuống
(nâng hạ) cần trục của xe.

Thân, cần trục

của dòng điện. Dòng điện
cung cấp bởi nguồn pin
tạo ra từ trường trong cuộn
dây và được khếch đại bởi
lõi dẫn từ bằng sắt. Điều
khiển hệ thống xi lanh sẽ

Đỡ hệ thống xilanh, cuộn di chuyển được cần trục
dây, lõi dẫn từ
đỡ nam châm điện.

16


Hình 8 (a), (b) : Cần cẩu nam châm điện.

Hình 9: Nam châm điện.

Tìm hiểu máy ứng dụng từ trường theo hướng dẫn sau:
Mục đích sử
dụng
Cơ cấu biến đổi
chuyển động
Cuộn dây, lõi

sắt (nam châm)

Cơ cấu truyền
chuyển đơng

Máy ứng dụng
từ trường

Dịng điện

Khó khăn

Các bộ phận
khác liên quan
Vật liệu
chế tạo

Giáo viên có thể đặt câu hỏi thêm cho nhóm 1:
Hình 10: Sơ đồ tìm hiểu 17
cần cẩu nam châm điện.


Nam châm điện giống và khác nam châm vĩnh cửu ở điểm nào?
+ Giống: Từ trường của nam châm điện có tính chất giống như từ trường
của một nam châm vĩnh cửu, cũng hút hay đẩy một vật liệu từ nằm trong từ
trường của nó.
+ Khác: Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định , nam châm
điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua
cuộn dây. Lực từ bị chi phối bởi hai yếu tố đó là nguồn điện cung cấp và số vịng
dây. Từ tính tăng khi cuộn dây dài và cường độ dòng điện tăng. Khác với nam

châm vĩnh cửu, từ trường biến mất khi dịng điện khơng truyền qua chúng.
Các cặp xilanh có tác dụng gì? Các cặp xilanh hoạt động dựa trên nguyên
lý nào?
- Điều khiển chuyển động quay của thân xe.
- Điều khiển chuyển động lên xuống của cần trục.
- Điều khiển chuyển động của cần hút chứa nam châm điện.
Các xilanh có tiết diện khác nhau trong có chứa pittong chính là hai nhánh
của máy nén thủy lực. Khi tác dụng lên pittong nhỏ có tiết diện s một lực f thì ở
pittong lớn sẽ bị tác dụng một lực F:

Nhóm 2/ Tên thiết bị: Máy chữa cháy tự động
Bộ phận chính

Cơng dụng của các bộ phận

Ngun tắc hoạt động

Máy bơm nước loại nhỏ - Động cơ điện (gồm bộ phận Khi nhiệt độ cao (cảm
(động cơ điện và cánh tạo ra từ trường stato là nam biến nóng lên), cơng tắc
quạt)
châm điện, Bộ phận quay của cảm biến được đóng,
18


Roto gồm nhiều cuộn dây đặt
lệch nhau và song song với
trục của một khối trụ làm
bằng các lá thép kĩ thuật ghép
lại) biến điện năng thành cơ
năng

Cảm biến nhiệt

Khi có sự thay đổi nhiệt độ
kèm theo sự thay đổi điện trở
của kim loại

Nguồn điện

Cung cấp điện giúp tạo ra từ
trường của cuộn dây.

làm cho dòng điện được
kết nối đồng thời với cịi,
đèn và máy bơm hoạt
động cùng lúc.

Hình 11 : Các linh kiện của máy báo cháy.

Hình 12 : Máy báo cháy được sử dụng trong ngơi nhà.

Hình 13 : Sơ đồ lắp đặt máy báo cháy.

Nhóm 3/ Tên thiết bị: Xe đẩy từ trường
19


Bộ phận chính

Cơng dụng của các bộ phận


Hai nam châm vĩnh cửu

Có tác dụng tạo ra từ trường

Xe lăn, thanh gỗ

Nguyên tắc hoạt động

Tương tác giữa hai nam
Có tác dụng gắn các nam châm: Khi hai nam châm
cùng từ cực lại gần nhau,
châm.
chúng sẽ đẩy nhau. Nhờ
lực từ, xe sẽ chuyển động.

Hình 14 : Xe đẩy dùng nam châm.

Nhóm 4/ Tên thiết bị: Hình thù biết nhảy múa
Bộ phận chính

Cơng dụng của các bộ phận

Nguyên tắc hoạt động

Vật được làm bằng dây Cho dòng điện chạy qua Khi khung dây có dịng
đồng có thể có các hình khung dây và khung dây đặt điện chạy qua đặt trong từ
thù khác nhau

trong từ trường của nam trường của nam châm sẽ
châm.


có lực điện từ tác dụng lên

Nam châm vĩnh cửu

Có tác dụng tạo ra từ trường

khung dây và làm khung

Pin 1,5 V

Cung cấp điện cho vật được
làm bằng dây đồng.

20

dây quay. Chiều quay của
khung dây được xá định
theo quy tắc bàn tay trái.



×