Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Dạng bài toán liên quan chất béo (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.82 KB, 7 trang )

8HYDẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN CHẤT BÉO
(RCOO)bC3H5(OCOR1)a a+b =3
TH1: a=1; b=2
Th2: a=2; b=1
Hh 2 axit béo + glixerol tối đa 6 chất béo
Nếu có n axit béo thì thu được tối đa: n2(n+1):2
- dùng BTKL : phương trình tổng quát

DẠNG
CƠ BẢN

- dạng xác định CT thì dùng tỷ lệ
hoặc

số gốc RCOO-

- đã cho biết CTPT hoặc số liên kết
+ chú ý đặc điểm chung của CT

CHẤT
BÉO

:

+ BTNT C và CT liên hệ
- chưa cho biết số :

DẠNG
ĐỐT CHÁY

+ đi xác định số k : dùng CT


+ dựa vào tỷ lệ
hidrocacbon

xác định số liên kết

trong gốc

*Các gốc axit béo thường gặp
Và chú ý k trong CT liên hệ gồm
Dạng hỗn hợp chất béo và axit béo thì xem xét việc dùng

Số liên kết pi (k)= (nCO2-nH2O):nX +1
Chất béo( k lk pi) +H2/ Br2 công vào lk pi ở R,R1...
Số pi công H2/ Br2 là: (k-3)= nH2: nX

DẠNG TÍNH TỐN CƠ BẢN
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
0,5M. Giá trị của V là
A. 240.
B. 120.
C. 80.
D. 160.
Câu 2. Xà phịng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali panmitat.
Giá trị của m là
A. 58,8.
B. 64,4.
C. 193,2.
D. 176,4.



Câu 3. Hyđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 0,448.
C. 2,688.
D. 4,032.
(C17H33COO)3C3H5 +3 H2→ (C17H35COO)3C3H5
Câu 4. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng glixerol thu được là
A. 13,800 kg
B. 9,200kg
C. 6,975 kg
D. 4,600 kg
Câu 5. Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 146,8 kg
B. 61,2 kg
C. 183,6 kg
D. 122,4 kg.
178+ 24= m+18,4
Câu 6. Xà phịng hố hồn toàn 17,24 gam chất béo X cần vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu
được 1,84 gam glyxerol và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam
Câu 7. Hỗn hợp X chứa 3 triglixerit trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng. Cho 11,52 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 10,896 gam.
B. 12,960 gam.
C. 11,856 gam.

D. 9,648 gam.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
x( mol)=0,012
3x
nO= 11,52.(10:100):16= 0,072= 6x
Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam
glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 153 gam
B. 58,92 gam
C. 55,08 gam
D. 91,8 gam
Trích đề thi thử THPT Hàn Thuyên-2018
Câu 9. Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic , axit oleic và axit linoleic
(C17H31COOH). Đun 0,1 mol chất béo này với 500ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hồn tồn thu được
dung dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X (trong q trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng hóa học) cịn lại m
gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 91,6.
B. 96,4.
C. 99,2.
D. 97.
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và m gam
hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là
A. 45,6 gam.
B. 45,8 gam.
C. 45,7 gam.
D. 45,9 gam
(C17H35COO)C3H5 (OCOC17H33)2: 0,05(mol) .886 =44,3
2 muối (C17H35COONa x; C17H33COONa 2x) BTNa: x+2x=0,15
44,3 +0,15.40=m +4,6
Trích đề thi thử THPT Sở GD&ĐT Quảng Bình-2018

Câu 11. Thủy phân hồn tồn m gam ba triglixerit trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 5,52 (0,06) gam
glixerol và hỗn hợp hai muối gồm Y 1 (C18H33O2Na) và Y2 (C18H35O2Na) tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1. Giá trị
của m là
A. 53,22 gam.
B. 53,04 gam.
C. 52,32 gam.
D. 50,34 gam
nNAOH=0,18(mol)
BTNa:nNaOH=n(muối)=0,18(mol)
mNaOH=0,18.40=7,2(g)
nY1=nY2=0,09(mol)
m(m)=0,09.304+0,09.306=54,9(g)


BTKL:m+mNaOH=m(m)+mC3H5(OH)3
m=53,22(g)
Câu 12. Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol; 3,02 gam natri linoleat (C 17H31COONa)
và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a là
A. 8,82 gam.
B. 7,20 gam.
C. 6,08 gam.
D. 3,94 gam.
nC3H5(OH)3=0,01(mol)
nC17H31COONa=0,01(mol)
nNaOH=0,01.3=0,03(mol)
MNaOH=0,03.40=1,2(g)
BTNa:nNaOH=nC17H33COONa+nC17H33COONa
nC17H33COONa=0,02(mol)
mC17H33COONa=0,02.304=6,08(g)
BTKL:a+mNaOH=mC3H5(OH)3 +mC17H31COONa +mC17H33COONa

a=8,82(g)
Câu 13. Xà phịng hố hồn tồn m gam chất béo no, mạch hở X, thu được m + 0,28 gam hỗn hợp muối. Đốt
cháy toàn bộ lượng muối trên, thu được Na2CO3, H2O và 10,864 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 8,16.
B. 8,62.
C. 8,52.
D. 8,34.
nCO2=0,485(mol)
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ………….. 3RCOONa +C3H5(OH)3
x………………3x………………………3x………….x
BTKL:m+40.3x= m+0,28 +92.x
x= 0,01(mol)
BTNa: nRCOONa = 1/2 nNa2CO3
nNaCO3 =1/2 .3.0,01=0,015(mol)
BTC: nC=nNa2CO3+nCO2=0,015+0,485=0,5(mol)
Số C=n=nCO2/n(muối)=50/3
m(muối)=

Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo
đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH
B. C17H31COOH và C17H33COOH
C. C17H33COOH và C15H31COOH
D. C17H35COOH và C17H33COOH
(RCOO)3C3H5
nglyxerol = n cb=0,5
M= 444:0,5 = 888=3R+3.44+41 vậy Rtb = 238,3
Vì C15H31= 211; C17H33=237; C17H35= 239; C17H31=235.
(C17H35COO)aC3H5(C17H33COO)b với a=2; b=1 M=888.
Câu 15. Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri của

axit stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2.
- Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối.
Khối lượng phân tử của X là.
A. 886
B. 888
C. 884
D. 890
Câu 16. Hiđro hóa hồn tồn 0,1 mol chất béo X cần dùng 0,2 mol H 2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo Y no.
Đun nóng tồn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 91,8 gam một muối duy nhất. Khối lượng phân tử
(đvC) của X là
A. 886.
B. 888.
C. 890.
D. 884.


X +2H2→Y
tỉ lệ nX:nH2=1:2 vậy X có 2lk pi ở gốc R
0,1 0,2 0,1(m=89)
(Y) (RCOO)3C3H5 →3RCOONa
MRCOONa= 91,8:0,3 = =>R=239 C17H35= 239
Axit béo trong X: C17H33 có 1pi ở R;hay C17H31
X C17H31COOC3H5(OCOC17H35)2
HAY (C17H33COO)2C3H5(OCOC17H35)
Cách khác: Hay nY=nglyxerol=0,1; nNaOH =0,3 . BTKL mY+0,3.40=91,8+0,1.92 suy mY=89.
Pu cộng H2 mX =89-0,2.2= 88,6
Mx=886
Câu 17. Cho m gam chất béo tạo bởi axit pamitic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết khi lấy dung dịch X thì làm mất màu vừa đủ 0,075

mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là
A. 124,8.
B. 64,35.
C. 132,90.
D. 128,7.

DẠNG ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO
Không cần xác định số liên kết
Câu 18. Hỗn hợp X gồm tripanmitin, triolein và tristearin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, thu được 123,64
gam CO2 và 47,34 gam H2O. Nếu xà phịng hóa 65,67 gam X với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 74,67.
B. 71,37.
C. 78,27.
D. 67,77.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b
gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40.
B. 31,92.
C. 36,72.
D. 35,60.
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn
với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ,
rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H 2O. Giá trị của a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145.
B. 150.
C. 155.

D. 160.
Trích đề thi thử THPTQG chuyên ĐH Vinh-2019
(C17H35COO)aC3H5(C17H33COO)b
Tổng C(X)= 18.3+3=57
C57HyO6→57CO2
nX=9,12:57=0,16
X+H2 → Y(C17H35COO)3C3H5 + NaOH →3C17H35COONa + C3H8O3
0,16
2C17H35COONa +O2 →35CO2 + 35H2O + Na2CO3
0,48
nH2O=8,4


XÁC ĐỊNH SỐ LIÊN KẾT .
Kiểu cơ bản tổng quát
Câu 21. Chất X là este của glixerol và axit béo không no, 1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol H 2 (Ni, t0). Đốt
cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O2 dư, thu được b mol H2O và V lit khí CO2 (dktc). Biểu thức liên hệ
giữa các giá trị của a, b và V là
A. V = 22,4.(3a + b)
B. V = 22,4.(7a + b)
C. V = 22,4.(6a + b)
D. V = 22,4.(4a + b)
nX: nH2=1:4 vậy X có (4 ở R + 3 ở COO)= 7 pi
cơng thức tính số pi =(nCO2-nH2O):nX +1=

=7

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO 2 (đktc) và 9,18 gam
H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br 2 0,5M thì thể tích dung dịch Br 2 tối đa
phản ứng là V lít. Giá trị của V là

A. 3,60.
B. 0,36.
C. 2,40.
D. 1,2.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,35a mol hỗn hợp chất béo Y, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 1,4a
mol. Mặt khác b mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của b là
A. 0,6 mol
B. 0,5 mol
C. 0,3 mol
D. 0,4 mol
nCO2-nH2O=1,4a
số pi = (1,4a:0,35a)+1=5
nBr2= (5-3).0,35a=0,7a------0,35a molX
0,6
b
Y +2Br2

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam một trieste mạch hở X cần vừa đủ x mol O 2, sau phản ứng thu được CO2
và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch Br 2 trong CCl4 thì
lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,24 mol. Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,12.
D. 0,08

Kiểu đã biết loại axit béo trong chất béo (cho biết sẵn k hoặc số C)
Câu 25. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo.
Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO 2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là

A. axit panmitic và axit oleic.
B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearit và axit linoleic.
D. axit stearit và axit oleic

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo
gồm axit oleic(C17H33COOH) và axit linoleic(C17H31COOH). Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 106,848 lít
O2, thu được 76,608 lit CO2, các khí đo ở đktc. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2
1M. Giá trị của V là
A. 120.
B. 160.
C. 180.
D. 240.
Trích đề thi thử THPT Hố Học Free-2018


Số C(X)= 18.3+3=57
C57HyO6 +O2 → 57CO2 + H2O
0,06
4,77
3,42
BT O: 0,06.6 +4,77.2= 3,42.2+nH2O
nH2O= 3,06
số pi = 7(dùng Ct)
nBr2=(7-3).0,06
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp 2
muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O 2, sinh ra 1,71
mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Giá trị của m là 26,46.
B. Phân tử X chứa 3 liên kết đơi C=C.

C. Hidro hóa hồn tồn X bằng H2/Ni thu được triolein.
D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử C.
Câu 28. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung
dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có khơng q ba liên kết π, X
và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam E,
thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88.
B. 13,7 và 6,95.
C. 14,5 và 7,35.
D. 7,25 và 14,7.
Trích đề thi thử THPTQG Sở Phú Thọ-2019

Kiểu không biết CTCT chất béo
Câu 29. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X
tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
(Mã đề 204 – THPT Quốc Gia 2018 – Bộ Giáo dục và Đào Tạo)
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo T bằng oxy, thu được 5,13 mol CO 2 và 4,41 mol H2O. Mặt
khác, hydro hóa hồn tồn m gam T cần vừa đủ 1,08 gam H 2, thu được chất béo no P. Xà phịng hồn tồn P
cần vừa đủ x gam KOH. Giá trị của x là
A. 10,08 gam
B. 14,85 gam
C. 15,12 gam
D. 10,53 gam.
Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28%
(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn

toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br 2
trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là
A. 0,18
B. 0,21
C. 0,24
D. 0,27

HỖN HỢP CHẤT BÉO, AXIT BÉO
Câu 32. Hỗn hợp X gồm các triglyxerit và các axit béo. Lấy 57,36 gam X cho tác dụng vừa đủ với 112 gam
dung dịch KOH 10%, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và phần hơi Y. cho
hơi Y qua bình đựng Na dư thấy bình dựng tăng 100,88 gam Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là
A. 62,68 gam
B. 68,20 gam
C. 62,04 gam
D. 68,48 gam.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp chất béo X gồm tripanmitin, axit stearic, sau phản ứng thu được
13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y và m gam
glixerol, biết hiệu suất phản ứng xà phịng hóa là 80%. Giá trị của m là
A. 0,736 gam
B. 2,208gam
C. 0,92 gam
D. 0,818 gam.


Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn b gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic, sau
phản ứng thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 20,88 gam nước. Xà phịng hố b gam X với hiệu suất 80% thu
được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1,472 gam.
B. 4,968 gam.

C. 3,312 gam.
D. 1,840 gam.
(RCOO)3C3H5 +NaOH →3RCOONa +C3H8O3
K=3 0,02
0,02 .92.0,8 =
RCOOH + NaOH → RCOONA +H2O
K’=1
(k-1).nhh= nCO2- nH2O
(3-1)nCB+(1-1)naxit= 0,04
2nCB =0,04 ; nCB =0,02
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo
tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phịng hóa m gam X (H = 90%)
thì thu được khối lượng glixerol là
A. 2,760 gam.
B. 1,242 gam.
C. 1,380 gam.
D. 2,484 gam.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu
được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.
B. 26,40.
C. 27,70.
D. 27,30.
(Mã đề 202 – THPT Quốc Gia 2018 – Bộ Giáo dục và Đào Tạo)
Câu 37. Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,25
mol CO2 và 2,15 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu
được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri oleat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 36,76.
B. 37,25.

C. 36,64.
D. 37,53.
Câu 38. Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O 2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br 2 dư thì thấy có
0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì
thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m gần nhất là
A. 55,0
B. 56,0
C. 57,0
D. 58,0



×