Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích báo cáo tài chính cty cổ phần mỹ thuật và truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.76 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TIỂU LUẬN MƠN:
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY
CỔ PHẦN MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG

Ngành:

Quản Trị Kinh Doanh

Học Viên:

Trần Thế Thuần

MSSV:

22000063

Lớp:

22MB03

Giảng Viên:

TS. Huỳnh Xuân Hiệp

Bình Dương, tháng 04 năm 2023



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................. 2
1.1. Khái niệm, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính ................................................................... 2
1.2. Phương pháp phân tích và dữ liệu phân tích ........................................................................ 2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY ............................. 4
2.1.Phân tích so sánh dọc và so sánh ngang cáo cáo tài chính và nhận xét về kết quả kinh
doanh của công ty trong 3 năm qua............................................................................................. 4
2.2. Phân tích các tỷ số phản ánh hiệu quả tài chính cơng ty. ................................................... 13
2.3. Đánh giá chung tình hình tài chính cơng ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông ................. 17
2.4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tài chính công ty cổ phần mĩ thuật
và truyền thông .......................................................................................................................... 17

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 21


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân tích so sánh ngang bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần mĩ thuật và truyền
thơng ........................................................................................................................... ……4
Bảng 2.2: Phân tích so sánh dọc bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần mĩ thuật và truyền
thơng ................................................................................................................................... 7
Bảng 2.3: Phân tích so sánh ngang báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần
mĩ thuật và truyền thông ..................................................................................................... 9
Bảng 2.4: Phân tích so sánh dọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần mĩ
thuật và truyền thơng ........................................................................................................ 12
Bảng 2.5: Phân tích các chỉ số tài chính cơng ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông ........ 13



1

LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích báo cáo tài chính là một công việc vô cùng cần thiết không những đối với
chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngồi doanh
nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh giá được đúng thực trạng
tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một
cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực, nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với
sự lựa chọn đầu tư của mình, các chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh
nghiệp đối với các khoản cho vay, nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh
nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra, các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính
sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn
các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó khơng
giải thích được cho những người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những
rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính sẽ
bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
Xuất phát từ nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo
tài chính, em đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hồn thành đề tài nghiên cứu của mình
là “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Mĩ thuật và Truyền thông”


2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính

 Khái niệm:
-

Q trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện

tại với các kỳ kinh doanh đã qua.
-

Quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số

liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học.
-

Vận dụng các công cụ, kỹ thuật phân tích, tính tốn các số liệu tài chính nhằm đưa

ra đánh giá đúng thực trạng tài chính tại một thời điểm nhất định.
 Ý nghĩa:
-

Phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Cơ sở đưa ra quyết định trong kinh doanh.

-

Biện pháp để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.
2. Phương pháp phân tích và dữ liệu phân tích
Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính gồm 5 kỹ thuật:


 Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và
xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích
Để đảm bảo tính chất so sánh:
-

Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.

-

Đảm bảo thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu.

-

Đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu.

 Q trình phân tích:
-

So sánh theo chiều ngang.

-

So sánh theo chiều dọc.

-

So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.



3

 Nội dung so sánh:
-

So sánh số tuyệt đối.

-

So sánh số tương đối.

-

So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu ngành.

 Dữ liệu phân tích:
-

Phân tích hệ thống chỉ tiêu thơng tin kế tốn đã được trình bày trên báo cáo tài chính

-

Phân tích bảng cân đối kế tốn.

-

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

-


Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

-

Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính.

 Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo nhằm đánh giá những nội
dung cơ bản của hoạt động tài chính.
-

Đánh giá khái qt tình hình tài chính.

-

Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn.

-

Phân tích khả năng thanh tốn.

-

Phân tích hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

-

Phân tích khả năng sinh lời.

-


Định giá doanh nghiệp và phân tích rủi ro tài chính.

-

Dự báo các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.


4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY
2.1.Phân tích so sánh dọc và so sánh ngang cáo cáo tài chính và nhận xét về kết quả
kinh doanh của cơng ty trong 3 năm qua.
Bảng 2.1: Phân tích so sánh ngang bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần Mĩ thuật
và Truyền thơng
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh 2022/2021
Chỉ tiêu

A.

So sánh
2021/2020

Năm

Năm

Năm

2022


2021

2020

+/-

%

+/-

%

81,936

67,713

9,743

11,89

14,223

21,00

60,036

62,128

6,270


10,44

(2,092)

(3,37)

750

12,500

13,500

11,750

94,00

20,863

5,476

4,807

15,387

280,99

26,372

34,167


(10,256)

(38,89) (7,795) (22,81)

7,428

9,358

8,372

(1,930)

(20,62)

0,986

11,78

2,841

2,692

1,613

0,149

5,53

1,079


66,89

25,373

21,900

5,585

3,473

15,86

16,315

292,12

TỔNG

CỘNG

TÀI 91,679

SẢN
1. Tài sản ngắn
hạn

66,306

1.1. Tiền và các

khoản

tương 14,250

đương tiền

1800,0
0

1.2. Các khoản
đầu tư tài chính 25,670

23,04

ngắn hạn
1.3. Các khoản
phải thu ngắn 16,116
hạn
1.4. Hàng tồn
kho
1.5.

Tài

sản

ngắn hạn khác
2. Tài sản dài
hạn



5

2.1. Các khoản
phải thu dài hạn
2.2. Tài sản cố
định
2.3. Bất động
sản đầu tư
2.4. Tài sản dở
dang dài hạn

1,313

2,063

1,246

(0,750)

(36,35)

0,817

2,075

695

1,538


1,380

198,56

(843)

0,000

0,000

0,000

0,000

-

0,000

-

0,000

17,170

0,000

(17,170)

17,170


-

2,000

0,000

0,000

2,000

0,000

-

19,985

1,971

2,801

18,014

0,000

0,000

0,000

0,000


-

0,000

-

91,679

81,936

67,713

9,743

11,89

14,223

21,00

46,280

48,674

40,108

(2,394)

(4,92)


8,566

21,36

46,259

48,674

40,108

(2,415)

(4,96)

8,566

21,36

21

0,000

0,000

21

-

0,000


-

45,399

33,262

27,605

12,137

36,49

5,657

20,49

45,399

33,262

27,605

12,137

36,49

5,657

20,49


100,00

65,57
(121,2
9)

2.5. Các khoản
đầu tư tài chính

-

dài hạn
2.6. Tài sản dài
hạn khác
2.7.

Lợi

thương

913,95 (0,830) (29,63)

thế
mại

(trước 2015)
B.

TỔNG


CỘNG
NGUỒN VỐN
1. Nợ phải trả
1.1. Nợ ngắn
hạn
1.2. Nợ dài hạn
2. Vốn chủ sở
hữu
2.1. Vốn và các
quỹ


6

2.2. Nguồn kinh
phí và quỹ khác

0,000

0,000

0,000

0,000

-

0,000

-


Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty
Nhận xét:
Qua bảng 2.1 ta thấy, tổng tài sản của Công ty tăng đều qua các năm, cụ thể năm
2020 tổng tài sản đạt 67,713 tr.đồng. Năm 2021 đạt 81,936 tr.đồng thì đến năm 2022, tổng
tài sản của Cơng ty đã tăng lên 91,679 tr.đồng với tỷ lệ tăng lên 11,89% so với 2021 điều
này chứng tỏ có sự gia tăng về quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm 2020
của công ty.
Đi sâu vào nghiên cứu sự thay đổi của quy mô tài sản ta thấy cơ cấu tài sản có
những sự biến động, cụ thể năm 2022 tài sản ngắn hạn của công ty là 62,128 tr.đồng thì
đến năm 2021 đạt 60,036 tr.đồng giảm 2.092 tr.đồng tương đương với giảm 3,37%. Mặt
khác, tài sản dài hạn lại tăng dần cụ thể năm 2022 tài sản dài hạn của công ty là 5,585
tr.đồng, năm 2021 tài sản dài hạn của công ty là 21,900 tr.đồng với tốc độ tăng 229,12%.
Đến năm 2020, tài sản dài hạn của công ty là 25,373 tr.đồng với tốc độ tăng 15,86%. Qua
đó cho thấy sự thay đổi trong quy mơ tài sản của công ty xuất phát từ sự thay đổi trong
quy mơ TSNH.
Để có một cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình sử dụng tài sản của Cơng ty cũng như
hiệu quả sử dụng tài sản, ta đi sâu vào phân tích cơ cấu TSNH và TSDH của Công ty.
Tài sản ngắn hạn: Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 đạt 12,500 tr.đồng
thì đến năm 2021 giảm mạnh cịn 750 nghìn đồng và năm 2022 tăng mạnh đạt 14,250
tr.đồng với tốc độ tăng 1800%. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn qua các năm tăng dần
đều. Các khoản phải thu có sự biến động giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2022 đạt
34,167 tr.đồng, năm 2021 đạt 26,372 tr.đồng giảm 7,795 tr.đồng tương ứng với giảm
22.81% so với năm 2022. Năm 2022 các khoản phải thu 16,116 tr.đồng giảm 38,89% so
với năm 2021. HTK trong năm 2020 của cơng ty đạt 8,372 tr.đồng thì đến năm 2021 HTK
của công ty tăng mạnh đạt mức 9,358 tr.đồng tăng 11,78%. Năm 2022 HTK của công ty
giảm 20,62% so với năm 2021. Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng
tài sản ngắn hạn của cơng ty, tuy nhiên lại có sự biến động lớn qua các năm.



7

Tài sản dài hạn: Năm 2020, TSDH của Công ty đạt 5,585 tr.đồng, năm 2021 TSDH
của Công ty đạt 21,900 tr.đồng tăng 292.12% so với năm 2020. Năm 2022 TSDH của
Công ty đạt 25,373 triệu đồng tương ứng với tăng 15,86% so với năm 2021. Về tài sản cố
định: Tài sản cố định của Cơng ty có sự biến động nhẹ và có xu hướng tăng dần qua các
năm. Cụ thể năm 2020 TSCĐ là 1,538 tr.đồng, năm 2021 TSCĐ là 696 nghìn đồng tương
ứng giảm 121,29% so với năm 2020. Năm 2022, TSCĐ của công ty đạt mức 2,075 triệu
đồng, tăng 1,380 tr.đồng tương ứng với tăng 198,56% so với năm 2021. Về các tài sản dài
hạn khác: Bao gồm tài sản dài hạn khác của Công ty bao gồm chi phí trả trước dài hạn và
tài sản thuế thu nhập hoãn lại các khoản này đều giảm vào năm 2021.
Về tổng nguồn vốn năm 2020 đạt 67,713 tr.đồng, thì đến cuối năm 2022 tổng nguồn
vốn đạt 91,679 tr.đồng so với năm 2021 tăng 9,743 tr.đồng với tỷ lệ tăng 11,89% tương
ứng với mức tăng của tài sản. Công ty đã tăng quy mô nguồn vốn tài trợ để đáp ứng với
việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2022. Qua đó cho ta thấy khả năng
huy động vốn của Cơng ty là khá cao. Ngồi ra vốn chủ sở hữu luôn gia tăng qua các năm
riêng năm 2022 đạt 45,399 tr.đồng cho thấy công ty có mức độ độc lập tài chính ngày càng
cao.
Bảng 2.2: Phân tích so sánh dọc bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Mĩ thuật và
Truyền thơng
Đơn vị tính: %
Năm
Chỉ tiêu
2020

2021

2022

A. TỔNG CỘNG TÀI SẢN


100%

100%

100%

1. Tài sản ngắn hạn

72.32

73.27

91.75

1.1. Tiền và các khoản tương đương tiền

21.49

1.25

20.12

1.2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

38.71

34.75

8.81


1.3. Các khoản phải thu ngắn hạn

24.31

43.93

54.99

1.4. Hàng tồn kho

11.20

15.59

13.48

1.5. Tài sản ngắn hạn khác

4.28

4.48

2.60

2. Tài sản dài hạn

27.68

26.73


8.25

2.1. Các khoản phải thu dài hạn

5.17

9.42

22.31


8

2.2. Tài sản cố định

8.18

3.17

27.54

2.3. Bất động sản đầu tư

0

0

0


2.4. Tài sản dở dang dài hạn

0

78,40

0

2.5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

7,88

0

0

2.6. Tài sản dài hạn khác

78.76

9.00

50.15

0

0

0


B. TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

100%

100%

100%

1. Nợ phải trả

50.48

59.40

59.23

1.1. Nợ ngắn hạn

99.95

100.00

100.00

1.2. Nợ dài hạn

0.05

-


-

2. Vốn chủ sở hữu

49.52

40.60

40.77

2.1. Vốn và các quỹ

100.00

100.00

100.00

0.00

0.00

0.00

2.7. Lợi thế thương mại (trước 2015)

2.2. Nguồn kinh phí và quỹ khác

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty
Nhận xét:

TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty, tuy nhiên đang có xu
hướng giảm dần cụ thể năm 2020 tài sản ngắn hạn của công ty là chiếm 91,75%, cuối năm
2021 tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng 73.27% đến cuối năm 2022, tài sản ngắn
hạn của công ty chiếm 72,32% tổng tài sản. Mặt khác, tài sản dài hạn lại tăng dần cụ thể
năm 2020 tài sản dài hạn của công ty là chiếm 8,25%, Năm 2021 tài sản dài hạn của công
ty chiếm tỷ trọng là 26,73% đến năm 2022, tài sản dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng là
27,68%.
Về nguồn vốn: nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trên 50%. Nợ phải trả năm 2020 đạt
59,23% thì đến năm 2021 là 59,40%, năm 2022 chiếm 50,48%. Trong đó: nợ ngắn hạn là
chủ yếu chiếm 99,95%, nợ dài hạn năm 2022 chiếm 0,05%. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu
có xu hướng tăng dần. Năm 2020 chiếm 40,77% trong tổng nguồn vốn, trong khi đó vốn
chủ sở hữu năm 2021 là 40,60%, năm 2022 là 49,52%. Tỷ trọng nợ phải trả tăng cao vào
đầu năm và cuối năm 2022 điều này cho thấy Cơng ty đang phải thu hút các nguồn vốn
bên ngồi để đáp ứng và nguồn thu trong kinh doanh để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của


9

Công ty, giúp cho nguồn vốn của Công ty hoạt động hiệu quả và linh hoạt hơn nhưng bên
cạnh đó cũng tiềm ẩn những rủi ro thanh khoản.
Bảng 2.3: Phân tích so sánh ngang báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ
phần Mĩ thuật và Truyền thông
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm


So sánh

So sánh

2022

2021

2020

2022/2021
+/%

2021/2020
+/%

TỔNG
DOANH

239.417 201.382 155.740 38.035

18.89

45.642

29.31

0


0

0

239.417 201.382 155.740 38.035

18.89

45.642

29.31

160.373 135.880 108.046 24.493

18.03

27.834

25.76

79.044

65.502

47.693

13.542

20.67


17.809

37.34

820

526

1.407

294

55.89

(881)

37.284.51

277

16

5

261

1,631.25

11


220.00

277

16

5

261

1,631.25

11

220.00

0

0

0

0

0

0

0


THU
Các khoản
giảm trừ

0

0

0

0

doanh thu
Doanh thu
thuần
Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận
gộp
Doanh thu
hoạt động tài
chính
Chi phí tài
chính
Trong đó: Chi
phí lãi vay
Lợi nhuận
hoặc lỗ trong
công ty liên
kết



10

Chi phí bán
hàng

51.085

43.532

29.498

7.553

17.35

14.034

47.58

19.779

13.790

11.753

5.989

43.43


2.037

17.33

8.723

8.690

7.844

0.033

0.38

846

10.79

754

251

319

503

200.40

(68)


(21.32)

43

57

104

(14)

(24.56)

(47)

(45.19)

702

193

215

509

263.73

(22)

(10.23)


0

0

0

0

0

0

0

9.425

8.884

8.059

0.541

6.09

825

10.24

2.167


2.327

2.061

(0.16)

(6.88)

266

12.91

2.077

2.228

1.996

(0.151)

(6.78)

232

11.62

90

99


65

(9)

(9.09)

34

52.31

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
doanh
Thu nhập
khác
Chi phí khác
Lợi nhuận
khác
Lợi nhuận
hoặc lỗ trong
cơng ty liên
kết
Tổng lợi
nhuận kế tốn
trước thuế

Chi phí thuế
TNDN
Chi phí thuế
TNDN hiện
hành
Chi phí thuế
TNDN hoãn
lại


11

Lợi nhuận sau
thuế thu nhập

7.257

6.557

5.998

0.7

10.68

559

9.32

doanh nghiệp

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty
Nhận xét:
Qua bảng 2.3 ta thấy: Tổng doanh thu tăng lên qua các năm, cụ thể là năm 2021
tăng so với năm 2020 là 45,642 tr.đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 29,31%, năm 2022 tăng
so với năm 2021 là 38,035 tr.đồng, tương đương 18,89%. Các khoản giảm trừ doanh thu
không phát sinh qua các năm từ 2020 đến năm 2022. Giá vốn bán hàng ở năm 2020 đạt
108,046 tr.đồng năm 2021 là 135,880 tr.đồng đến năm 2022 giá vốn tăng lên 24,494
tr.đồng. Nguyên nhân khiến cho giá vốn hàng hóa tăng cao một phần là do những biến
động của thị trường. Tuy nhiên việc giá vốn hàng bán tăng nhanh là một hạn chế của Công
ty trong khâu quản lý chi phí, giá thành. Do đó Cơng ty nên tìm hiểu biện pháp để tiết kiệm
chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm để từ đó giảm được giá vốn hàng bán nhằm
nâng cao tính cạnh tranh mở rộng thị phần và tăng lợi nhuận.
Lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng qua
các năm cụ thể: Lợi nhuận gộp năm 2021 tăng 17,809 tr.đồng đạt tỷ lệ 37,34% so với năm
2020. Năm 2022 tăng 13,542 tr.đồng tương ứng với 20,67% so với năm 2021. Lợi nhuận
thuần năm 2021 đạt 8,690 tr.đồng tăng 846 nghìn đồng so với năm 2020 tương ứng với
tăng 10,79%. Năm 2022 tăng 0,033 triệu đồng tương ứng với 0,38% so với năm 2021. Cho
thấy hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt được thành tích nhất định doanh thu và lợi
nhuận đều tăng nhưng việc quản lý cho phí giá vốn hàng bán khơng hiệu quả.
Doanh thu hoạt động tài chính giảm ở năm 2021 đạt 526 nghìn đồng thì năm 2022
tăng 294 nghìn đồng tương ứng tăng 55,89% so với năm 2021. Bên cạnh đó, chi phí tài
chính của Cơng ty tăng qua các năm 2020 đạt 5 triệu đồng thì đến năm 2021 và năm 2022
có sự tăng mạnh so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu khiến chi phí tài chính giảm là do
khoản chi phí lãi vay của Cơng ty tăng mạnh điều này cho thấy trong năm vừa qua, Cơng
ty chưa chủ động được nguồn vốn của mình, hạn chế dược rủi ro tín dụng chưa tốt.


12

Về chi phí quản lý doanh nghiệp so với năm 2020, năm 2021 chi phí quản lý doanh

nghiệp tăng 17,33%, Năm 2022 tăng 43,43% so với năm 2021. Chi phí bán hàng tăng
mạnh qua các năm. Vậy ta có thể thấy rằng trong năm 2022 vừa qua tình hình sản xuất
kinh doanh của Cơng ty nhìn chung là hiệu quả, doanh thu thuần của Công ty tăng đáng
kể (tăng 18,89%), tuy nhiên thì các loại chi phí cũng tăng đáng kể đặc biệt là trong chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 2.4: Phân tích so sánh dọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ
phần Mĩ thuật và Truyền thơng
Đơn vị tính: %
Năm

Chỉ tiêu
2020

2021

2022

100%

100%

100%

0

0

0

Doanh thu thuần


100.00

100.00

100.00

Giá vốn hàng bán

66.98

67.47

69.38

Lợi nhuận gộp

33.02

32.53

30.62

Doanh thu hoạt động tài chính

0.34

0.26

0.90


Chi phí tài chính

0.09

0.007

0.03

100.00

100.00

100.00

Lợi nhuận hoặc lỗ trong cơng ty liên kết

0.00

0.00

0.00

Chi phí bán hàng

21.34

21.62

18.94


Chi phí quản lý doanh nghiệp

8.26

6.85

7.55

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

3.64

4.32

5.04

Thu nhập khác

0.3

0.12

0.2

Chi phí khác

0.01

0.02


0.06

Lợi nhuận khác

0.29

0.95

1.38

Lợi nhuận hoặc lỗ trong cơng ty liên kết

0.00

0.00

0.00

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

3.94

4.41

5.17

TỔNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
Các khoản giảm trừ doanh thu


Trong đó: Chi phí lãi vay


13

Chi phí thuế TNDN

0.91

1.16

1.32

Chi phí thuế TNDN hiện hành

95.85

95.75

96.85

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

4.15

4.25

3.15


Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

3.03

3.26

3.85

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty
Nhận xét:
Trong tổng doanh thu thì doanh thu thuần chiếm tỷ trọng lớn nhất 100%, sau đó
đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp. Giá vốn hàng bán đều chiếm trên 50% và lợi nhuận
gộp trên 30%. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng lớn
đến doanh thu của cơng ty và ngày càng có xu hướng tăng dần. Trong đó chi phí bán hàng
năm 2022 chiếm 21,34% chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 8,26%. Các chỉ số như lợi
nhuận thuần, lợi nhuận trước thế và lợi nhuận sau thuế là những chỉ số chiếm tỷ trọng khá
lớn trong tổng doanh thu của công ty từ 3-4%.
Các chỉ số ít ảnh hưởng đến tổng doanh thu của công ty là thu nhập khác, lợi nhuận
khác, chi phí khác chỉ chiếm dưới 1%.
Trong Chi phí thuế TNDN thì chi phí thuế TNDN hiện hành chiếm tỷ trọng lớn hơn
chi phí thuế TNDN hỗn lại qua các năm đều trên 90%.
2.2. Phân tích các tỷ số phản ánh hiệu quả tài chính cơng ty.
Bảng 2.5: Phân tích các chỉ số tài chính cơng ty cổ phần Mĩ thuật và Truyền thơng
STT
1

Chỉ số
Tỷ số thanh

Cơng thức

Tài sản ngắn hạn

tốn hiện hành

Nợ ngắn hạn

Năm 2022

Năm 2021

Năm 2020

143.336

123.343

154.902

127.279

104.117

134.028

30.805

1.541

31.166


(Tiền và tương đương
2

Tỷ số thanh

tiền + khoản phải thu

toán nhanh

+ đầu tư ngắn hạn)
Nợ ngắn hạn

3

Tỷ số thanh
toán tiền mặt

Các khoản tiền và
tương đương tiền
Nợ ngắn hạn


14

Hệ số vòng
4

quay hàng tồn
kho (Inventory
Turnover)

Hệ số vòng

5

7

8

Kỳ thu tiền bình
quân

Kỳ chuyển đổi
hàng tồn kho

Hệ số nợ

0.022

0.015

0.013

0.015

0.008

0.005

24232.866


47143.836

78978.554

16674.128

24793.053

27894.786

50.480

59.405

59.232

49.520

40.595

40.768

3.149

54.313

156.880

0.008


0.008

0.009

0.016

0.020

0.022

Hàng tồn kho
Doanh thu

quay các khoản
phải thu

6

Giá vốn hàng bán

Các khoản phải thu
Phải thu khách hàng x
365 ngày
Doanh thu bán chịu
365 x Trung bình
hàng tồn kho trong kì
Giá vốn hàng bán
Tổng nợ
Tổng tài sản


9

10

11

Tỷ suất tự tài
trợ

Tỷ số khả năng
trả lãi

ROA

Nguồn vốn chủ sở
hữu
Tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản

12

ROE

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu


Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty
Nhận xét:
Tỷ số thanh tốn hiện hành: Phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để
trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này của công ty qua các năm tương đối lớn năm


15

2022 đạt 143.336% tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,43 đồng TSNH
cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty.
Tỷ số thanh tốn nhanh: là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn, được xác định bằng TSNH trừ đi HTK và chia cho số nợ ngắn hạn, ở đây HTK
được loại trừ ra khỏi khi tính hệ số thanh tốn và đã khắc phục được nhược điểm của hệ
số khả năng thanh toán hiện thời. Bảng 2.5 cho ta thấy năm 2020 hệ số khả năng thanh
toán nhanh đạt 1.34 lần có nghĩa là cứ 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 1.34 đồng TSNH
có khả năng đảm bảo thanh toán ngay. Cuối năm 2021 hệ số khả năng thanh tốn nhanh
đạt 1.04 thì đến cuối năm 2022 hệ số này tăng lên 1.24. Qua số liệu ba năm ta thấy khả
năng thanh tốn nhanh của Cơng ty rất cao đều lớn hơn 1 (TSNH hơn nợ ngắn hạn), Công
ty có khả năng thanh tốn nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến hạn và có xu hướng giảm dần.
Tỷ số thanh toán tiền mặt: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty đạt 0.31
lần vào năm 2020 và năm 2021 đạt 0.01 lần, năm 2022 đạt 0,3 lần. Hệ số khả năng thanh
tốn tức thời của Cơng ty khá thấp (đều nhỏ hơn 1) điều này làm giảm niềm tin của khách
hàng và các đối tác đặc biệt là những nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho Cơng ty.
Hệ số vịng quay hàng tồn kho: nếu như năm 2020 vòng quay hàng tồn kho là 0.013
vòng tương ứng với kỳ luân chuyển hàng tồn kho là 27894 ngày thì đến năm 2021 số vịng
quay hàng tồn kho tăng lên mức 0.015 vịng, tương ứng với đó là kỳ luân chuyển hàng tồn
kho là 24793 ngày. Đến năm 2022, số vòng quay hàng tồn kho lúc này là 0.022 vịng,
tương ứng với đó là kỳ ln chuyển là 16674 ngày. Số vòng quay hàng tồn kho năm 2022
tăng điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp là khá tốt. Tuy
nhiên vấn đề được đặt ra là lượng hàng tồn kho quá lớn sẽ tác động nhiều mặt đến công

tác quản lý hàng tồn kho của cơng ty như chi phí lưu kho và chi phí bảo quản hàng hóa,
chi phí bán hàng của Cơng ty tăng lên. Nếu khơng có các biện pháp cũng như chiến lược
lâu dài sẽ gây nhiều thiệt hại cho Cơng ty. Bên cạnh đó, việc hàng tồn kho cuối năm quá
nhiều sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu: số vòng quay các khoản phải thu năm 2020 là
0.005 vòng, năm 2021 là 0.008 vịng trong khi đó số vịng quay các khoản phải thu năm
2022 là 0.015 vòng. Như vậy, số vòng quay các khoản phải thu cuối năm 2022 tăng 0,007


16

vòng so với năm 2021, tương ứng tăng 110%. Vòng quay các khoản phải thu của Công ty
tăng vào cuối năm 2022 cho thấy Công ty đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.
Hệ số nợ: Năm 2021, hệ số nợ của công ty đạt 0,59 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn thì
có 0,59 đồng là vốn vay. Cuối năm 2022, hệ số nợ của công ty giảm ở mức 0,504 lần nghĩa
là cứ 1 đồng vốn thì có 0,504 đồng là vốn vay. Hệ số nợ giảm 17,33% so với đầu năm
2021, nguyên nhân của hệ số nợ tăng lên là do tốc độ tăng của nợ phải trả cao hơn tốc độ
tăng của tổng nguồn vốn. Vốn vay tăng lên chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng lên, mà trong
đó chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn tăng mạnh. Hệ số nợ tăng lên đồng nghĩa với việc
rủi ro tài chính của Cơng ty tăng lên, chứng tỏ Công ty đang tăng cường sử dụng địn bẩy
tài chính góp phần tăng cao lợi nhuận cũng như tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữ
Tỷ suất tự tài trợ: hệ số này của Công ty tăng đều qua các năm. Năm 2020 đạt 0,407
lần thì đến năm 2021 là 0,405 lần. Năm 2022 tăng lên 0,49 lần tương đương với mức tăng
0,2 lần so với năm 2021. Mặc dù tăng với số lượng không lớn nhưng qua đó cho thấy Cơng
ty có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính. Tuy nhiên việc sử dụng vốn chủ sở hữu đầu
tư cho tài sản dài hạn lớn sẽ giảm hiệu quả kinh doanh do nguồn vốn đầu tư cho hoạt động
kinh doanh khơng cao, vịng quay sử dụng vốn thấp. Qua đó chỉ tiêu này có xu hướng tăng
lên cho thấy Cơng ty đang sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả
ROA: chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản về cơ bản là ổn định có biến động nhẹ.
Năm 2020 và năm 2021 là 0,008 lần, năm 2022 là 0.009 lần. Chỉ tiêu này cho biết nghĩa

là cứ 100 đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thì sẽ tạo ra 0.008 đồng lợi nhuận sau
thuế vào năm 2020 và 2021, 0.009 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2022
ROE: ta thấy ROE của Công ty trong năm 2020 là 0.022% và giảm trong năm 2022.
Cụ thể: Năm 2020 ROE của công ty là 0.022% thì đến năm 2021, tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu ROE là 0,020%, nghĩa là trong 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động
kinh doanh năm 2021 thì tạo ra 0,020 đồng lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh
của Công ty. Năm 2022, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE là 0,016%, nghĩa là trong
100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0.016 đồng lợi nhuận
sau thuế từ hoạt động kinh doanh của Công ty. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn
chủ sở hữu năm 2022 giảm đi so với năm 2021.


17

2.3. Đánh giá chung tình hình tài chính cơng ty cổ phần Mĩ thuật và Truyền thơng
Về tình hình cơng nợ của cơng ty qua phân tích cho thấy quy mô công nợ của công
ty đều tăng. Khi đi sâu phân tích cho thấy quy mơ cơng nợ phải trả của công ty đang lớn
hơn quy mô công nợ phải thu. Đánh giá vốn đi chiếm dụng của công ty nhiều hơn vốn bị
chiếm dụng.
Khả năng thanh tốn của Cơng ty: Do HTK của Công ty tương đối lớn vào năm
2021 nên ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của Công ty. Chỉ tiêu này biến động
trong khoảng từ 1.04 đến 1.34. Lượng tiền mặt công ty nắm giữ tương đối nhỏ so với các
khoản nợ của Công ty cho nên khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty thấp (dưới 1).
Tình hình hoạt động của Cơng ty: Các khoản phải thu ngày càng tăng lên điều này
ảnh hưởng rất lớn tới nguồn vốn của Công ty cũng như rủi ro khơng thu hồi được cơng nợ.
Vịng quay HTK đang giảm dần cho thấy việc cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ của Công
ty đang kém dần. HTK càng cao chứng tỏ hoạt động bán hàng chưa hiệu quả, chi phí lưu
kho của Cơng ty cao điều đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty. Nếu khơng có các biện
pháp cũng như chiến lược lâu dài sẽ gây nhiều thiệt hại cho Công ty. Bên cạnh đó, việc
HTK cuối năm quá nhiều sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của

DN. Tỷ suất lơi nhuận sau thuế trên doanh thu đang có xu hướng giảm xuống trong năm
2022.
Khả năng cân đối vốn của Công ty: Cơ cấu vốn của Công ty được giữ ở mức khá
cao qua hai năm 2020 và 2021. Chỉ tiêu nợ trên tổng nguồn vốn tăng cao trong 2 năm trở
lại đây. Chỉ tiêu nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu có sự biến động tương đối lớn trên 50%.
Với tỷ lệ nợ ở mức cao có thể thấy Cơng ty đang sử dụng địn bẩy tài chính để tài trợ cho
các hoạt động của mình.
2.4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cơng ty cổ phần
Mĩ thuật và Truyền thông
 Cải thiện các khoản thu
Nếu công ty được khách hàng thanh tốn ngay sau khi giao hàng, cơng ty sẽ khơng
bao giờ gặp vấn đề về dịng tiền. Nhưng thật khơng may, điều đó khó có thể xảy ra, do vậy
công ty cần cải thiện các khoản thu thơng qua việc kiểm sốt tốt các khoản cơng nợ phải



×