Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài thuyết trình quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.51 KB, 4 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
SLIDE 14,15 : CHÀO
HỎI

SLIDE 16,17: TRÊN
BÀN ĂN

Cảm ơn phần thuyết trình của bạn HA, em chào thầy và các bạn, em tên là NMT và
sau đây em sẽ tiếp tục phần trình bày của nhóm 3 về văn hóa trong giao tiếp của nc
TQ
Thưa thầy và các bạn, chúng ta ai cũng biết rằng “ CHÀO HỎI “ là một trong
những phép lịch sự tối thiểu và quan trọng trong giao tiếp, kể cả đó là với người
thân quen hay người vừa mới gặp, đặc biệt với người vừa mới gặp mặt thì việc
chào hỏi và cách chào hỏi như thế nào là cực kỳ quan trọng. Và đối với người TQ
ấn tượng đầu tiên về một người lạ tốt hay xấu nhờ vào cách mà người đó chào hỏi.
Lời chào cho thấy người đó có thể hiện sự tôn trọng hay không, đặc biệt là với
những người lớn tuổi hoặc có địa vị cao trong xã hội, theo văn hóa TQ khi gặp
người khác bạn nên:
 Bắt đầu chào hỏi từ người cao tuổi nhất hoặc người có địa vị cao trước, rồi
lần lượt tới người khác và cuối cùng mới là phụ nữ. 
 Nếu như bắt tay, theo phong tục thì cần phải cúi nhẹ người xuống, hai tay
thả lỏng, nhẹ nhàng không nên bắt tay quá chặt, cho thấy sự kính cẩn. 
 Khi giới thiệu ai đó, khơng được dùng 1 ngón tay chỉ vào họ mà phải dùng
cả bàn tay ngả lòng ra và hướng về người được giới thiệu. 
 Người Trung Quốc thường mang theo danh thiếp của mình để đại diện cho
một lời chào hỏi. Cần lưu ý, trao hay nhận danh thiếp phải dùng cả hai tay
và đọc sơ qua trước khi cất vào. 
 Khi tiếp xúc với người trung Quốc, việc đề cập đến những vấn đề riêng tư
như vợ chồng, con cái, nghề nghiệp, quê quán, thu nhập… được xem là sự
quan tâm đến đối phương chứ khơng phải là tị mị, thóc mách.
 Trong giao tiếp, người Trung Quốc khơng quen động chạm thân thể như ơm


hơn, khốc tay, cầm tay… Người Trung Quốc cũng khơng quen với việc
biểu lộ tình cảm ngồi đường hay nơi cơng cộng. Tuy nhiên ngày nay việc
nay cũng ngày càng phổ biến trong tầng lớp trẻ tuổi.
Và đó chính là một số đặc điểm nổi bật về văn hóa chào hỏi trong giao tiếp
của người TQ

Tiếp theo chúng ta sẽ đến một văn hóa khác trong giao tiếp của người TQ đó là
VĂN HĨA TRÊN BÀN ĂN. Đối với người TQ trên bàn ăn cũng cần có những
phép tắc nhất định. Họ xem bữa ăn như một cách để kết nối mọi người lại và có thể
đánh giá một con người. Với họ, việc biết và hiểu những quy tắc trên bàn ăn cũng
là một trong những cách gây ấn tượng trong giao tiếp, đặc biệt là với người mới
quen vừa mới gặp mặt. Những quy tắc đó là
 Trên bàn ăn, bạn cần bắt đầu một câu chuyện vui vẻ, khiến cho mọi người
thoải mái, không nên chỉ ngồi ăn. 
 Bạn nên mời người lớn tuổi, người có địa vị cao ngồi ở vị trí trung tâm và
mời họ dùng trước để thể hiện lễ nghĩa,...
 Đũa là một giá trị tinh thần trong văn hóa ăn uống của người Trung Hoa, khi


ăn bạn không nên dùng đũa để chỉ trỏ, hay cắm đũa vào bát cơm. Vì nó
thiếu tơn trọng cũng như gợi nên những liên tưởng trong đám tang. 
 Không nên gõ đũa, thìa lên chén vì họ quan niệm rằng thói quen đó chỉ có
ăn xin mới làm như vậy và nó sẽ mang lại điều khơng lành cho gia chủ. 
 Khơng được tự ý rót rượu/ bia cho bản thân, cấp trên sẽ rót cho cấp dưới,
đàn ơng sẽ rót rượu cho phụ nữ.
Và đó là một số quy tắc trên bàn ăn trong văn hóa giao tiếp của người TQ
SLIDE 18: ĂN MẶC

Thưa thầy và các bạn, khi chúng ta gặp một người, một trong những cái mà họ gây
ấn tượng với ta nhất đó là phong cách ăn mặt của họ, phong cách ăn mặt của một

người có thể cho chúng ta biết hầu hết về người đó,về tính cách, cơng việc, tầng
lớp của họ. Vì vậy có thể nói việc biết cách ăn mặc là một trong những cách gây ấn
tượng quan trọng trong giao tiếp nhất là giao tiếp trong kinh doanh, nét văn hóa
này khơng chỉ có ở một mà là ở rất nhiều các quốc gia, dân tộc cả Phương Đông và
Phương Tây. Với người TQ Khi thực hiện giao dịch kinh doanh, làm việc:
 Nam giới nên mặc vest có màu sẫm và thắt cà vạt, khơng mặc quần bị.
 Phụ nữ khơng nên mặc đồ có màu lịe loẹt, mà cần mặc chỉn chu, có thể là
quần hoặc váy dài qua gối với áo vest tối màu. 

SLIDE 19: NHỮNG
ĐIỀU HẠN CHẾ

Tiếp theo là những điều hạn chế ta nên tránh khi giao tiếp. Đối với văn hóa TQ sẽ
có một số hạn chế, những quy tắc bất thành văn mà ta nên biết để có thể gây được
ấn tượng tốt khi giao tiếp với người khác ví dụ như là:
 Kiêng những gì có liên quan đến số 4, vì từ này có âm điệu tương đối giống
từ “tử” (chết). 
 Khơng tặng đồng hồ vì “đồng hồ” có đồng âm với “đi dự một đám tang” và
khơng tặng đồng hồ treo tường vì giống từ “trung kết” nghĩa là hết, phá sản. 
 Không nên nói từ chối quá nhiều, có thể đổi sang cách nói khác như: Để tơi
xem xem, việc này hơi khó, tơi sẽ suy nghĩ,...
 Khơng chia tiền nếu mời người Trung đi ăn vì nó cho thấy bạn u q và
kính trọng họ, và cũng như khơng được giành trả tiền nếu họ mời bạn đi ăn. 
 Người Trung Quốc rất coi trọng sự đúng hẹn và giữ chữ tín trong giao tiếp.
Họ sẽ không bao giờ đợi bạn nếu bạn khơng đến đúng giờ.

SLIDE : TRONG KD

Văn hóa giao tiếp trong kd của người TQ gắn liền với truyền thống giao tiếp của
họ, tuy nhiên vẫn có một số đặc trưng riêng của việc gaio tiếp trong kd ví dụ như:

 VĂN HÓA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Như chúng ta biết rằng các quốc gia Đông Á như VN TQ Nhật Hàn là những quốc
gia chịu ảnh hưởng to lớn về tư tưởng nho giáo. Điều đó ảnh hưởng lớn đến suy
nghĩ, phong cách của người quản lý. Theo quan điểm  Nho giáo, tất cả các mối
quan hệ đều không thể bình đẳng.  Quản lý doanh nghiệp ở Trung Quốc sẽ đi từ
cấp trên xuống cấp dưới.
 VĂN HÓA HỌP CỦA DOANH NGHIỆP
Người Trung Quốc thường họp thành nhiều kỳ. Đối với họ, họp là cơ hội để trao


đổi thông tin,  xây dựng, củng cố mối quan hệ. Quyết định thường được đưa ra ở
các cuộc thảo luận và lấy ý kiến số đông. Điều quan trọng nhất trong một cuộc họp
tại doanh nghiệp Trung Quốc là phép lịch sự. Điều này thể hiện bạn là một người
có đạo đức, tác phong tốt.  Bạn cũng sẽ nhận lại được sự kính trọng từ người khác.
 VĂN HÓA TẶNG QUÀ TRONG KINH DOANH
Tặng quà là một nét đặt trưng của văn hóa Trung Hoa. Việc tặng và nhận quà là
một phần quan trọng trong tiến triển quan hệ làm ăn. Một lời cảm ơn suông sẽ bị
coi là thiếu lịch sự ở Trung Q́c.
 VĂN HĨA LÀM VIỆC NHĨM
Mặc dù trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp TQ, vị trí đứng đầu ln được đề cao.
Nhưng học cũng khơng vì vậy mà bỏ qua ý kiến số đơng.
SLIDE SO SÁNH

Vì là hai quốc gia láng giềng, nên văn hóa giao tiếp của VN và TQ có nhiều điểm
tương đồng tuy nhiên nó vẫn có một số điểm khác biệt ví dụ như:
Văn hóa giao Người Trung Quốc
Người Việt Nam
tiếp
Lương bổng


Thường hỏi lương bổng, Đây là một vấn đề nhạy cảm,
trao đổi về thu nhập tạo sự thường không đề cập đến. 
quan tâm đến đối phương.

Địa vị xã hội

Xem tuổi tác và địa vị xã Dù vẫn coi trọng điều này nhưng
hội rất quan trọng và thường ở mức độ bình thường hơn.
biểu hiện qua cách xưng hơ.

Giao
tiếp Chào hỏi lần đầu thì nên Khơng quá khắt khe về vấn đề
bằng mắt
nhìn vào mắt đối tượng giao này chỉ cần nhìn vào đối phương
tiếp để họ cảm thấy được là được.
tơn trọng.

Tặng q

Quan trọng hình thức và
cách tặng q: màu sắc,
cách gói,... Người nhận
khơng mở q ngay trước
mặt người tặng.

Quan trọng món quà và ý nghĩa
của nó là gì hơn là hình thức. 
Có thể mở q trước mặt người
tặng.





×