Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hướng dẫn giáo dục giới trong các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.38 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC GIỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC CHO TRẺ MẦM NON
Phần 1: Những vấn đề chung về giáo dục giới cho trẻ mầm non
I. Khái niệm, vai trò giáo dục giới cho trẻ mầm non
1. Khái niệm
- Giới là khái niệm chỉ các đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả
các mối quan hệ văn hóa, xã hội.
- Giới tính là khái niệm chỉ sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ,
cũng như các đặc tính sinh học phân biệt nam và nữ.
- Giáo dục giới là một quá trình cải cách giáo dục nhằm bảo đảm cho mọi
học sinh, khơng phân biệt giới tính, đều có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận
giáo dục có chất lượng và đạt kết quả tốt ở trường học.
2. Vai trò
- Phát triển ở trẻ em các thái độ chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, kỹ năng
sống nền tảng cho XH dân chủ và văn minh, kỹ năng hành động tích cực nhằm bảo
vệ quyền chính đáng của chính mình và của người khác, tạo nền móng nhân cách
có trách nhiệm giới khi các em trưởng thành.
- Giúp cho tất cả trẻ em MN, khơng phân biệt giới tính, cảm thấy được bảo
vệ an tồn, được chào đón, khuyến khích và tạo cơ hội bộc lộ bản thân theo nhu
cầu, hứng thú và khả năng.
- Là nền tảng thiết yếu cho cách tiếp cận bền vững hướng tới bình đẳng giới
và giáo dục thực chất, thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực cho XH.
II. Mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục giới cho trẻ mầm non
1. Mục đích giáo dục
- Giúp trẻ MN nhận thức phù hợp về giới, sự đa dạng giới.
- Hình thành thái độ thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt giới.
- Phát triển kỹ năng tham gia xây dựng môi trường GD có nhạy cảm giới
trong lớp học, gia đình và cộng đồng gần gũi.
2. Nội dung giáo dục
- Giúp trẻ em hiểu và nhận ra sự khác biệt giới của bản thân và người khác.
- Tôn trọng bản thân và người khác.


- Giúp trẻ em bước đầu tham gia vào xây dựng mơi trường GD bình đẳng
giới.
3. Phương pháp giáo dục
- Chu trình 4 giai đoạn của học qua trải nghiệm:


+ Bước 1: Trải nghiệm dựa trên kinh nghiệm
+ Bước 2: Phân tích/quan sát và phản hồi với trải nghiệm
+ Bước 3: Rút ra bài học/trừu tượng hóa khái niệm
+ Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn/ thực hành
III. Các yếu tố trong cơ sở GDMN có ảnh hưởng đến giáo dục giới
1.Chính sách, các quy định của cơ sở GDMN
2. Năng lực của đội ngũ GVMN
3. Môi trường vật chất trong các nhóm, lớp mầm non
- Tranh ảnh
- Mạng xã hội và phương tiện truyền thông
- Đồ chơi, sách truyện và tải liệu
Phần 2: Hướng dẫn giáo dục giới trong các hoạt động giáo dục cho
trẻMN
I. Quy trình tích hợp giáo dục giới trong các hoạt động giáo dục trẻ MN
- Bước 1: Thiết kế hoạt động, xác định mục tiêu giáo dục giới
- Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục giới được tích hợp phù hợp trong mỗi
hoạt động giáo dục cụ thể
- Bước 3: Xác định phương pháp và hình thức để thực hiện nội dung giáo
dục giới hiệu quả trong mỗi hoạt động giáo dục.
- Bước 4: Chọn những hoạt động giáo dục để có thể tích hợp nội dung giáo
dục giới một cách phù hợp, hiệu quả.
- Bước 5: Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp nội dung giáo dục giới.
- Bước 6: Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục tích hợp nội dung giáo dục
giới.

II. Hướng dẫn giáo dục giới trong các hoạt động giáo dục trẻ:
1. Hướng dẫn giáo dục giới thông qua hoạt động chơi:
- Xây dựng kế hoạch
- Chuẩn bị môi trường, cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động chơi
- Tổ chức thực hiện
- Đánh giá kết quả để điều chỉnh kế hoạch tiếp theo
2. Hướng dẫn giáo dục giới thông qua hoạt động học
- Mức độ tích hợp giáo dục giới trong hoạt động học
- Xây dựng kế hoạch và tiến hành hoạt động học
3. Hướng dẫn giáo dục giới thông qua các hoạt động khác
- Đón, trả trẻ
- Thể dục sáng


- Điểm danh
- Ăn
- Ngủ
- Vệ sinh
- Hoạt động chiều
- Hoạt động lao động
III. Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục có nhạy cảm giới
- Xây dựng mơi trường vật chất có nhảy cảm giới
- Giáo viên tương tác với trẻ
IV. Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục giới cho trẻ mầm
non
- Nội dung phối hợp
- Một số cách thức phối hợp
+ Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ khi đón và trả trẻ ở trường.
+ Đến thăm gia đình trẻ
+ Họp phụ huynh

+ Phối họp với cồng đồng
+ Truyền thông/tuyên truyền.



×