Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bùi thị nhân nghĩa 1905ltha030 lsvbvctvtvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.72 KB, 5 trang )

Bùi Thị Nhân Nghĩa
Lớp: Lưu trữ học 19a
Mã sv: 1905LTHA030
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
Đề bài: Lập dàn ý cho chủ đề tiểu luận sau: Vai trò của văn bản
quản lý của các triều đại phong kiến đối với việc khẳng định
chủ quyền biển đảo Việt Nam.
BÀI LÀM
Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước giàu truyền thống lịch sử với
4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, từ thời các Vua hùng
đến thời phong kiến nhà Nguyễn. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia
trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục
tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ
với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng
minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với
tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng
định chủ quyền lãnh thổ. Từ lâu Việt Nam đã chiếm hữu và thực
hiện chủ quyền đối với hai quần đảo này và Việt Nam có đủ
bằng chứng lịch sử và pháp lý để chứng minh quan điểm, lập
trường đó của mình.
Biển Đơng đã và đang tồn tại những tranh chấp về chủ
quyền rất phức tạp và kéo dài, tình hình tranh chấp này không


chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng, sự phát triển
của Việt Nam mà còn ảnh hưởng đến cả hịa bình ổn định và
phát triển của tồn bộ khu vực.
Nắm bắt được điều này Đảng và nhà nước ta đã có rất


nhiều những chính sách nhằm củng cố nền an ninh quốc phòng
biển đảo để bảo vệ đát nước trong tình hình phức tạp như hiện
nay. Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo không chỉ ngày nay mới
được quan tâm đến mà ngay từ thời phong kiến xa xưa điều
này cũng đã rất được chú trọng mà cụ thể là dưới thời phong
kiến nhà Nguyễn vấn đề biển đảo cũng đã được quan tâm.
Chính nhờ các vua chúa Nguyễn mà chúng ta mới có hai quần
đảo là Hồng Sa và Trường Sa như ngày nay.
Là một sinh viên với lòng đam mê và yêu lịch sử của dân
tộc muốn hiểu biết thêm về lịch sử nước nhà. Nên tơi đã quyết
định chọn đề tài “Vai trị của văn bản dưới các triểu đại phong
kiến đối với việc việc khẳng định chủ biển đảo Việt Nam” làm
đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là làm rõ vai trò của văn bản dưới các
triều đại phong kiến Việt Nam trong việc khẳng định chủ quyền
đối biển đảo
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
Trình bày, phân tích và đánh giá các bằng chứng lịch sử để
từ đó chứng minh quá trình xác lập và thực hiện chủ quyền của
Việt Nam với các quần đảo là phù hợp với thực tế lịch sử cũng
như luật pháp quốc tế.


Làm rõ vai trò của văn bản dưới các triều đại phong kiến
Việt Nam trong việc khẳng định chủ quyền đối với biển đảo Việt
Nam
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là vai trò của văn bản dưới
các triểu đại phong kiến Việt Nam trong việc khẳng định chủ

quyền đối với biển đảo Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian : Biển đảo Việt Nam
- Thời gian : Từ các triều đại phong kiến
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp: Thơng
qua việc phân tích các văn bản dưới các triều đại phong kiến
Việt Nam liên quan đến việc khẳng định chủ quyền đối với quần
đảo Việt Nam, em tiến hành tổng hợp các văn bản nhằm làm
nổi bật vai trò của văn bản dưới các triều đại phong kiến Việt
Nam trong việc khẳng định chủ quyền đối với quần đảo ở Việt
Nam
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn bản dưới các triểu đại
phong kiến Việt Nam trong việc khẳng định chủ quyền
và khái quát chung về biển đảo Việt Nam
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Khái niệm văn bản
1.1.2 Khái niệm phong kiến


1.1.3. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia
1.2 Khái niệm về biển đảo Việt Nam
1.2.1 Khái niệm biển đảo
1.2.2 Khái quát chung về quần đảo
Tiểu kết chương 1
Chương 2. Thực trạng vai trò của văn bản dưới các triểu
đại phong kiến Việt Nam trong việc khẳng định chủ
quyền đối với biển đảo Việt Nam
2.1. Khái quát chung về văn bản dưới các triều đại
phong kiến Việt Nam

2.1.1. Lịch sử công tác văn bản
2.1.2. Các văn bản được ban hành
2.1.3. Giá trị văn bản đem lại trong việc khẳng định chủ quyền
biển đảo Việt Nam ngày nay
2.2 Một số văn bản giá trị thời phong kiến Việt Nam
trong việc khẳng định chủ quyền biển đảo đặc biệt với
quần đào Hoàng Sa Việt Nam
2.2.1. Bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI
2.2.2. Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
2.2.3. Phủ biên tạp lục
2.2.4. An Nam đại quốc hoạ đồ
2.2.5. Đại Nam nhất thống toàn đồ
2.2.6. Đại Nam nhất thống chí


2.2.7. Đại Nam thực lục chính biên
2.2.8. Đại Nam nhất thống chí (1882):
2.2.9. Dụ của vua Bảo Đại ký ngày 29-3-1938.
Tiểu kết chương 2
Chương 3. Mục tiêu và lập trường của nhà nước đối với
việc bảo vệ biển đảo Việt Nam
3.1. Mục tiêu của Đảng và Nhà nước
3.2. Lập trường của Nhà Nước
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN



×