Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Bài giảng Quản lý sáng chế và giải pháp hữu ích - TS. Nguyễn Hữu Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.1 MB, 110 trang )

QUẢN LÝ SÁNG CHẾ
VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

TS. Nguyễn Hữu Xuyên
1


NỘI DUNG

1

Tổng quan về sáng chế, giải pháp hữu ích

2
3

Định giá sáng chế, giải pháp hữu ích

4

Chuyển giao sáng chế, giải pháp hữu ích

5
6

Bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích

Khai thác thông tin sáng chế, giải pháp hữu ích

Các tình huống giả định
2




TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Cục Sở hữu trí tuệ: />2. Nguyễn Hữu Xuyên, Trịnh Minh Tâm (2017), Khai thác sáng chế và
Đổi mới sáng tạo, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
3. Nguyễn Hữu Xuyên (2021), Quản lý sáng chế và cơng nghệ (Kiến tạo
chính sách phục vụ đổi mới sáng tạo), NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), Pháp luật sở hữu trí tuệ,
NXB ĐHKT Quốc dân.

5. Văn bản hợp nhất Luật Sở hữu trí tuệ (2005, 2009, 2019) của Văn phịng
Quốc hội, Văn bản số 07/VBHN-VPQH (2019).
6. Các văn bản pháp luật liên quan tới sáng chế, giải pháp hũu ích:
/>3


GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên
Trình độ:

Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử (HUST, 2003)

Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (HUST, 2008)

Tiến sĩ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) (NEU, 2013)

Chứng chỉ quản trị tài sản trí tuệ (JPO, 2016).
Q trình làm việc:
 2015-nay: Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ

(NIPTECH), Bộ Khoa học và Công nghệ
 2015-nay: Giảng viên thỉnh giảng Trường ĐHKT Quốc dân (NEU)
 2008-2015: Giảng viên/phó trưởng Bộ mơn (2014), Trường ĐHKT Quốc dân
 2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ
cao, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST)
2003-2005: Kỹ sư, Cơng ty Xây lắp Hóa chất - VINAINCON.
 Tham gia tư vấn dự án, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN, ĐMST
4


KHỞI ĐỘNG
Việc nên làm và không nên làm

- Đặt câu hỏi, chia sẻ các
trải nghiệm.

- Nêu ra các vấn đề cực
đoan.

- Tìm cách áp dụng/chuyển - Chỉ đúng về lý thuyết
giao “cái” học được.
nhưng….

- Hồi nghi: Các thơng tin
trên Internet, giảng viên
nói, nhà quản lý chỉ đạo.

- Nói chuyện riêng, sử dụng
các thiết bị điện tử.
- Đã biết “mọi thứ”.


5


KHỞI ĐỘNG (tiếp)

???????????????
Anh/chị hãy đặt 01 câu hỏi mà anh/chị cho là khó có liên
quan tới sáng chế, GPHI và yêu cầu giảng viên trả lời?

Đặt câu hỏi có thể là kẻ ngốc trong 5 phút NHƯNG
nếu không đặt câu hỏi có thể là kẻ ngốc cả đời.
Ngạn ngữ cổ Châu Á
6


KHỞI ĐỘNG (tiếp)
Tìm kiếm
Đánh giá

Sáng chế,
GPHI
??????????
?????????

Vịng
đời

Số
lượng

áp
dụng

D

E

F

Lựa chọn
C

Thích nghi
Đồng hóa

Làm chủ
Đánh
giá

Đổi mới
Giải mã

Cải tiến

B

A
ý
tưởng


Một ý tưởng
thành cơng
Q
trình
R&D??

Chiến
lược
7


KHỞI ĐỘNG (tiếp)

Mối tương quan giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và số đơn, bằng
độc quyền sáng chế giai đoạn 2010 – 2020.
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ (2021)
8


KHỞI ĐỘNG (tiếp)

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ (2021)

9


KHỞI ĐỘNG (tiếp)

-


Samsung với 76.638 bằng sáng chế,

-

IBM với 37.304 bằng sáng chế,

-

Canon với 35.724 bằng sáng chế,

So sánh với một số tập đồn.
Đây là con số khiêm tốn, ví
dụ tính đến năm 2020:

-

Canon với 35.724 bằng sáng chế,

-

GE với 30.010 bằng sáng chế,

-

Microsoft với 29.824 bằng sáng chế,

-

Panasonic với 27,298 bằng sáng chế


-

Siemens với 25,320 bằng sáng chế

-

Intel với 24,628 bằng sáng chế

-

LG với 23,043 bằng sáng chế

Nguồn: IFI CLAIMS
Patent Service (2020).

10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI
Đặc tính cơ bản của tài sản trí tuệ (nhắc lại)

Khả
năng bị
hao
mịn vơ
hình

Khả năng lan truyền

Khả năng được nhiều

người cùng sử dụng

Khả
năng
phái
sinh

Có thể bị
sao chép,
bắt chước
11


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI
Quyền sở hữu trí tuệ (nhắc lại)

Quyền sở hữu cơng
nghiệp

Quyền tác giả

* Giống
cây trồng

* Sáng chế

-Tác phẩm văn học, nghệ thuật

* Kiểu dáng công nghiệp


-Tác phẩm khoa học

* Nhãn hiệu

Quyền liên quan:

* Thiết kế bo mạch tích hợp

- Cuộc biểu diễn;

* Chỉ dẫn địa lý

- Bản ghi âm, ghi hình;

- Chương trình phát sóng;

+ Tên thương mại
% Bí mật kinh doanh
- Khơng nhất thiết phải
đăng ký

- Tín hiệu vệ tinh mang
chương trình được mã hoá.
* Bắt buộc
+ Tự động
phải đăng ký phát sinh

% không
đăng ký


12


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.1 Khái
niệm sáng
chế, GPHI

1.2 Phân
biệt giữa
sáng chế và
phát minh

1.4. Phân
loại sáng
chế

1.3. Các đối
tượng
không
được bảo
hộ SC

1.5. Sáng chế trong hệ thống đánh giá năng lực quốc gia
13


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI


1.1. Khái niệm sáng chế, GPHI
Giải pháp kỹ thuật là cách thức kỹ thuật, phương Sáng chế là giải pháp kỹ
tiện kỹ thuật nhằm giải quyết một nhiệm vụ (một vấn thuật dưới dạng sản phẩm
đề) xác định, bao gồm:
hoặc quy trình nhằm giải
Sản phẩm dưới các dạng:

Quy trình:

- Vật thể (ví dụ: dụng cụ,

Ví dụ:
- Quy trình cơng nghệ;
quy trình chẩn đốn, dự
báo, kiểm tra, xử lý, kỹ
thuật chăn nuôi, trồng
trọt;
- Quy trình chẩn đốn,
chữa bệnh cho người,
động vật và thực vật...

máy móc, thiết bị, linh
kiện); chất (ví dụ: vật liệu,
chất liệu, thực phẩm,
dược phẩm, mỹ phẩm);
- Vật liệu sinh học (ví dụ:
chủng vi sinh, chế phẩm
sinh học, gen, thực vật,
động vật biến đổi gen);
- Hoặc giống cây trồng,

giống vật nuôi.

quyết một vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy
luật tự nhiên.

Có tính
mới

Có trình
độ sáng
tạo

Có khả
năng áp
dụng
cơng
nghiệp

14


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.1. Khái niệm sáng chế, GPHI (tiếp)

20
Có tính
mới


Có trình
độ sáng
tạo

Có khả
năng áp
dụng
cơng
nghiệp

Sáng chế được bảo hộ dưới hình
thức cấp Bằng độc quyền sáng chế
nếu đáp ứng các điều kiện

Bằng độc quyền
sáng chế

Có tính lãnh thổ?
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức
cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu
ích nếu khơng phải là hiểu biết thơng
thường và đáp ứng các điều kiện

Có khả năng áp dụng
cơng nghiệp
Có tính
mới

10
15



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.1. Khái niệm sáng chế, GPHI (tiếp)
Ví dụ: Bản mơ tả sáng chế
Bản mơ tả sáng chế/giải pháp hữu ích cần
phải có các nội dung sau:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tên sáng chế/giải pháp hữu ích;
Lĩnh vực kỹ thuật được đề cập;
Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;
Mơ tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;
Mơ tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo, nếu có;
Ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích, nếu có;
u cầu bảo hộ.
16


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.1. Khái niệm sáng chế, GPHI (tiếp)

Ví dụ về cách viết bản mơ tả sáng chế trong đơn đăng ký
- Bản mô tả mẫu về hợp chất: Bản mô tả SC mẫu (Chất).pdf
- Bản mô tả mẫu về chế phẩm: Bản mô tả SC mẫu (Chế phẩm).pdf
- Bản mô tả mẫu về cơ cấu: Bản mô tả SC mẫu (Cơ cấu).pdf

- Bản mô tả mẫu về quy trình: Bản mơ tả SC mẫu (Quy trình).pdf
- Bản mơ tả mẫu về thiết bị: Bản mô tả SC mẫu (Thiết bị).pdf

17


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.1. Khái niệm sáng chế, GPHI (tiếp)
Cách đọc tài liệu sáng chế

Trang đầu
tiên







Thông tin về ngày nộp đơn
Ngày ưu tiên
Ngày cấp bằng
Số bằng
Thông tin về tác giả

Người nộp đơn và đại diện
SHCN (nếu có)
 Dữ liệu kỹ thuật và phân
loại, bản mơ tả tóm tắt về
sáng chế cùng hình vẽ

Bản mơ tả

u cầu bảo
hộ

Hình vẽ

Báo cáo tra
cứu

18


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.2. Phân biệt sáng chế và phát minh
Nội dung
Bản chất

Phát hiện Phát minh

Sáng chế

Nhận ra các vật thể, Nhận ra các qui luật Tạo ra các phương tiện mới về

các qui luật xã hội

Khả năng áp dụng để Có

tự nhiên

nguyên lý kỹ thuật, chưa từng tồn tại



Khơng

giải thích thế giới
Khả năng áp dụng vào Khơng trực tiếp, mà Khơng trực tiếp, mà Có thể áp dụng trực tiếp hoặc phải
sản xuất/đời sống

phải qua các giải phải qua sáng chế

qua thử nghiệm

pháp vận dụng

Giá trị thương mại

Không

Không

Mua bán patent và licence


Bảo hộ pháp lý

Không được bảo hộ Không được bảo hộ Được bảo hộ pháp lý về quyền sở
hữu và quyền sử dụng

Tồn tại cùng lịch sử

Tồn tại mãi mãi Tồn tại mãi mãi Mất dần giá trị và tiêu vong theo sự
theo thời gian

theo thời gian

tiến bộ công nghệ

Phát minh là
khám phá về quy
luật khách quan
trong lĩnh vực
KHTN, có khả
năng áp dụng để
giải thích thế giới
nhưng chưa thể áp
dụng trực tiếp vào
SX/đời sống mà
phải thơng qua
sáng chế, khơng
có giá trị thương
mại, khơng được
bảo hộ pháp lý.


Nguồn: Tổng hợp từ Luật Sở hữu trí tuệ(2005), Vũ Cao Đàm (2008), Nguyễn Hữu Xuyên, 2014

19


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.3. Các đối tượng không được bảo hộ sáng chế
1. Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;
2. Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt
động trí óc, huấn luyện vật ni, thực hiện trị chơi, kinh doanh;
chương trình máy tính;

3. Cách thức thể hiện thơng tin;
4. Giải pháp chỉ mang đặc tính
thẩm mỹ;
5. Giống thực vật, giống động vật;

6. Quy trình sản xuất thực vật, động vật
chủ yếu mang bản chất sinh học mà khơng
phải là quy trình vi sinh;
7. Phương pháp phịng ngừa, chẩn đoán và
chữa bệnh cho người và động vật.

20


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI

1.4. Phân loại sáng chế

Hệ thống phân loại SC q. tế (IPC) được
XD trên cơ sở Thỏa ước Strasbourg năm 1971
và hiện do WIPO quản lý
Bảng phân loại được sửa đổi, bổ sung định kỳ để cải
thiện hệ thống phân loại và đảm bảo phù hợp với sự
phát triển cơng nghệ







Phần
Lớp
phân lớp
Nhóm chính
Phân nhóm.

VD: A61N1/24 là chỉ số phân loại sáng chế quốc tế đối với “Thắt
lưng điện để chữa bệnh nối liền với nguồn điện là dòng điện một
chiều được sử dụng bằng các điện cực tiếp xúc”.

Tham khảo: Phiên bản 2019.01: Phan loai sang che\IPC2019
Việt Nam chưa tham gia Thỏa ước Strasbourg song hiện đang sử dụng IPC trong quá
trình đăng ký sáng chế.
21


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SÁNG CHẾ, GPHI


1.5. Sáng chế trong hệ thống đánh giá năng lực quốc gia
Sáng chế là một chỉ tiêu được đưa vào để đánh giá:

Chỉ số năng lực
cạnh tranh toàn
cầu (GCI)

Chỉ số đơn đăng ký sáng
chế (số lượng đơn/triệu
dân), có mã hiệu 12.6
thuộc trụ cột 12 “ Năng
lực đổi mới sáng tạo”.

Chỉ số đổi mới
sáng tạo toàn
cầu (GII)

Đơn đăng ký sáng chế theo
nước xuất xứ trên 1 tỷ $PPP
GDP; đơn đăng ký sáng chế theo
PCT trên 1 tỷ $PPP GDP; đơn
sáng chế nộp tại hai văn phòng,
số lượng trên 1 tỷ $PPP GDP

Chỉ số đánh giá
mức độ sẵn sàng
cho tương lai sản
xuất (FOP)


Chỉ số đăng ký sáng
chế (số đơn/triện dân)
có mã hiệu 2.15 thuộc
“Yếu tố dẫn dắt sản
xuất
Nguồn: NHX tổng hợp

22


CHƯƠNG 2: BẢO HỘ SÁNG CHẾ, GPHI

2.1. Phương pháp tiếp cận bảo hộ sáng chế, GPHI
2.2. Cách thức XĐ điều kiện bảo hộ
2.3. Quy trình xác lập quyền đối với sáng chế, GPHI
2.4. Nội dung quyền sở hữu đối với sáng chế, GPHI

Tính
mới;
Trình
độ sáng
tạo;
Khả
năng áp
dụng
cơng
nghiệp

2.5. Văn bản quy định liên quan tới sáng chế, GPHI


23


CHƯƠNG 2: BẢO HỘ SÁNG CHẾ, GPHI

2.1. Phương pháp tiếp cận bảo hộ sáng chế, GPHI
“Tác giả” được thưởng sẽ khích lệ
việc tạo ra các sáng chế mới

Thuyết phần thưởng

1

“Tác giả” cần được thưởng, pháp
luật đảm bảo cho việc thưởng này

2

Thuyết khuyến khích

3

“Tác giả” có quyền sở hữu với các
ý tưởng của mình

4

Thuyết luật tự nhiên

Thuyết hợp đồng/bộc lộ


“Tác giả” được khuyến khích bộc
lộ và phổ biến ra cơng chúng

Thuyết báo hiệu???

24


CHƯƠNG 2: BẢO HỘ SÁNG CHẾ, GPHI

2.2. Cách thức XĐ điều kiện bảo hộ

Tính
mới

Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ cơng khai
dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình
thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngồi trước ngày
nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong
trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên.

Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ
cơng khai nếu chỉ có một số người có
hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí
mật về sáng chế đó
Điều 60, Luật Sở hữu trí tuệ

Có tính
mới


Có trình
độ sáng
tạo

Có khả
năng áp
dụng
cơng
nghiệp

25


×