KT & PTNT Kinh tế và phát triển nông thôn
BVTV Bảo vệ thực vật
UBND Ủy ban nhân dân xã
HTX Hợp tác xã
CNH Công nghiệp hóa
HĐH Hiện đại hóa
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CLĐ Công lao động
TP Thành phố
ĐVT Đơn vị tính
HDSD Hướng dẫn sử dụng
!"
Trang
#
$
%&'
#
(
)
Trang
PHỤ LỤC
(
5
*+,
-./0
,1,12+34+&56
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống con người ngày được cải thiện,
nâng cao hơn không chỉ về vật chất mà cả về tinh thần. Hoa là sản phẩm đặc
biệt của cây trồng, hoa có ý nghĩa lớn trong đời sống con người và trong nền
kinh tế đất nước. Nói đến hoa là nói đến vẻ đẹp của thiên nhiên, hoa trong
cuộc sống của con người chiếm một vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa là tượng
trưng của cái đẹp, là nguồn cảm giác ngọt ngào trong cuộc sống, đem lại sự
thoải mãi thư giãn khi thưởng thức vẻ đẹp của chúng.
Nghề trồng hoa đã trở thành một ngành sản xuất mang lại lợi nhuận
cao, cao gấp 5 - 15 lần so với cây trồng khác và ngày được phát triển, ngoài ra
phát triển nghề trồng hoa còn giải quyết được các vấn xã hội và môi trường:
Góp phần giải quyết việc làm, tạo được cảnh quan môi trường sinh thái xanh
kết hợp với du lịch sinh thái. Trong đó phải nói đến các mô hình trồng hoa:
Hoa hồng, hoa lan, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa ly… ở các khu vực trồng hoa
lớn cả nước: Hà Nội, Đà Lạt và thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh khác
như: Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc Các khu vực này cung
cấp lượng hoa lớn cho cả nước và xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng.
Xã Linh Sơn nằm ở phía Bắc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với địa
hình thấp dần theo hướng Đông Bắc xuống Tây Nam, phần còn lại là những
cánh đồng bằng phẳng ven Sông Cầu và Sông Linh Nham, đây là một trong
những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mà đặc biệt là cơ giới hóa
đồng ruộng cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp.
Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.550,94 ha, trong đó đất nông nghiệp có
diện tích là 927,9 ha đây là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất.
Ngoài những cây trồng: Lúa, ngô, rau, cây ăn quả, cây đậu tương và cây chè,
thì cây hoa cũng là một cây trồng cũng đang rất phát triển.
7
6
Một số loại hoa được trồng ở xã như: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền,
hoa lay ơn, hoa hồng tiểu muội, hoa huệ, hoa phăng, hoa thạch thảo Xã Linh
Sơn là vùng cung cấp một lượng hoa lớn cho tỉnh và các vùng phụ cận, đặc
biệt là các loại hoa: Hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền, hoa lay ơn…
Tuy nghề trồng hoa trên địa bàn xã đang phát triển nhưng còn gặp
nhiều khó khăn: Thiếu kiến thức về kỹ thuật, thiếu các phương tiện sản xuất,
thị trường giá cả và tiêu thụ chưa ổn định, việc sử dụng thuốc BVTV chưa
đúng quy trình, còn thiếu vốn trong sản xuất và sản phẩm chưa có thương
hiệu khó khăn cho việc quảng bá hoa cho xã Linh Sơn.
Trên thực tế quá trình phát triển các mô hình trồng hoa tại xã Linh Sơn
đã đạt được kết quả như thế nào? Những thuận lợi và khó khăn? Và các giải
pháp nào để nhân rộng? Đây là những vấn đề cần được nghiên cứu để tìm ra
câu trả lời cho địa phương.
Xuất phát từ những nhu cầu trên, được sự đồng ý của khoa KT & PTNT,
Trường Đại học Nông Lâm và cơ sở thực tập tại xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TH.S Nguyễn
Hữu Giang tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả mô hình
trồng hoa hàng hóa tại xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên’’.
,1189'+:9&56
Nghiên cứu thực trạng sản xuất hoa hàng hóa tại xã Linh Sơn, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình.
Trên cơ sở đó rút ra những kết luận và đề xuất một số giải pháp đúng
đắn có cơ sở khoa học và những cơ chế chính sách mới nhằm thúc đẩy nghề
trồng hoa tại địa phương.
Tìm hiểu tình hình kinh tế sản xuất hoa hàng hóa tại xã Linh Sơn,
huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011.
;
7
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng hoa hàng hóa và so sánh
hiệu quả của mô hình với một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Nghiên cứu tác động của mô hình đến những vấn đề: Xã hội, môi
trường và tính bền vững của mô hình.
Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả
sản xuất hoa hàng hóa tại địa bàn dựa trên cơ sở các nghiên cứu trên.
,1#1<'+=&&56
Trong thời gian nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên củng cố kiến thức
từ cơ sở đến chuyên ngành, ứng dụng kiến thức đó vào thực tiễn. Nâng cao
năng lực và rèn luyện kỹ năng thu thập và sử lý số liệu, phương pháp nghiên
cứu khoa học cho mỗi sinh viên.
Là điều kiện tốt cho mỗi sinh viên được tiếp thu và học hỏi nhiều kinh
nghiệm từ thực tế về quá trình sản xuất hoa và tình hình kinh tế xã hội và
môi trường.
Đề tài giúp sinh viên khóa sau tham khảo để rút ra kinh nghiệm cho
bản thân.
Nhận thấy được những gì đã làm được và chưa làm được khi thực hiện
mô hình trồng hoa hàng hóa tại địa bàn nghiên cứu từ đó có hướng phát triển
hợp lý trong sản xuất.
Kết quả nghiên cứu đề tài về mô hình trồng hoa hàng hóa giúp cho địa
phương nhìn nhận đánh giá về quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề từ
phương thức sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa.
Là cơ sở cho hệ thống khuyến nông và phát triển nông thôn tìm hiểu về
nhu cầu của người dân nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông.
>
8
*+
?"@0A)B0
1,1CDEFGF9H6+'+I9J9KLM+N+%O'+P&
!"
2.1.1.1. Khi nim mô hnh
Mô hình là một trong các phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng
rãi, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Theo các cách tiếp cận khác nhau thì mô hình có những quan điểm, nội
dung và cách hiểu riêng:
Góc độ tiếp cận về mặt vật lý học thì mô hình cùng hình dạng nhưng
thu nhỏ lại. Khi tiếp cận để nghiên cứu thì coi mô hình là sự mô phỏng cấu
tạo và hoạt động của một vật để trình bày và nghiên cứu [11].
Khi mô hình hóa đối tượng nghiên cứu thì mô hình sẽ được trình bày
đơn giản về một vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết được đối tượng
nghiên cứu [15].
Mô hình còn được coi là hình ảnh quy ước của đối tượng nghiên cứu và
còn là kiểu mẫu về một hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng kinh tế [2].
Trong thực tế để khái quát sự vật, hiện tượng, các quá trình, các mối
quan hệ hay một ý tưởng nào đó, người ta thường thể hiện dưới dạng mô
hình. Có nhiều loại mô hình khác nhau, mỗi loại mô hình chỉ đặc trưng cho
một điều kiện sinh thái hay sản xuất nhất định nên không thể có một mô hình
chung cho tất cả các điều kiện sản xuất khác nhau.
Do đó ở mỗi góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tùy thuộc
vào quan niệm và ý tưởng của người nghiên cứu mà mô hình được sử dụng để
mô phỏng và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng mô hình để mô phỏng
đối tượng nghiên cứu, người ta thường có chung một quan điểm mà có thể
thống nhất đó là: Mô hình là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tượng
Q
9
nghiên cứu, nó phản ánh những đặc trưng cơ bản nhất và giữ nguyên được
bản chất của đối tượng nghiên cứu [7].
2.1.1.2. Mô hnh sản xuất
Sản xuất là một hoạt động có ý thức, có tổ chức của con người nhằm
tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội bằng những tiềm năng, nguồn lực và
sức lao động của con người. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng
minh sự phát triển của các công cụ sản xuất là yếu tố không thể thiếu được
cấu thành trong nền sản xuất. Từ những công cụ thô sơ này thay vào đó là
công cụ hiện đại, đã thay thế một phần rất lớn cho lao động sống và làm giảm
chi phí về lao động sống trên một đơn vị sản phẩm. Đó là một trong những
mục tiêu quan trọng của nền sản xuất hiện đại.
Trong sản xuất, mô hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế của
sản xuất, nó thể hiện được sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế, ngoài
những yếu tố kỹ thuật của sản xuất, do đó mà: Mô hình sản xuất là hình mẫu
trong sản xuất thể hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong các điều kiện sản
xuất cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế [10].
2.1.1.3. Vai trò của mô hnh
Mô hình là công cụ nghiên cứu khoa học, phương pháp mô hình hóa là
nghiên cứu hệ thống. Nó giúp cho các nhà khoa học hiểu biết và đánh giá tối
ưu hóa hệ thống. Nhờ các mô hình ta có thể kiểm tra lại sự đúng đắn của các
số liệu quan sát được và các giả định rút ra. Nó giúp ta hiểu sâu hơn các hệ
thống phức tạp. Và một mục tiêu khác của mô hình là giúp ta lựa chọn quyết
định tốt nhất về quản lý hệ thống, giúp ta chọn phương pháp tốt nhất để điều
khiển hệ thống.
Việc thực hiện mô hình giúp cho nhà khoa học cùng người nông dân có
thể đánh giá được sự phù hợp và khả năng nhân rộng của mô hình cây trồng,
vật nuôi tại một khu vực nào đó. Từ đó đưa ra quyết định tốt nhất nhằm đem
lại mục đích tối đa cho người dân, phát huy dược những tiềm năng mà người
dân đã có.
R
10
#$$ !"
2.1.2.1. Khi nim đnh gi
- Đánh giá là việc nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai
thực hiện công việc, các kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được
của sự việc trong mối quan hệ của nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu.
- Đánh giá là so sánh những gì đã thực hiện bằng nguồn lực của thôn
bản và những hỗ trợ từ bên ngoài với những gì thực sự đã đạt được.
- Đánh giá để khẳng định sự thành công hay thất bại của các hoạt động
khuyến nông so với kế hoạch ban đầu.
- Trong đánh giá dự án người ta có thể hiểu như sau:
+ Là quá trình thu thập và phân tích thông tin để khẳng định: Liệu dự
án có đạt được các kết quả và tác động hay không và mức độ mà dự án đã đạt
được so với mục tiêu của dự án thông qua các hoạt động đã chỉ ra trong tài
liệu dự án.
+ Đánh giá sử dụng các phương pháp nghiên cứu để điều tra một cách
có hệ thống các kết quả và hiệu quả của dự án. Nó cũng điều tra những vấn đề
có thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án nếu như các vấn đề này không được
giải quyết kịp thời.
+ Đánh giá yêu cầu phải lập kế hoạch chi tiết và có chiến lược lấy mẫu
theo phương pháp thông kê.
+ Việc đánh giá sẽ tiến hành đo lường định kỳ theo giai đoạn.
+ Việc đánh giá sẽ tập trung vào các chỉ số kết quả và đánh giá tác động.
2.1.2.2. Cc loại đnh gi
* Đnh gi tiền khả thi: Là đánh giá tính khả thi của hoạt động hay dự
án, để xem xét hoạt động hay dự án có thể thực hiện được hay không trong
điều kiện cụ thể nhất định. Loại đánh giá này thường do tổ chức tài trợ thực
hiện. Tổ chức tài trợ sẽ phân tích các khả năng thực hiện của hoạt động hay
,S
11
dự án để làm căn cứ cho phê duyệt xem dự án hay hoạt động có được đưa vào
thực hiện hay không.
* Đnh gi thực hin: Loại đánh giá này thường bao gồm các dạng sau:
- Đánh giá định kỳ: Là đánh giá trong giai đoạn thực hiện, có thể là
đánh giá toàn bộ công việc trong một giai đoạn, nhưng cũng có thể đánh giá
từng công việc ở từng giai đoạn nhất định. Nhìn chung đánh giá định kỳ
thường được áp dụng cho các dự án dài hạn.
- Đánh giá cuối kỳ: Là đánh giá cuối cùng khi kết thúc dự án hay hoạt
động. Đây là đánh giá toàn diện tất cả hoạt động và kết quả của nó. Mục đích
của đánh giá cuối kỳ là nhằm nhìn nhận lại toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
- Đánh giá tiến độ thực thi: Là việc xem xét thời gian thực tế triển khai
thực hiện các hoạt động có đúng thời gian dự định hay không.
- Đánh giá tình hình chỉ tiêu tài chính: Là xem xét lại việc sử dụng kinh
phí chi tiêu tiền có đúng theo nguyên tắc đã được quy định không để có
những điều chỉnh phù hợp và rút ra kinh nghiệm.
- Đánh giá kỹ thuật dự án: Là việc xem xét lại những kỹ thuật mà dự
án đã đưa vào có phải là mới không? Quá trình thực hiện các khâu kỹ thuật có
đảm bảo theo đúng quy trình kỹ thuật đã đặt ra không.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường: Đây là vấn đề mà hiện
nay bất cứ một dự án nào khi tiến hành đều phải xem xét, đánh giá.
- Đánh giá khả năng nhân rộng: Là việc xem xét kết quả dự án có thể
áp dụng rộng rãi không, nếu có áp dụng thì cần điều kiện gì không?
* Tổng kết
- Khi một dự án hay một hoạt động kết thúc người ta thường tổ chức tổng
kết để đánh giá các công việc đã được hoàn thiện hay chưa hoàn thiện, thành
công hay thất bại để rút ra kinh nghiệm và đưa ra phương hướng giải quyết.
- Có những mục tiêu kế hoạch cụ thể cho giai đoạn kế tiếp.
,,
12
2.1.2.3. Tiêu chí đnh gi
* Khi nim tiêu chí đnh gi
- Tiêu chí như một hệ thống các chỉ tiêu, chỉ số có thể định lượng được
dùng để đánh giá hay phân loại một dự án hay một hoạt động nào đó.
* Cc đặc điểm của tiêu chí đnh gi
- Đối với các chỉ tiêu đánh giá mang tính định tính
Là các chỉ tiêu không thể đo đếm được. Nhóm chỉ tiêu này thường phản
ánh chất lượng của công việc dựa trên định tính nhiều hơn: Cây sinh trưởng
chậm hay nhanh, màu quả đẹp hay xấu. Việc xác định các chỉ tiêu này thường
thông qua phỏng vấn, quan sát và nhận định của những người tham gia giám
sát và người dân.
- Đối với các chỉ tiêu đánh giá mang tính định lượng.
Là các chỉ tiêu đo đếm được cụ thể, các chỉ tiêu này thường được sử
dụng để kiểm tra tiến độ của công việc. Thông tin cần cho các chỉ tiêu này có
thể được thực hiện qua việc thu thập số liệu qua sổ sách kiểm tra phỏng vấn
cũng có thể đo lường trực tiếp trên đồng ruộng và trên hiện trường: Sự sinh
trưởng của cây trồng, tăng trọng của vật nuôi, năng suất cây trồng
* Cc loại tiêu chí dùng cho đnh gi
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả của các hoạt động khuyến nông theo
mục tiêu đã đề ra: Diện tích, năng suất, cơ cấu, đầu tư, vốn sử dụng.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình hay hoạt
động khuyến nông: Tổng thu, tổng chi, hiệu quả lao động, hiệu quả vốn.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của dự án hay hoạt động khuyến
nông đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường.
%&'(
Hiệu quả là khái niệm chung dùng để chỉ kết quả hoạt động của các sự
vật hiện tượng bao gồm: Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
,
13
2.1.3.1. Hiu quả kinh tế
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng
của các hoạt động kinh tế, chất lượng của các hoạt động này chính là quá trình
tăng cường khai thác hợp lý và khơi dậy tiềm năng sẵn có của con người, tự
nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người.
+ Hiệu quả kinh tế được biểu hiện là mối tương quan so sánh giữa
lượng kết quả đạt được với lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng
chi phí bỏ ra là phần giá trị của các yếu tố nguồn lực đầu vào. Mối tương quan
này cần xét cả về tương đối và tuyệt đối, cũng như xét mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai đại lượng đó. Một phương án đúng hay một giải pháp kinh tế kỹ
thuật hiệu quả kinh tế cao là đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả thu được
và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Như vậy hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt
chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc trưng của nền sản
xuất xã hội. Quan niệm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế khác nhau
sẽ không giống nhau. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, mục đích và yêu
cầu của một đất nước, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể được đánh giá
theo những góc độ khác nhau.
* Một số công thức tính hiu quả kinh tế
+ Công thức 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa giá trị
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H = Q/C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả thu được
C: Chi phí sản xuất
+ Công thức 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng hiệu số giữa giá trị
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
,#
14
H = Q - C
+ Công thức 3: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa phần
tăng thêm của kết quả đạt được so với phần tăng thêm của chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó hay là mối quan hệ tỷ số giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ
sung. Nó được so sánh cả về số tương đối và số tuyệt đối.
2.1.3.2. Hiu quả xã hội
Hiệu quả xã hội của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, của bất kỳ
mô hình nào thì đó chính là khả năng tạo việc làm thường xuyên, tạo cơ hội
để mọi người dân trong vùng đều có việc làm và từ đó tăng nguồn thu nhập.
Không ngừng nâng cao mức sống cả về vật chất lẫn tinh thần trên cơ sở đó
thực hiện xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
2.1.3.3. Hiu quả môi trường
Hiệu quả môi trường trong sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo cho môi
trường sinh thái ngày càng được bảo vệ và cải thiện, phát triển nông nghiệp
nông thôn theo hướng phát triển bền vững. Có nghĩa là phát triển liên tục trên
cơ sở khai thác hợp lý các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu hiện tại và bảo tồn
chúng cho các thế hệ tương lai.
1,1(1+T9'+:9
2.1.4.1. Những chỉ tiêu đnh gi về pht triển ngành trồng hoa
* Chỉ tiêu din tích trồng hoa
Để xác định được tiềm năng phát triển nghề trồng hoa ở địa phương
trước hết phải xác định chỉ tiêu về diện tích. Từ đó biết được thực tế diện tích
hiện có và diện tích có khả năng mở rộng sản xuất.
* Chỉ tiêu về năng suất
Đây là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu, bởi muốn đánh giá được thực
trạng sản xuất của một khu vực người ta thường xem xét đến năng suất cây
trồng. Thông qua đó có biện pháp đầu tư thích hợp tăng năng suất.
* Chỉ tiêu về sản lượng
Đây là chỉ tiêu có vai trò khách quan, quan trọng trong việc phản ánh
về mặt lượng của quá trình phát triển sản xuất.
,(
15
2.1.4.2. Những chỉ tiêu đnh gi về hiu quả kinh tế và mức độ đầu tư trong
qu trnh sản xuất hoa
- Giá trị sản xuất (GO) được xác định là giá trị bằng tiền của toàn bộ
sản phẩm được sản xuất ra (thường là một năm) trên một đơn vị diện tích.
1
*
n
i
GO Qi Pi
=
=
∑
Trong đó:
GO: Tổng giá trị sản xuất
Qi: Khối lượng sản phẩm loại i
Pi: Đơn giá sản phẩm loại i
- Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí, vật chất thường
xuyên và dịch vụ sản xuất. Trong quá trình sản xuất hoa chi phí trung gian
bao gồm các khoản chi phí như: Giống, thuốc BVTV, phân bón, làm đất…
- Giá trị tăng thêm (VA) là phần giá trị tăng thêm của người lao động
khi sản xuất ra một đơn vị diện tích (thường tính trong một năm).
VA = GO - IC
Trong đó:
GO: Tổng giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng/công lao động (VA/công lao động) là giá trị tăng thêm
chia cho tổng ngày công lao động làm ra giá trị sản xuất.
- Giá trị gia tăng/chi phí trung gian (VA/IC) được tính bằng phần giá trị
tăng thêm của một đồng chi phí trung gian đầu tư cho sản xuất.
- Lợi nhuận (TPr) = GO - TC
Trong đó:
GO: Giá trị sản xuất
TC: Tổng chi phí
,7
16
)*+,-./0
2.1.5.1. Khi nim cơ bản về vai trò của hoa
Hoa là một sản phẩm đặc biệt của cây trồng, nói đến hoa là nói đến vẻ
đẹp của thiên nhiên được cây cỏ chắt lọc ban tặng cho con người. Hoa trong
cuộc sống của con người chiếm một vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa là tượng
trưng của cái đẹp, là nguồn cảm giác ngọt ngào của cuộc sống.
Hoa không chỉ đem lại cho con người sự thoải mái thư giãn khi thưởng
thức vẻ đẹp của chúng mà còn đem lại cho người sản xuất hoa giá trị kinh tế
cao hơn hẳn so với những cây trồng khác. Nhiều nước trên thế giới như Hà
Lan, Pháp, Bungari… đã có nền sản xuất hoa rất phát triển và là nguồn thu
nhập quan trọng của đất nước.
Ở Việt Nam, cây hoa có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế của đất nước, cây
hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp 5 - 15 lần so với các cây trồng khác.
Điển hình như các mô hình trồng hoa lớn: Hà Nội, Đà Lạt và TP Hồ Chí
Minh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng sản xuất.
2.1.5.2. Đặc điểm của sản xuất hoa
Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền
thống: Áp dụng kỹ thuật nhân giống cổ truyền, trồng trong điều kiện tự nhiên
ngoài đồng ruộng, giá thành thấp.
Các loại hoa được nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào như: Hoa lan,
cúc, hồng, cẩm chướng Nhưng nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào đòi
hỏi có thiết bị, giá thành cây giống cao. Hiện nay thị trường hoa nước ta
chưa phát triển nên nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào chưa được ứng
dụng rộng rãi.
Điều kiện bảo vệ cây hoa ở Việt Nam còn hạn chế, diện tích hoa chủ
yếu trồng trong đều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng, không có điều kiện che
chắn bảo vệ cây hoa.
Cây hoa còn bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố ngoại cảnh: Yêu cầu về
nhiệt độ, yêu cầu về ẩm độ, yêu cầu về ánh sáng, yêu cầu về đất sản xuất, yêu
,;
17
cầu về dinh dưỡng.
11N++N+DKU93+P&
1"",(2345
Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ
và trở thành một ngành thương mại cao. Sản xuất hoa mang lại lợi ích to lớn
cho nền kinh tế các nước trồng hoa cây cảnh, trong đó có các nước châu Á.
Sản xuất hoa ở các nước châu Á đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt
để chiếm lĩnh thị trường hoa trên thế giới.
Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và không ngừng
tăng lên. Ba nước sản xuất hoa hoa lớn nhất chiếm 50% sản lượng hoa thế
giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.
Giá trị xuất nhập khẩu hoa và cây cảnh của thế giới tăng hàng năm.
Năm 1996 là 7,5 tỷ đô la, trong đó từ thị trường hoa của Hà Lan chiếm gần
50%. Sau đó đến các nước Côlômbia, Italia, Đan Mạch, Mỹ, Bỉ, Israen, Úc,
Đức, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Kênia, Ecuado… mỗi nước trên 100 triệu
đôla, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 10%.
Sản xuất hoa thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Á,
châu Phi, châu Mỹ. Hướng sản xuất hoa trên thế giới là tăng năng suất hoa,
giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu sản xuất hoa cần hướng
tới là giống hoa đẹp tươi, chất lượng cao và giá thành thấp.
Châu Á có 134.000 ha trồng hoa chiếm 60% diện tích trồng hoa thế giới
nhưng diện tích trồng hoa thương mại nhỏ. Tỷ lệ thị trường hoa chiếm 20% thị
trường hoa thế giới. Nguyên nhân là do các nước châu Á có phần lớn diện tích
hoa trồng trong điều kiện tự nhiên và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa.
Các loài hoa được trồng ở châu Á chủ yếu 2 nhóm giống hoa có nguồn
gốc nhiệt đới và ôn đới. Nhóm giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới
gồm các loài hoa lan, hoa đồng tiền Nhóm có nguồn gốc từ ôn đới như hoa
hồng, cúc, lay ơn, huệ… Đặc biệt hoa lan là sản phẩm hoa nhiệt đới, đặc sản
,>
18
hoa châu Á được thị trường châu Âu và châu Mỹ ưa chuộng.
Theo khảo sát của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, tập quán tặng
hoa và chi tiêu mua hoa của người Nhật Bản đang tăng mạnh trong các dịp kỷ
niệm và ngày lễ trong năm. Hiện nay hàng năm, Việt Nam xuất khẩu sang
Nhật Bản khoảng 6,2 triệu USD, chiếm 1,4% thị phần nhập khẩu hoa của
Nhật Bản. Trong đó có hoa sen là loài hoa mà người dân xứ hoa anh đào rất
yêu thích [12].
1"",(2365
Nước ta có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để trồng được nhiều
loại hoa và cây cảnh. Thị trường trong nước rộng lớn và phong phú, bên cạnh
đó tiềm năng xuất khẩu cũng đầy hứa hẹn. Hoa và cây cảnh Việt Nam nếu
được tổ chức tốt từ khâu sản xuất, quảng bá đến tiêu thụ sẽ tạo tiềm lực kinh
tế lớn cho ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình chuyển đổi
cơ cấu cây trồng.
Với diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha nhưng diện tích trồng hoa ở
Việt Nam chỉ chiếm 0,02% diện tích đất đai. Hoa được trồng lâu đời và tập
trung một số vùng trồng hoa truyền thống như Ngọc Hà, Quảng An, Tây Tựu
(Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh),
Triệu Sơn (Thanh hoá), Gò Vấp, Hóc Môn (TP. Hồ Chí Minh) với tổng diện
lích trồng khoảng 3.500 ha.
Phong trào trồng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được
chú ý phát triển, diện tích hoa tăng nhanh. Trong đó phát triển hệ thống trồng
hoa thâm canh đã được nhà nước quan tâm và hỗ trợ. Theo Viện Nghiên cứu
Rau - Quả thì hiện nay lợi nhuận thu được từ 1 ha trồng hoa cao hơn 10 - 15
lần so với trồng lúa và 7 - 8 lần so với trồng rau. Gần 90% các loài hoa được
trồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở trong nước, tuy nhiên thị trường xuất
khẩu cũng đang tăng nhanh với 1 số loại hoa đặc thù của Việt Nam (hoa sen,
hoa nhà và một số loài hoa mà các nước ôn đới trồng khó khăn trong mùa
Đông (hồng, cúc ). Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2003 cả nước có
,Q
19
9.430 ha hoa và cây cảnh các loại với giá trị sản lượng 482,6 tỷ đồng.
Ở Việt Nam đã hình thành 3 vùng hoa lớn sau:
- Vùng hoa đồng bằng Sông Hồng: Với khí hậu 4 mùa và nhiều vùng
khí hậu đặc thù nên rất thích hợp cho trồng nhiều loại hoa. Hoa được trồng
ở hầu hết các tỉnh của vùng trong đó tập trong nhiều ở các thành phố lớn:
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hoa ở
vùng này chủ yếu phục vụ tiêu thụ trong nước, và một số chủng loại nhỏ đã
xuất khẩu sang Trung Quốc (hồng, cúc ). Hồng là loài hoa phổ biến nhất
chiếm 35%, tiếp đến là hoa cúc (30%), hoa đồng tiền (10%), còn lại là các
loài hoa khác (25%).
- Vùng hoa Đà Lạt: Đà Lạt có điều kiện khí hậu thời tiết rất phù hợp
cho trồng các loại hoa, mặc dù diện tích không lớn nhưng đây là nơi sản xuất
các loại hoa cao cấp với chất lượng tốt: Năm 2011 Diện tích trồng các loài
hoa tăng 1,74 lần so với kế hoạch đề ra trong giai hoa tươi các loại ước đạt
24.137.016 cành. Nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu tăng so với cùng kỳ,
đều tăng cả về giá trị lẫn khối lượng xuất khẩu. Sản lượng hoa xuất khẩu như
sau: Hoa cẩm chướng: 5.382.502 cành, hoa hồng: 2.570.649 cành, hoa cúc:
15.980.533 cành, hoa ly: 84.400 cành, hoa khác: 118.932 cành.
- Vùng hoa đồng bằng sông Cửu Long: Đây là vùng có khí hậu ấm,
nóng quanh năm nên thích hợp với các loài hoa nhiệt đới: Hoa lan, đồng
tiền Thành phố Hồ Chí Minh là nơi phát triển hoa lan nhiệt đới nhanh nhất
trong cả nước, nhiều trang trại hoa lan đã được thành lập, kinh doanh và phát
triển theo mô hình trang trại hoa lan tại Thái Lan.
Diện tích hoa ngày càng tăng cao đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng của thị trường, nhất là ở các thành phố lớn. Tính riêng ở Hà Nội có
khoảng 300 cửa hàng bán các loại hoa chất lượng cao, đó là chưa kể các hàng
hoa nhỏ và cả những người bán rong. Ước tính, lượng hoa tiêu thụ từ các
nguồn trên ở mức hơn 1 triệu cành các loại trong một ngày. Ở Việt Nam, theo
số liệu năm 2011 Đà Lạt là thành phố trồng và xuất khẩu hoa lớn nhất cả
nước với diện tích trên 3.500 ha, chiếm 40% diện tích và 50% sản lượng. Mỗi
,R
20
năm thành phố cung ứng cho thi trường trong nước và xuất khẩu khoảng 10
triệu cây hoa giống. Năm 2011 Đà Lạt lập kỷ lục mới trong xuất khẩu hoa
tươi với hơn 53 triệu cành hoa các loại.
Năm 2011, diện tích hoa tươi của Việt Nam khoảng hơn 8.000 ha với 4,5
tỷ cành, trong đó 1 tỷ cành đã được xuất khẩu trong đó 85% là hoa hồng, cúc
và lan. Doanh thu từ xuất khẩu hoa đạt 60 triệu USD [16].
Hiện nay vấn đề quan tâm không chỉ là đảm bảo mục tiêu về diện tích
trồng hoa, mà còn là chất lượng và hiệu quả bền vững, cần phải đa dạng hóa
các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nước, mặt khác, trú trọng các loại hoa chất
lượng cao phục vụ xuất khẩu.
1"",(237289+:;&#<%=:>1$?;
Hoa là loại cây trồng đã được người dân nơi đây trồng và khai thác
nhiều năm trở lại đây. Nhưng chưa được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt của các
cấp lãnh đạo. Mặc dù vậy với sự cố gắng của các nông hộ sản xuất, cây hoa
đã bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Đến năm 2011 toàn xã đã có 27,54 ha đất trồng hoa. Các loại hoa được
trồng nhiều trong giai đoạn hiện nay là: Hoa cúc, đồng tiền, hoa lay ơn, hoa
huệ. Đặc biệt là 2 năm trở lại đây các hộ tham gia sản xuất mô hình trồng hoa
ly với vốn đầu tư lớn nhưng hiệu quả kinh tế cao. Tỷ lệ cây cho thu đạt hơn
90%. Năng suất bình quân của các loại hoa đạt khoảng 360.000 bông/ha.
Những năm gần đây người dân đã tự tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm
của các địa phương có truyền thống trồng hoa lâu năm như: Hưng Yên, Hải
Phòng, Đông Anh Do vậy diện tích và năng suất hoa đã tăng lên nhiều.
Năm 2009 diện tích trồng hoa của toàn xã là 16,25 ha, năm 2010 diện tích là
22,5 ha tăng 6,25 ha tương đương 38,5%, năm 2011 diện tích đất trồng hoa
của xã là 27,54 ha so với 2010 tăng 5,04 ha tương đương 22,4% [1].
Diện tích hoa tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy cây hoa ngày
được trú trọng và đầu tư, dần là cây trồng quan trọng trong phát triển nông
S
21
nghiệp của xã. Điều này đã nói lên hiệu quả kinh tế mà cây hoa mang lại cho
người sản xuất.
Cùng với sự phát triển của các cây trồng chính thì cây hoa đang vươn
lên trở thành cây trồng chính của nhiều hộ gia đình. Đóng góp một phần quan
trọng trong phát triển kinh tế của xã Linh Sơn.
Vì vậy chính quyền địa phương, các nhà kinh doanh thu mua hoa và cả
người trồng hoa cần quan tâm hơn đến việc phát triển và chuyên nghiệp hóa
nghề trồng hoa tại địa bàn nghiên cứu.
1#1.VWLX&Y6'+:9
#@&
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Linh Sơn là một trong 20 xã, thị trấn của huyện Đồng Hỷ và nằm ở khu
vực cửa ngõ phía Đông của huyện.
Phía Đông giáp Nam Hòa.
Phía Nam giáp xã Huống thượng.
Phía Tây giáp xã Hóa thượng, Đồng bẩm và thành phố Thái Nguyên.
Phía Bắc giáp Khe Mo.
Xã Nằm ngay trên trục tỉnh lộ 259 từ trung tâm Chùa Hang đi Bắc Giang,
Cách trung tâm huyện Đồng Hỷ 5km và cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên
khoảng 7km.
Linh Sơn là xã có hai mặt giáp sông, rất gần với thành phố Thái Nguyên.
Với vị trí địa lý của xã rất thuận lợi giúp cho việc giao lưu phát triển kinh tế
xã hội.
2.3.1.2. Điều kin đất đai, địa hnh
* Địa hnh
Là một xã nửa trung du miền núi, địa hình đồi thấp xen phù xa cổ, phân
bố địa hình phức tạp, toàn xã có khoảng 30% là đồi núi, có độ cao trung bình
,
22
154.4 m so với mực nước biển, cao nhất ở núi Quặng giáp Khe Mo (240.7m)
và thấp nhất ven Sông Cầu (25 m). Địa hình thấp dần theo hướng Đông Bắc
xuống Tây Nam, trừ một số khu vực đồi cao, phần còn lại là những cánh đồng
bằng phẳng ven Sông Cầu và Sông Linh Nham, đây là một trong những điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mà đặc biệt là cơ giới hóa đồng ruộng
cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp. Tuy nhiên
một số khu vực thấp trũng hàng năm vẫn bị ngập úng bởi hệ thống thủy văn
Sông Cầu, Sông Linh Nham chưa hợp lý.
* Tnh hnh sử dụng đất
Xã Linh Sơn nằm ở phía Bắc huyện Đồng Hỷ, cách trung tâm huyện 3,5
km. Năm 2011 với tổng số dân 8690 người, mật độ dân số là 200 người/km
2
được chia làm 14 thôn, xóm. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.550,94 ha đất
tự nhiên, trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 927,9 ha, chiếm 59,82%,
đất phi nông nghiệp có diện tích là 623,04 ha, chiếm 40,17%. Tổng diện tích
đất tự nhiên và còn lại là đất chưa sử dụng là 8,32 ha chiếm 0,53%.
- Đất nông nghiệp: Năm 2011 diện tích đất nông nghiệp toàn xã có
927,9 ha chiếm 59,82% diện tích đất tự nhiên của xã. Nhìn chung đất nông
nghiệp giảm qua các năm. Từ năm 2009 đến năm 2010 giảm 35,47 ha tương
đương với 2,65%, năm 2010 đến năm 2011 giảm 95,01 ha tương đương với
6,13%. Đất nông nghiệp của xã đã được đưa vào sử dụng tương đối hợp lý và
hầu hết đã giao cho các hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài.
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên. Năm
2009 đến năm 2010 tăng 36,62 ha tương đương với 2,63%, năm 2010 đến
năm 2011 tăng 106,48 ha tương đương với 6,87%. Chuyển diện tích từ đất
nông nghiệp sang các mục đích khác.
- Đất chưa sử dụng: Toàn xã chỉ còn 8,32 ha đất chưa sử dụng. Diện
tích đất chưa sử dụng cũng giảm qua 2 năm. Từ năm 2009 đến năm 2010
giảm 1,15 ha tương đương với 0,07%, năm 2010 đến năm 2011 giảm 3,15 ha
tương đương với 0,21%. Như vậy, diện tích đất đai của xã cơ bản đã đươc đưa
vào sử dụng cho các mục đích. Để sử dụng đất đai có hiệu quả vấn đề chủ yếu
23
không phải là khai hoang mở rông diện tích mà là khai thác chuyển đổi các
mục đích sử dụng đất đai một cách hợp lý, hiệu quả, thay đổi cơ cấu kinh tế
và thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi [10].
K'1,1N++N+DZ[8'3\U])+^C_+9I.O'`
'&P\SSR_S,,
+T9
aLSSR aLS,S aLS,, ^PD+bcd
^e
Ffg'
b+&d
C
39
bcd
^e
Ffg'
b+&d
C
39
bcd
^eFfg'
b+&d
C
39
bcd
S,Sh
SSR
S,,h
S,S
A. Tổng diện tích tự
nhiên
1550,94 100 1.550,9
4
100 1.550,94 100 100 100
I. Đất nông nghiệp 1.058,38 68,24 1.022,9
1
65,95 927,9 59,82 96,64 90,7
1. Đất trồng lúa 690,58 44,52 670,21 43,21 670,57 43,23 97,05 100,04
2. Đất trồng các cây hàng
năm khác
178,56 11,51 190,79 12,3 95,79 6,17 106,86 50,16
3.Đất lâm nghiệp 148,60 9,58 121,14 7,81 120,73 7,78 81,52 99,61
3. Đất nuôi trồng thủy sản 14,81 0,95 12,28 0,79 12,07 0,77 83,15 97,46
4. Đất nông nghiệp khác 25,83 1,66 28,49 1,83 28,65 1,84 110,24 100,54
II. Đất phi nông nghiệp 479,94 30,94 516,56 33,3 623,04 40,17 107,62 120,63
1. Đất ở 86,75 5,59 79,59 5,13 80,29 5,17 91,77 100,77
2. Đất chuyên dùng 237,82 15,33 219,15 14,13 208,45 13,44 92,17 95,11
3. Đất phi nông nghiệp khác 155,37 10,01 217,82 14,04 325,98 21,01 140,25 149,64
III. Đất chưa sử dụng 12,62 0,81 11,47 0,74 8,32 0,53 91,35 71,62
(Nguồn: Bo co tổng kết của UBND xã Linh Sơn)
2.3.1.3. Điều kin khí hậu, thời tiết, thủy văn
* Khí hậu
Xã Linh Sơn cũng như toàn huyện Đồng hỷ có khí hậu đặc trưng của
vùng trung du miền núi Bắc bộ: Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng
10, mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình
năm khoảng 23
0
C, nhiệt độ tối cao trung bình 27
0
C, nhiệt độ tối thấp trung
bình 20
0
C. lượng mưa trung bình 2000 - 2010mm, lượng mưa bốc hơi trung
#
24
bình 985,5 mm, mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 90,6% tổng
lượng mưa cả năm.
Điều kiện khí hậu khu vực có nhiều thuận lợi cho sinh hoạt và phát
triển sản xuất, cùng với các yếu tố nguồn nước và thổ nhưỡng rất thuận lợi
cho việc thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng năng suất cây
trồng trong sản xuất nông nghiệp.
* Thủy văn
Lượng nước từ suối ở các khu vực đồi núi phía Bắc và Đông Bắc của
huyện và chảy vào Sông Cầu và Sông Linh Nham, mật độ sông suối bình
quân khoảng 0,2 km/km
2
. Trên địa bàn xã có hai con sông chính chảy qua:
Sông Cầu và Sông Linh Nham và suối Ngòi Chẹm bao bọc 80% diện tích đất
đai của xã. Sông Cầu và Sông Linh Nham là sông lớn nhất, chảy theo hướng
Bắc Nam và là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất.
#@&@4A28B
2.3.2.1. Tnh hnh dân số và lao động
- Dân số: Tổng dân số toàn xã năm 2011 là 8690 người với 2.294 hộ,
trong đó chủ yếu là hộ nông nghiệp. Tỷ lệ gia tăng dân số giảm dần qua các
năm: Năm 2009 đến năm 2010 tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm 1,06%. Năm 2010
đến năm 2011 tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm 0,29%.
- Lao động: Tổng số lao động chính toàn xã năm 2011 khoảng 5.340
người. Số lao động chính qua các năm cũng tăng, trong đó tập trung chủ yếu
là lao động nông nghiệp. Hàng năm vào thời kỳ nông nhàn có một số bộ phận
lao động vào thành phố làm thuê. Số lượng lao động hàng năm không ổn
định, phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình thời vụ và tình hình thị trường.
- Mức sống dân cư: Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng và nhà nước
khởi xướng, lãnh đạo, nông thôn cả nước nói chung và nông thôn xã Linh Sơn
nói riêng đã có những thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân được cải thiện và
nâng lên một bước đáng kể. Năm 2010 toàn xã có 167 hộ nghèo, đến năm
2011 con số này chỉ còn 120 hộ, giảm 40 hộ đây là bước phát triển rất lớn của
(
25
xã. Đồng thời số hộ giàu cũng tăng: Năm 2010 có 209 hộ năm 2011 tăng lên
295 hộ. Cùng với sự chuyển dịch kinh tế, tổng sản phẩm xã hội tăng lên và
thu nhập bình quân đầu người năm sau cao hơn năm trước, năm 2010 đạt 9,5
triệu đồng/người/năm và đến năm 2011 đã đạt 12 triệu đồng/người/năm. Đời
sống người dân đã được cải thiện đáng kể, được hưởng nhiều thành quả của
công cuộc đổi mới, cả vật chất lẫn tinh thần.
K'1iN++N+[jDe&U])+^C'&P\SSR_S,,
+T9 .CX
aL ^P^+bcd
SSR S,S S,, S,ShSSR S,,hS,S
1. Tổng số hộ Hộ 1.895 2.018 2.294 106,5 113,7
2. Tổng số
nhân khẩu
Khẩu 8.813 8.715 8.690 98,94 99,71
3. Tổng số
lao động
Người 4.500 5.210 5.340 115,8 102,5
(Nguồn: Bo co tổng kết của UBND xã Linh Sơn)
2.3.2.2. Tnh hnh kinh tế của xã Linh Sơn
Linh Sơn là một xã của huyện Đồng Hỷ, có vai trò quan trọng trong
việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trong năm 2011 xã đã tổ chức tập huấn 12 lớp cho nhân dân về công
tác sản xuất và triển khai lịch gieo trồng vụ mùa sớm và các loại rau màu, chỉ
đạo cho các xóm đăng ký và mua các loại giống có năng suất cao, UBND xã
đã chỉ đạo cho 4 xóm Làng Phan, Thông Nhãn, Thanh Chử, Cây Thị tổ chức
lãng đáy tuyến mương dài hơn 1000m đảm bảo nước cấy vụ chiêm xuân.
- Nông nghiệp: Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp có nhiều
tiến bộ trong cách nghĩ, cách làm, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Năm 2011 tổng diện tích lúa đông xuân được gieo cấy là
670,57 ha. Trong đó diện tích lúa lai là 7,87 ha. Qua kiểm tra đánh giá năng
suất bình quân đạt 51,5 tạ/ha đạt chỉ tiêu huyện giao, sản lượng ước đạt 3.238
tấn. Cây ngô diện tích gieo trồng là 112 ha đạt 47 ta/ha, sản lượng ước đạt
513,9 tấn. Lương thực bình quân đầu người khoảng 439,8kg/người/năm. Bình
quân thu nhập là 12.000.000đ/ người/ năm.
7