Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

đánh giá tình trạng truơcs và sau tự chủ của bệnh viện đa khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.34 KB, 36 trang )

ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BÁT XÁT TRƯỚC VÀ
HẾT
SAU TỰ CHỦ TÀIBÀI
CHÍNH
GIAIMƠN
ĐOẠN 2019-2022

Nhóm 05

stt

MƠN TÀI CHÍNH Y TẾ

Mã sinh viên
1
2
3
4

% tham gia
làm bài

Họ và tên sinh viên

MPH2230104

Lê Đức Hiệp

MPH2230115



Lương Ngọc Riêng

MPH2230114

Hoàng Thị Thanh Nhung

Hà Nội, tháng 4 năm 2023
MPH2230072

Ghi chú

Mai Thị Thanh
Tổng

1
1

Lớp ThsYTCC-26-1B

Trưởng
nhóm


Nguyễn Quang Vũ
Nguyễn Thị Đông
Nguyễn Thị Lệ Hằng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHYT


Bảo hiểm Y tế

BYT

Bộ Y tế

CLTC

Chênh lệch thu chi

CMNV

Chuyên mơn nghiệp vụ

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

DVCC

Dịch vụ công cộng

ĐTPT

Đầu tư phát triển


HĐTX

Hoạt động thường xuyên

KCB

Khám chữa bệnh

KQHĐTC

Kết quả hoạt động tài chính

MPVP

Một phần viện phí

NSNN

Ngân sách nhà nước

NVYT

Nhân viên y tế

PVS

Phỏng vấn sâu

TCBV


Tài chính bệnh viện

TCTC

Tự chủ tài chính

TLN

Thảo luận nhóm

TSCĐ

Tài sản cố định

TTB

Trang thiết bị

VNĐ

Việt Nam Đồng

VTYT

Vật tư y tế

XHH

Xã hội hóa

Hà Nội, tháng 2 năm 2023

2
2


Mục lục

3
3


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bát Xát là một huyện vùng cao biên giới thuộc địa phận tỉnh Lào Cai với diện
tích 1.035,51 km², dân số năm 2019 là 74.388 người, mật độ dân số đạt 72
người/km², trên 70% là đồi núi, gồm 14 dân tộc chung sống, dân tộc thiểu số chiếm
82%. Huyện có 20 xã, 1 thị trấn; trong đó có 10 xã, 31 thôn bản biên giới tiếp giáp với
2 huyện Hà Khẩu, Kim Bình, châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam,
Trung Quốc, có 02 cửa khẩu phụ.
Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là bệnh viện đa khoa Hạng II.
Đến nay, Bệnh viện đã phát triển gồm 8 phòng, 26 khoa, đã có 250 giường, 140 cán bộ
nhân viên, trong đó có 75 y, bác sĩ, mỗi ngày khám, chữa bệnh cho khoảng 1200- 2800
bệnh nhân. Bệnh viện đang trở thành địa chỉ khám chữa bệnh và kiểm tra sức khỏe uy
tín, chất lượng cho người dân trên địa bàn.
Ngày 12/6/2019, Bệnh viện đã được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
tài chính giai đoạn 2019 – 2023. Đây là một thay đổi lớn về cơ chế hoạt động tài chính
của Bệnh viện, vừa là cơ hội và vừa tạo ra khơng ít thách thức khi Bệnh viện đang giai
đoạn phấn đấu đến năm 2025 sẽ trở thành Bệnh viện đa khoa Hạng I hoàn chỉnh.
Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và đơn vị
sự nghiệp y tế cơng lập nói riêng là một trong những chủ trương lớn trong lĩnh vực tài

chính, thực hiện thành cơng chủ trương này sẽ tạo tiền đề thắng lợi cho việc cải cách
về cơ chế quản lý tài chính cơng, hơn thế nữa việc thực hiện tự chủ còn giúp các đơn
vị tạo được động lực phát triển để nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, đáp ứng
nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng hoàn thiện và tăng thêm thu nhập cho
người lao động. Thực hiện tự chủ tài chính đã giúp bệnh viện huy động được các
nguồn vốn trong toàn xã hội để đầu tư trang thiết bị (TTB) và cơ sở hạ tầng (CSHT),
giảm dần sự phụ thuộc của bệnh viện vào ngân sách Nhà nước (NSNN). Tuy nhiên q
trình thực hiện đã cho thấy có thể xảy ra các nguy cơ: Lạm dụng dịch vụ để tận thu
dưới các hình thức như tăng chỉ định sử dụng các xét nghiệm và TTB kỹ thuật cao;
tăng nhập viện điều trị nội trú; kéo dài thời gian điều trị; sử dụng thuốc không hợp lý.
Nguy cơ tăng chi phí điều trị và nguy cơ chất lượng phục vụ người bệnh có thể bị ảnh
hưởng do đơng người bệnh, khối lượng công việc nhiều trong khi Bệnh viện khơng đủ
nhân viên y tế (NVYT) trực tiếp chăm sóc và điều trị cho người bệnh.
Đến thời điểm này, Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát chưa có nghiên cứu nào
về thực hiện tự chủ tài chính để đánh giá kết quả đạt được tại Bệnh viện cũng như
những tác động khơng mong muốn, từ đó có các giải pháp nhằm thực hiện tốt và nâng
cao hiệu quả hoạt động cơ chế tự chủ tài chính. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả hoạt động tài chính của Bệnh viện
đa khoa huyện Bát Xát trước và sau tự chủ tài chính giai đoạn 2019-2022”.

4
4


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Mô tả kết quả hoạt động tài chính của Bệnh viện đa khoa huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai trước và sau tự chủ tài chính giai đoạn 2019-2022.
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố thuận lợi và khó khăn gây ảnh hưởng tới kết
quả hoạt động tài chính tại Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong
quá trình tự chủ tài chính.


5
5


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.
THÔNG TIN CHUNG
1. Tổng quan tài chính bệnh viện.
1.1 Định nghĩa phân loại bệnh viện
Bệnh viện là cơ sở khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho
người bệnh[3]. Có nhiều cách phân loại bệnh viện, nếu căn cứ theo quyền sở
hữu sẽ có 2 loại là Bệnh viện công lập (thuộc sở hữu của nhà nước) và Bệnh
viện ngồi cơng lập[4]. Người nghiên cứu chỉ đề cập đến các bệnh viện công
lập (sau đây gọi tắt là bệnh viện). Căn cứ vào khả năng huy động nguồn thu sự
nghiệp, bệnh viện được phân thành 3 loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về tài chính[7]:
(1)
Bệnh viện tự bảo đảm chi phí hoạt động.
(2)
Bệnh viện tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động.
(3)
Bệnh viện do NSNN bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động.
Cách phân loại này là cơ sở để nhà nước cấp ngân sách hàng năm cho các
bệnh viện và là cơ sở để các bệnh viện thực hiện phân phối kết quả hoạt động
tài chính (KQHĐTC) hàng năm.
1.2 Thực trạng tài chính của bệnh viện
1.2.1 Thực trạng nguồn thu
Nguồn thu thường xuyên của các bệnh viện thực hiện TCTC, tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động bao gồm các nguồn chủ yếu sau [8], [9]:

- NSNN cấp cho HĐTX.
- Thu sự nghiệp: thu MPVP ( gọi chung là thu viện phí) do người bệnh đóng trực
tiếp hoặc quỹ bảo hiểm y tế xã hội (BHYT) hoặc quỹ bảo hiểm hiểm khác chi
trả; thu hoạt động dịch vụ.
* Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động thường
xuyên.
Hiện nay ngân sách Nhà nước đầu tư cho bệnh viện là vô cùng thấp gần
như không đủ chi cho các nội dung phụ thuộc vào nguồn NSNN như: đầu tư
CSHT, TTB và trả lương, phụ cấp cho nhân viên y tế[2]. NSNN phân bổ cho
các bệnh viện chủ yếu là dựa trên sắp xếp hạng của bệnh viện và quy mơ
giường bệnh. Hình thức phân bổ này cho bệnh viện mang tính chất bình qn
đã được thực hiện từ rất lâu và vẫn đang tiếp tục được sử dụng. Việc phân bổ
kinh phí cho bệnh viện đơn thuần chỉ dựa vào các chỉ số mang tính hành chính

6
6


mà không dựa vào chỉ số hoạt động của bệnh viện dẫn tới tình trạng là bệnh
viện hoạt động tốt, thu hút đông người bệnh cũng được phân bổ kinh phí tương
đương với bệnh viện hoạt động yếu, ít bệnh nhân. Chính cơ chế phân bổ này dễ
dẫn tới hệ quả là bệnh viện chỉ quan tâm tới tăng giường bệnh chứ không chú
trọng chuyên môn, nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh.
* Nguồn thu sự nghiệp
Thu viện phí
Hàng năm căn cứ chỉ tiêu giường bệnh do BYT giao và nhu cầu KCB
của nhân dân trong khu vực, Bệnh viện chủ động lập kế hoạch viện phí. Trong
điều kiện NSNN cấp hạn chế, nguồn thu của Bệnh viện có vai trị rất quan
trọng đối với nguồn tài chính Bệnh viện. Tuy nhiên, cách tính giá viện phí
hiện nay chưa hợp lý, chưa bao gồm đầy đủ các chi phí dịch vụ được cung

cấp. Phương thức thanh tốn viện phí theo dịch vụ cũng như khuyến khích
cung cấp dịch vụ KCB có hiệu quả, có nguy cơ tăng chi phí.
Thu hoạt động dịch vụ
Đây là dịch vụ Bệnh viện cung cấp theo yêu cầu của bệnh nhân và người
nhà bệnh nhân. Thu hoạt động dịch vụ gồm thu hoạt động dịch vụ KCB và
thu hoạt động dịch vụ khác ( trông giữ xe máy, cửa hàng thuốc, nhà nghỉ cho
người nhà bệnh nhân, căng tin, nhà ăn….)[1],[7].
Nguồn thu hoạt động dịch vụ do Bệnh viện chủ động lập kế hoạch dựa
trên nhu cầu của người bệnh và khả năng đáp ứng của Bệnh viện. Giá thu các
hoạt động dịch vụ do Bệnh viện quy định dựa trên cơ sở cân đối được thu,
chi và có tích luỹ, đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa giá hoạt động dịch vụ
và giá viện phí [1],[7]. Do sự khác biệt này hoạt động dịch vụ sẽ là nguồn thu
tương đối quan trọng để Bệnh viện cải thiện thu nhập cho NVYT và tích luỹ
vốn cho ĐTPT. Tuy nhiên việc đẩy mạnh XHH, liên doanh, liên kết tại Bệnh
viện cơng và thu phí theo dịch vụ cũng có thể dẫn tới tình trạng tỷ lệ chi phí
do người dân tự chi trả ngày càng tăng cao nếu khơng cơ một cơ chế kiểm
sốt nào trong việc chỉ định và sử dụng dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ
kỹ thuật cao [2].
Trong các năm gần đây nguồn thu từ sự nghiệp của các Bệnh viện tăng

7
7


lên rõ rệt. Chỉ riêng năm 2019 tổng nguồn thu sự nghiệp tăng mạnh, bằng
202,6 % so với năm 2018. Thu sự nghiệp chiếm đến 85% nguồn thu thường
xuyên của các Bệnh viện trong khi đó nguồn NSNN cấp chỉ cịn 17%[5].

1.2.2 Thực trạng chi
Hiện nay chi phí của các Bệnh viện đang gia tăng nhanh chóng. Sự gia

tăng chi phí cho sử dụng thuốc, cận lâm sàng…đã làm thay đổi cơ cấu chi
theo hướng tăng tỷ trọng chi phí chun mơn nghiệp vụ, giảm tỷ trọng chi
thanh tốn cá nhân[2],[9]. Tuy nhiên, trong cơ cấu chi thường xuyên Bệnh
viện có chi phí khấu hao TSCĐ do Bệnh viện đang thực hiện chế độ thu
MPVP. Đây là điểm một trong những điểm khác biệt giữa Bệnh viện công và
tư tại Việt Nam[6].
Năm 2020, trong chi thường xuyên của Bệnh viện, tỉ trọng chi cho con
người là 26,5% [5]. Mức chi cho con người tương đối thấp so với các nước
phát triển (70- 80%). Chi DVCC là 4,1%. Chi SCL tài sản cố định là 1,4%.
Phần chi cho chuyên môn, nghiệp vụ (bao gồm chi cho thuốc, hóa chất, máu,
vật tư tiêu hao, chi cho hoạt động chuyên môn khác) trên tổng chi là 59,3%
trong đó chi vật tư tiêu hao chiếm 6,8% tổng chi và chi thuốc cao chiếm
49,5% tổng chi trong khi việc kiểm soát cung ứng và sử dụng thuốc cịn
nhiều khó khăn.

II.

• Thực trạng
nguồn thu
• Thực trạng
nguồn chi
• Hoạt động
cung cấp
dịch vụ

KHUNG LÝ THUYẾT

8
8



Kết quả hoạt động tài
chính của tự chủ tài
chính tại Bệnh viện đa
khoa huyện Bát Xát
Lào Cai

Các yếu tố ảnh hưởng
• Thuận lợi
• Khó khăn

CHƯƠNG II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu

• Số liệu thứ cấp:
- Tài liệu, sổ sách, báo cáo của Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát trước và sau tự chủ
tài chính giai đoạn 2019 – 2022.
- Lãnh đạo Bệnh viện phụ trách tài chính, phụ trách chun mơn.

9
9


- Lãnh đạo các khoa phòng liên quan: phòng TCCB, VT-TTBYT, CTXH, TCKT,
KHTH, QLCL BV.
- Nhân viên y tế trong Bệnh viện.
- Tiêu chí lựa chọn số liệu trong nghiên cứu.

• Số liệu sơ cấp: Những hồ sơ, cơng văn, bảng biểu thu chi của Bệnh viện

được tính thời điểm kết thúc theo năm dương lịch quyết tốn.

• Số liệu định tính: Được sự đồng ý của cá nhân.
• Cán bộ quản lý và NVYT vào làm việc trước năm 2019.
- Tiêu chí loại trừ số liệu trong nghiên cứu: Cán bộ, công nhân viên vào làm việc sau
năm 2020 vì khơng có số liệu gốc để so sánh.
2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu
-

Địa điểm: Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

-

Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/04/2023–23/04/2023

2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng
hồi cứu số liệu thứ cấp và định tính
Hồi cứu số liệu thứ cấp nhằm thu thập các thông tin định lượng cho các
biến số nghiên cứu. Nghiên cứu định tính nhằm thu thập các thông tin đánh
giá một số biến số nghiên cứu và thu thập các thông tin sâu hơn nhằm bổ
sung cho nghiên cứu định lượng.
2.4. Phương pháp chọn mẫu

2.4.1. Nghiên cứu định lượng
Hồi cứu số liệu thứ cấp liên quan tới hoạt động của Bệnh viện đa khoa
huyện Bát Xát trong các năm trước tự chủ tài chính: 2016, 2017, 2018 và các
năm Bệnh viện tự chủ tài chính 2019, 2020, 2021, 2022 qua các tài liệu, báo
cáo, sổ sách lưu của Bệnh viện, các Quyết định, biên bản làm việc của các cơ
quan liên quan theo các nguồn sau:


• Số liệu về cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực: Thu thập từ Phòng Tổ
chức - cán bộ của Bệnh viện.

• Số liệu về TTB, vật tư y tế (VTYT): Thu thập từ phòng Vật tư TTB y tế.
10
10


• Số liệu về tài chính: Thu thập từ phịng Tài chính - kế tốn Bệnh viện
qua sổ kế tốn, các báo cáo thống kê và báo cáo hoạt động tài chính
hàng năm. Quyết định giao dự tốn và biên bản thẩm tra quyết toán
hàng năm của BYT. Biên bản thanh tra hoạt động tài chính và biên bản
kiểm tốn.

2.4.2. Nghiên cứu định tính
II.4.2.1 Thảo luận nhóm:
Tổ chức thảo luận nhóm cảm nhận của nhân viên trong trong Bệnh viện
đối với giai đoạn trước và sau tự chủ, chẳng hạn về đời sống – thu nhập cán bộ,
nhân viên y tế trong Bệnh viện; cảm nhận của họ về sự hài lòng của bệnh nhân;
về chất lượng dịch vụ mà Bệnh viện cung cấp. Các nhóm bao gồm:
-

Tổ chức thảo luận nhóm nhân viên y tế gồm các nhóm: Nhóm bác sĩ
trưởng phó các khoa, nhóm điều dưỡng và kỹ thuật viên trưởng các khoa.

-

Đối với các khoa lâm sàng: Chia ra 3 cuộc thảo luận nhóm,


-

Khoa cận lâm sàng một cuộc thảo luận nhóm.

-

Khoa khám bệnh và phịng khám chun gia một cuộc thảo luận nhóm.

-

Các phịng ban 03 cuộc thảo luận nhóm.
Ở mục tiêu này, chúng tơi chỉ tập trung hỏi từ giai đoạn tự chủ đến nay

II.4.2.2 Phỏng vấn sâu
PVS 9 cán bộ lãnh đạo, quản lý Bệnh viện gồm có Giám đốc, Phó Giám
đốc phụ trách chun mơn, lãnh đạo phịng tổ chức cán bộ, lãnh đạo khoa
dược- vật tư y tế, Phịng tài chính kế tốn, khoa xét nghiệm sinh hố, phịng
cơng tác xã hội, phòng quản lý chất lượng Bệnh viện.

II.5

Phương pháp thu thập số liệu

II.5.2 Nghiên cứu định lượng
Hồi cứu các số liệu từ sổ sách, báo cáo, quyết định bằng cách thu thập
thông tin dựa theo khung mẫu thu thập thông tin đã thiết kế sẵn (Phụ lục 2).

II.5.3 Nghiên cứu định tính
PVS, TLN các quản lý, lãnh đạo Bệnh viện, nhân viên y tế trong Bệnh
viện. Nội dung TLN, PVS được thực hiện theo bộ câu hỏi chuẩn bị trước cho


11
11


từng đối tượng. Hướng dẫn PVS, thảo luận nhóm cho các đối tượng cung cấp
thơng tin chính:
-

Mơi trường làm việc thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chun
mơn cá nhân.

-

Tăng giảm thu nhập nhân viên y tế.

-

Hài lòng của bệnh nhân đối với hoạt động chăm sóc y tế cho người dân.
Nội dung thực hiện sẽ được điều tra viên ghi âm tồn bộ (khi có sự đồng ý
của người tham gia), đồng thời ghi chép thêm những thơng tin ghi chú cần
thiết.

II.6

Phương pháp phân tích số liệu
-

Nghiên cứu định lượng: Số liệu từ các biểu mẫu thu thập được xử lý
bằng phần nguồn mở R theo phương pháp thống kê mơ tả.


-

Nghiên cứu định tính: Gỡ băng, mã hóa theo chủ đề và trích dẫn theo
mục tiêu nghiên cứu.

II.7

Các biến số nghiên cứu chính
1. Kết quả hoạt động tài chính.
2. Thuận lợi - khó khăn khi thực hiện tự chủ tài chính (Phụ lục 1)

II.8

Một số khái niệm và chỉ số đánh giá

II.8.2 Một số khái niệm về Kết quả hoạt động tài chính
• Huy động vốn để đầu tư trang thiết bị: Là hình thức sử dụng tài sản để
liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh giữa cơ sở y tế công lập và
các tổ chức, cá nhân (đối tác) để mua sắm TTB phục vụ hoạt động dịch
vụ.

• Nguồn thu
+ Bình qn thu thường xuyên/giường bệnh kế hoạch = Tổng số tiền thu
HĐTX trong năm/số giường kế hoạch.
+ Bình quân NSNN cấp/giường bệnh kế hoạch = Tổng số tiền NSNN cấp
cho HĐTX trong năm/số giường bệnh kế hoạch.
+ Bình quân thu sự nghiệp/giường bệnh thực kê = Tổng số tiền thu sự
nghiệp trong năm/số giường bệnh thực kê.


12
12


• Hoạt động chi
+ Bình quân thu nhập (bao gồm chi thanh toán cá nhân và chi từ quỹ
khen thưởng, phúc lợi trừ các khoản chi trích nộp và đào tạo lại) cho 1
NVYT/tháng.
+ Bình qn chi phí

cho 1 giường bệnh thực kê/năm = Tổng số tiền

chi trong năm/số giường bệnh thực kê.
+ Quy chế chi tiêu nội bộ quy chế bao gồm các quy định về chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong đơn vị nhằm sử
dụng kinh phí có hiệu quả và tăng cường cơng tác quản lý, đảm bảo hồn
thành tốt nghiệp nhiệm vụ được giao phù hợp với nguồn kinh phí hiện có của
đơn vị, do Giám đốc bệnh viện ký ban hành. Qui chế chi tiêu nội bộ cụ thể hóa
các quy định khi thực hiện TCTC tại Bệnh viện.

• Kết quả hoạt động tài chính
+ KQHĐTC là phần chênh lệch thu lớn hơn chi hàng năm (nếu có).
+ Quỹ PTHĐSN: Là quỹ được hình thành từ KQHĐTC của đơn vị. Quỹ
dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư
xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm TTB, phương tiện làm việc, chi áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng
cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ, viên chức đơn vị.

II.8.3 Một số chỉ số đánh giá về kết quả hoạt động tài chính
• Huy động vốn để đầu tư trang thiết bị:

+ Tổng vốn huy động lớn.
+ Tỉ trọng vốn tăng.
+ TTB mới, đa dạng chủng loại (TTB phục vụ chẩn đốn, điều trị), bảo
đảm chất lượng (độ chính xác, cơng suất...), tính kinh tế (chi phí – hiệu quả),
phù hợp với nhu cầu KCB (cần đi kèm điều kiện khơng lạm dụng dịch vụ và
có mức thu phù hợp).

• Nguồn thu:
+ Nguồn thu sự nghiệp tăng: Tốt (cần đi kèm điều kiện khơng lạm dụng
dịch vụ và có mức thu phù hợp).

13
13


+ Bình quân thu sự nghiệp/giường kế hoạch
+ Bình quân thu sự nghiệp/giường thực kê
+ Cơ cấu, tỉ trọng các nguồn thu trong thu sự nghiệp
Chỉ số thường được xem xét khi đánh giá tính hợp lý của nguồn thu viện
phí
+ Tỉ trọng thu KCB ngoại trú/nội trú
+ Tỉ trọng thu viện phí thuốc/tổng viện phí; tỉ trọng thu viện phí
thuốc/chi phí điều trị nội trú
+ Tỉ trọng thu VTYT kỹ thuật cao/tổng viện phí; tỉ trọng thu VTYT kỹ
thuật cao/chi phí điều trị nội trú

• Hoạt động chi:
Một số chỉ số đánh giá tiết kiệm chi:
+ Bình quân chi SCL/giường bệnh thực kê/năm.
+ Tỉ trọng chi SCL/tổng chi phí

+ Bình quân chi khác/giường bệnh thực kê/năm.
Chỉ số thường được xem xét khi đánh giá tính hợp lý của mục chi:
+Tỉ trọng chi thanh tốn cá nhân/tổng chi phí
+Tỉ trọng chi CMNV/tổng chi phí
Tiêu chí đánh giá KQHĐTC tốt là:
+ CLTC tăng từ đó số thuế nộp NSNN tăng, trích các quỹ tăng, thu nhập
của người lao động tăng. Tuy nhiên, do chức năng của TCBV (xem phần tổng
quan tài liệu) nên KQHĐTC Bệnh viện chỉ được đánh giá tốt khi Bệnh viện
tăng thu nhưng không lạm dụng dịch vụ, giảm chi nhưng không làm giảm chất
lượng dịch vụ.
+ Tăng chỉ số: Tỉ suất trích các quỹ/thu sự nghiệp
+ Tăng chỉ số: Tỉ suất trích các quỹ/giường bệnh thực kê.
+ Một số chỉ số đánh giá thu nhập tăng:

II.9

Đạo đức trong nghiên cứu
-

Nghiên cứu chỉ được triển khai sau khi được Hội đồng Đạo đức của
Trường Đại học Y tế công cộng phê duyệt.

-

Đề tài nghiên cứu đã được sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện

14
14



-

Đối tượng nghiên cứu được giải thích cặn kẽ mục đích của nghiên cứu để hợp
tác trong việc cung cấp thơng tin, những người từ chối tham gia thì rút khỏi
danh sách nghiên cứu. Các thơng tin thu thập hồn tồn bảo mật và chỉ được
sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
-

-

Kết quả nghiên cứu được báo cáo cho Ban Giám đốc Bệnh viện.

Kết quả đánh giá trung thực, khách quan khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến
q trình quản lý của Bệnh viện.

15
15


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng các biến số nghiên cứu

T
T

Tên biến

Định nghĩa

Phân loại

biến

Phương pháp
thu thập số
liệu

Mục tiêu 1:Mô tả kết quả hoạt động tài chính của Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát,
tỉnh Lào Cai trước và sau tự chủ tài chính.
Kết quả huy động vốn để đầu tư trang thiết bị

Tổng vốn huy
động đầu tư TTB

Là tổng số vốn (tiền mặt
hoặc TTB) củ các tổ
chức, cá nhân (đối tác)
tham gia góp vốn với Bệnh
viện để phục vụ hoạt động
dịch vụ

Liên tục Số liệu thứ cấp
Định tính Phỏng vấn sâu

2

Cơ cấu, tỉ trọng
vốn huy động

Là tỉ lệ % củ tổng nguyên
giá TTB đầu tư từ vốn góp

/tổng nguyên giá TTB đầu
tư từ bệnh viện và từ vốn
góp

Liên tục. Số liệu thứ cấp
Định tính Phỏng vấn sâu

3

Danh mục và
nguyên giá TTB
đầu tư từ vốn góp

Là danh mục, số lượng và
nguyên giá TTB được đầu
tư bằng nguồn vốn góp củ
đối tác .

Số liệu thứ cấp.
Phân loại Phỏng vấn sâu
Định tính Thảo luận
nhóm

4

Đánh giá kết quả
hoạt động củ
TTB đầu tư từ
vốn huy
động


Nhận xét về kết quả hoạt
động củ TTB đầu tư từ
vốn huy động

Định tính

1

Nguồn thu

16
16

Phỏng vấn sâu
Thảo luận nhóm


T
T
5

Tên biến
Thu thường
xuyên

Định nghĩa
Là tổng nguồn thu từ
NSNN cấp cho hoạt động
thường xuyên và thu sự

nghiệp

Phân loại
biến

Phương pháp
thu thập số
liệu

Liên tục Số liệu thứ
Định tính cấp. Phỏng
vấn sâu

5.1

NSNN cấp

Là kinh phí được Nhà nước
cấp hàng năm qu dự tốn
theo định mức giường
bệnh.
Kinh phí KCB cho trẻ em
dưới 6 tuổi.
Quỹ nghèo

5.2

Thu sự nghiệp

Là nguồn thu từ cung cấp

các dịch vụ của bệnh viện

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏngvấn sâu

Là nguồn thu từ cung cấp
dịch vụ KCB theo khung
giá quy định củ nhà nước

Số liệu thứ
Liên tục
cấp. Phỏng vấn
Định tính
sâu

5.2.
Thu viện phí
1

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

Là nguồn thu từ hoạt động
5.2. Thu hoạt động dịch
dịch vụ theo mức thu do
2
vụ
bệnh viện quyết định

Liên tục Số liệu thứ cấp.

Định tính Phỏng vấn sâu

Là nguồn thu từ hoạt động
5.2. Thu hoạt động dịch
dịch vụ KCB theo mức thu
2.1 vụ KCB
do ệnh viện quyết định

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

17
17


T
T

Tên biến

Định nghĩa

Là nguồn thu từ dịch vụ
phụ trợ ngoài KCB theo
mức thu do bệnh viện
5.2. Thu hoạt động dịch quyết định như: Thu nhà
2.2 vụ khác.
trọ bệnh nhân, vận
chuyển bệnh nhân, cho
thuê đị điểm trông xe,

quầy thuốc…

Phân loại
biến

Phương pháp
thu thập số
liệu

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

5.3

Bình quân
thu/giường
bệnh kế hoạch

Bằng tổng thu trong
năm/giường kế hoạch

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

5.4

Bình qn
thu/giường
bệnh thực kê


Bằng tổng thu trong
năm/giường thực kê

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

5.5

Là nguồn thu từ cung cấp
dịch vụ KCB cho người
Thu KCB từ người
bệnh điều trị nội trú
bệnh nội trú
bao gồm cả viện phí và
hoạt động dịch vụ

6

Xu hướng thay đổi
nguồn thu qua các
năm

Là khả năng tăng hay giảm
Liên tục
nguồn thu qua các năm

Cơ cấu, tỷ trọng
cá nguồn thu
trong tổng thu.


Là tỉ lệ % củ các nguồn
thu (NSNN, viện phí,
BHYT, dịch vụ KCB, hoạt
động dịch vụ khác) trong
tổng thu.

7

18
18

Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

Số liệu thức cấp
Phỏng vấn sâu

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu


T
T

Phân loại
biến

Phương pháp

thu thập số
liệu

Tên biến

Định nghĩa

8

Cơ cấu, tỉ trọng
nguồn thu sự
nghiệp

Là tỉ lệ % của các nguồn
thu (Viện phí, BHYT, dịch
vụ KCB, dịch vụ phụ trợ
khác) trong nguồn thu sự
nghiệp.

9

Cơ cấu, tỉ trọng
nguồn thu viện
phí

Là tỉ lệ % thu củ các dịch
vụ (giường bệnh, xét
Số liệu thứ cấp.
Liên tục
nghiệm, Xqu ng, thuốc…)

Phỏng vấn sâu
Định tính
trong nguồn thu viện phí nội
Thảo luận nhóm
trú

10

Là tổng thu điều trị KCB
Bình qn thu KCB
nội trú chi số bệnh nhân
một đợt điều trị nội
điều trị nội trú trong một
trú
năm

Số liệu thứ cấp.
Liên tục Phỏng vấn sâu
Định tính Thảo luận
nhóm

11

Các khó khăn củ
bệnh viện trong
q trình thực hiện
tự
chủ tài chính

Các nhận xét về các khó

khăn củ bệnh viện trong
q trình thực hiện tự chủ
tài chính

Định tính Phỏng vấn sâu

Tổng chi

Là tổng các khoản chi phục
vụ hoạt động thường xuyên
và hoạt động dịch vụ

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

Chi hoạt động
12.1
thường xuyên

Là chi cho hoạt động thực
hiện các chức năng, nhiệm
vụ được nhà nước gi o

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

Các khoản chi

12

19
19


T
T

Tên biến

Định nghĩa

Phân loại
biến

Phương pháp
thu thập số
liệu

12.1 Chi cho con
.1
người

Là chi lương theo ngạch
bậc, lương tăng thêm, các
khoản phụ cấp, trích nộp
theo lương.

Số liệu thứ cấp.

Liên tục Phỏng vấn sâu
Định tính Thảo luận
nhóm

Chi DVCC,
12.1
th mướn, sử
.2
chữ thường xun

Là các khoản thanh toán
DVCC, thuê mướn, sử
chữ thường xuyên

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

12.1
Chi CMNV
.3

Là các khoản chi phục vụ
trực tiếp cơng tác KCB
như thuốc, máu, VTYT,
hó chất, đồ vải, ấn chỉ,
chun mơn…

Số liệu thứ
Liên tục
cấp.

Định tính
Phỏng vấn sâu

Chi mu sắm,
12.1
sửa chữa
.4
lớn,TSCĐ

Là chi để mu sắm, sửa
chữa lớn TSCĐ

Số liệu thứ
Liên tục
cấp.
Định tính
Phỏng vấn sâu

12.1
Chi khác
.5

Là chi cho thơng tin, hội
nghị, cơng tác phí, chi tiếp
khách và các khoản khác.

Liên tục Số liệu thứ cấp.
Định tính Phỏng vấn sâu

Là các khoản chi cho hoạt

động dịch vụ

Số liệu thứ
Liên tục
cấp.Phỏng
Định tính
vấn sâu

12.2

Chi hoạt động
dịch vụ

13

Cơ cấu, tỉ trọng
Là tỉ lệ % các mục chi
các mục chi hoạt
trong tổng chi hoạt động
động thường xuyên thường xuyên.

Số liệu thứ cấp.
Liên tục Phỏng vấn sâu
Định tính Thảo luận
nhóm

14

Xu hướng thay đổi
Là khả năng tăng hay giảm

các nhóm chi trong
các nhóm chi trong chi
chi
thường xuyên qua các năm
thường xuyên

Liên tục Số liệu thức cấp
Định tính Phỏng vấn sâu

20
20


T
T

15

Tên biến

Cải thiện thu
nhập cho nhân
viên y tế
(NVYT)

Định nghĩa

Phân loại
biến


Là tăng thu nhập bình
qn của cơng nhân
viên chức lao động bao
gồm: Lương, phụ cấp,
Liên tục
ăn, tiền lương tăng
Định
thêm, tiền thưởng...
tính
-Tính công khai, dân chủ,
công bằng trong phân phối
thu thập

Phương pháp
thu thập số
liệu

Số liệu thứ cấp
Phỏng vấn sâu
Thảo luận
nhóm

Một số kết quả hoạt động tài chính
Bằng tổng thu trừ tổng chi

Liên tục
Định
tính

Số liệu thứ cấp.

Phỏng vấn sâu

Chênh lệch thu
16.1 chi hoạt động
thường xuyên

Bằng tổng thu trừ tổng chi
củ hoạt động thường
xuyên

Liên tục
Định
tính

Số liệu thứ cấp.
Phỏng vấn sâu

Chênh lệch thu chi
16.2 hoạt động
dịch vụ

Bằng tổng thu trừ tổng chi
củ hoạt động dịch vụ

Liên tục
Định
tính

Số liệu thứ cấp.
Phỏng vấn sâu


17

Các khoản thuế
nộp
ngân sách

Các khoản thuế của hoạt
động dịch vụ hàng năm

Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

18

Trích lập các
quỹ

Số tiền được trích vào các
quỹ trên cơ sở kết quả
hoạt động hàng năm

Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

16


Tổng chênh
lệch thu chi

21
21


T
T

Tên biến

Định nghĩa

Phân loại
biến

Phương pháp
thu thập số
liệu

Trích lập Quỹ
18.1
PTHĐSN

Số tiền được trích vào
Quỹ PTHĐSN trên cơ sở
kết quả hoạt động hàng
năm


Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

Trích lập quỹ
18.2 khen thưởng,
phúc lợi

Số tiền được trích vào
quỹ trên cơ sở kết quả
hoạt động hàng năm

Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

Số tiền được trích vào quỹ
tiền lương tăng thêm trên
cơ sở kết quả hoạt động
hàng năm

Liên tục

Số liệu thứ
cấp.

19


Quỹ tiền lương
tăng thêm

Nguồn vốn hình thành từ
Nguồn vốn khấu
trích khấu hao ( theo tỷ lệ
20
Liên tục
Số liệu thứ cấp
hao TSCĐ
quy định) các TSCĐ dùng
cho hoạt động dịch vụ
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố thuận lợi và khó khăn gây ảnh hưởng tới kết
quả hoạt động tài chính tại Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong
q trình tự chủ tài chính
Khó khăn - Thuận lợi
1

Đời sống - thu
nhập củ
NVYT

Phỏng vấn sâu

2

Sự hài lòng
của bệnh nhân


Số liệu thứ cấp
Phỏng vấn sâu

3

Chất lượng dịch
vụ y tế

4

Chính sách

Số liệu thứ cấp
Thảo luận
nhóm Phỏng
vấn sâu
Thảo luận
nhóm Phỏng
vấn sâu

22
22


Phụ lục 2: Bình quân thu nhập của nhân viên y tế người/ tháng
STT

Chỉ tiêu

(A)


(B)

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm
2022

(1)

(2)

(3)

(4)

29.239

33.283

36.612

38.108

4.933


5.109

5.467

5.632

9.660

11.592

12.403

10.862

0.9

0.9

0.9

0.9

Tổng cộng
1

Theo chế độ tiền
lương

1.1


Lương, tiền công, phụ
cấp theo lương

1.2

Phụ cấp ngành

2

Theo kết quả hoạt

2.1

động tài chính
Tiền lương tăng thêm

2.2

Hệ số tiền lương
tăng
thêm
Đơn vị tính: Triệu VNĐ

Phụ lục 3: BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Chào ông bà, chúng tôi là điều tra viên hỗ trợ nghiên cứu cho bài hết
môn thạc sỹ ytcc của Trường đại học Y tế Công Cộng chủ đề tài của nhóm 5
Bệnh viện đa khoa huyện Bát Xát bắt đầu tự chủ từ tháng 4 năm
2019. Trong những năm vừa qua bệnh viện đã không ngừng nâng cao chất
lượng bệnh viện, phát triển các kỹ thuật chuyên môn sâu đáp ứng nhu cầu

khám chữa bệnh của người dân.
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả kết quả huy động vốn để đầu tư

23
23


trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ: Danh mục trang thiết bị, cơ
cấu, tỉ trọng vốn huy động. Đánh giá kết quả hoạt động tài chính bằng
cách mơ tả, phân tích cơ cấu và xu hướng thay đổi các nguồn thu, chi
và trích lập các quỹ, tình hình cải thiện thu nhập cho nhân viên y tế.
Đánh giá một số kết quả cung cấp dịch vụ như thực hiện các chỉ tiêu
chuyên môn, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ, phát triển kỹ thuật mới,
nâng cao chất lượng dịch vụ. Nghiên cứu cũng đánh giá những tác động
khơng mong muốn của tự chủ tài chính như lạm dụng dịch vụ, tăng chi
phí điều trị.Phân tích những khó khăn- thuận lợi ảnh hưởng khi thực hiện
tự chủ tài chính tại bệnh viện. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị, giải
pháp quản lý nhằm góp phần giúp bệnh viện thực hiện tốt tự chủ tài chính,
cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho người bệnh, đồng thời cải thiện
được thu nhập cho nhân viên y tế và góp phần đưa bệnh viện ngàycàng
phát triển.
Đứng trên cương vị là những người trực tiếp sử dụng dịch vụ, là
những nhân viên củ bệnh viện. Bằng trải nghiệm thực tế của mình, rất
mong các ơng/bà chi sẻ ý kiến củ mình với chúng tơi. Chúng tơi đảm bảo
rằng, mọi ý kiến củ ơng/bà sẽ được giữ bí mật, danh tính của ơng/bà sẽ
khơng xuất hiện trong báo cáo. Bất kể ý kiến của ơng/bà là gì, bản thân
ơng/bà sẽ khơng bị ảnh hưởng về ất kỳ khía cạnh nào kể cả khi ông/bà tiếp
tục đến khám chưa bệnh tại bệnh viện. Thời gian tiến hành cuộc trao đổi sẽ
kéo dài trong khoảng 15 phút và được diễn ra trong phịng riêng. Chúng
tơi xin phép được ghi âm cuộc trao đổi này nhằm giúp cho việc phân

tích kết quả nghiên cứu được hồn tồn chính xác. Khi trả lời phỏng
vấn sẽ làm mất thời gian của ông/bà. Rất mong ơng/bà hỗ trợ cho chúng
tơi có thể hồn thành nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm:……../………/……….
Có chấp thuận tham gia nghiên cứu:
 Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.

24
24


Chữ ký của người tham gia

Phụ lục 4: KẾ HOẠCH THẢO LUẬN NHÓM - PHỎNG VẤN SÂU
Thời gian dự kiến: Buổi sáng bắt đầu lúc 10 giờ 30
STT

Dạng

Thời gian

1

PVS

09/04/2023

Đối tượng
Lãnh đạo phịng Tài chính kế tốn

Lãnh đạo phịng Tổ chức cán bộ

2

PVS

10/04/2023

Lãnh đạo phòng Quản lý chất lượng bệnh viện
Chuyên gia là PGS/TS

25
25


×