Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA tại xã quân chu, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.65 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
TRONG KHÓA LUẬN

Ký hiệu Giải thích
OTC : Ô tiêu chuẩn
ODB : Ô dạng bản
H
vn
: Chiều cao vút ngọn
D
1.3
: Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1,3 m)
D
tb
: Đường kính trung bình
D
t
: Đường kính tán
H
dc
: Chiều cao dưới cành
N/ha : Số cây trên ha
TB : Trung bình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
5
Phần 1
MỞ ĐẦU


1.1. Đặt vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh, doanh nhân văn hóa Thế Giới đã viết “Rừng là vàng nếu
chúng ta biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý”. Từ xa xưa, loài người sinh ra đã tìm cách
dựa vào rừng để sinh sống và biết khai thác, sử dụng rừng để phát triển. Rừng có vai trò to
lớn đối với con người như cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo ra oxy, điều hoà
nước, chống xói mòn, rửa trôi Bảo vệ rừng là bảo vệ nơi cư trú của động thực vật và lưu
trữ các nguồn gen quý hiếm.
Mất

rừng

gây

ra

hậu

quả

nghiêm

trọng,

những

diện

tích
đất


trống

đồi

núi trọc

tăng,



nguyên

nhân

gây

ra

hiện

tượng

xói

mòn,

rửa

trôi,



lụt, hạn
hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học.
Mặc dù diện tích rừng trồng cũng
tăng trong những năm gần đây, xong rừng trồng thường có cấu trúc không ổn định, vai trò
bảo vệ môi trường, phòng hộ kém.
Hầu

hết,

rừng

tự

nhiên

của

Việt

Nam

đều

bị

tác
động,

sự


tác

động

theo

hai hướng

chính

đó là

chặt

chọn

(chặt

cây

đáp

ứng

yêu

cầu
sử


dụng), đây



lối

khai thác

hoàn

toàn

tự

do,

phổ

biến



các

vùng



đồng


bào
dân

tộc

thiểu

số

sinh

sống (lấy

gỗ

về

làm

nhà,

làm

củi…).

Cách

thứ

hai




khai
thác

trắng như:

phá

rừng làm

nương

rẫy,

khai

thác

trồng

cây

công

nghiệp,

phá
rừng


tự

nhiên

trồng

rừng công

nghi
ệp…).

Trong

hai

cách

này,

cách

thứ

nhất
rừng

vẫn

còn


tính

chất

đất rừng,

kết

cấu

rừng

bị

phá

vỡ,

rừng

nghèo

kiệt

về

trữ
lượng




chất

lượng,

nhưng vẫn

còn

khả

năng

phục

hồi.

Với

cách

khai

thác

thứ
hai,

rừng


hoàn

toàn

bị

mất trắng,

khó



khả

năng

phục

hồi.
Một thực tế là mặc dù nước ta có tới
¾
diện tích là đồi núi nhưng diện tích
rừng tự nhiên của nước ta không nhiều. Nạn chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm
rẫy và việc quy hoạch phát triển đô thị đang ngày càng thu hẹp vốn rừng tự nhiên
còn lại ít ỏi của nước ta. Nhận thức rõ tầm quan trọng và bức thiết đặt ra đối với vấn
đề bảo vệ và phát triển rừng. Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, pháp
luật, hợp tác với các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trên thế giới, tuyên truyền
và giáo dục người dân, giúp đõ người dân trong công tác bảo vệ và phát triển rừng,
nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Trong công

tác bảo vệ và phát triển rừng điển hình là dự án 5 triệu ha rừng của nhà nước ta đã
5
6
cho thấy rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ và phát triển rừng,
giữ rừng cho thế hệ tương lai.
Trong công tác bảo vệ và phát triển rừng hiện nay thì việc phục hồi các diện
tích rừng đã bị tàn phá cũng như việc bảo vệ, nuôi dưỡng các loại rừng non đang
phục hồi là công việc chiếm vị trí cực kỳ quan trọng. Các loại rừng non đang phục
hồi là rừng thuộc trạng thái IIA. Tổ thành bao gồm chủ yếu là các loài cây ưa sáng
mọc nhanh. Chúng đang trong quá trình tự tái tạo một cách tự nhiên. Chính vì vậy
việc bảo vệ và tác động hợp lý của con người đối với loại rừng này là rất cần thiết để
rừng có thể phục hồi lại được một cách tự nhiên.
Cấu trúc của trạng thái rừng thứ sinh nghèo nói chung thường có quy luật
cấu trúc không rõ ràng. Tán rùng bị phá vỡ từng mảng lớn do sự phân bố không đều
của những cây còn lại, vì thế làm mất đi tính quy luật trong kết cấu lâm phần, đặc
biệt là cấu trúc tổ thành, tầng thứ, độ tàn che, cấu trúc mật độ, tuổi và loài cây tham
gia hình thành quần xã.
Số lượng và giá trị kinh tế của rừng tự nhiên phục hồi kém do kích thước của
tầng cây gỗ thường nhỏ. Cấu trúc tuổi và mật độ xáo trộn nên những cây có đường
kính gần cỡ kính được phép khai thác không nhiều, phân phối cỡ kính theo số cây
không ở trạng thái cân bằng nên mất đi khả năng kinh doanh rừng bền vững.
Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi (rừng thứ sinh nghèo kiệt IIA) là
một việc làm rất khó do cấu trúc của trạng thái rừng này không rõ ràng nhưng là
việc cần thiết phải tiến hành, để có những biện pháp tích cực nâng cao sức sản xuất ở
trạng thái rừng này nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng.
Trước thực tiễn đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số
đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA tại xã Quân Chu,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
phục hồi rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên,
đa dạng sinh học và phát triển sản xuất lâm nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.

1.2. Mục đích đề tài
Đánh giá được cấu trúc của trạng thái rừng IIA và đề xuất một số biện pháp kỹ
thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng ở xã Quân Chu, huyện
Đại Từ
,
tỉnh
Thái Nguyên
.
6
7
1.3. Mục tiêu đề tài
1.3.1. Mục tiêu chung
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng, phục vụ cho công tác
nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học và phát triển sản
xuất lâm nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.
+ Góp phần vào nghiên cứu cơ bản về đặc điểm cấu trúc của tầng cây
gỗ trong trạng thái rừng IIA, có những cơ sở khoa học cho việc khoanh nuôi,
phục hồi và phát triển rừng tự nhiên.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
+ Xác định được tổ thành cây gỗ trạng thái rừng IIA tại xã Quân Chu,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
+ Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến khoanh nuôi,
phát triển rừng phục hồi có hiệu quả kinh tế hơn, phù hợp với mục tiêu quan
lý bảo vệ rừng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng
vào thực tế sản xuất.
- Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề
tài cụ thể.

- Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật được áp dụng trong
thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Việc nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khả năng phục hồi
tự nhiên của rừng và có cơ sở đề ra những biện pháp lâm sinh như khoanh
nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để có thể tận dụng được những khu rừng
sinh trưởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu quả hơn cho cuộc sống của
người dân cũng như việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học.
Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
7
8
+ Phục hồi rừng: Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng
trên những diện tích đã bị mất rừng. Theo quan điểm sinh thái học thì phục
hồi rừng là một quá trình tái tạo lại một hệ sinh thái mà trong đó cây gỗ là yếu
tố cấu thành chủ yếu. Đó là một quá trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai
đoạn và kết thúc bằng sự xuất hiện một thảm thực vật cây gỗ bắt đầu khép tán
(Trần Đình Lý; 1995) [6]. Để tái tạo lại rừng người ta có thể sử dụng các giải
pháp khác nhau tuỳ theo mức độ tác động của con người là: phục hồi nhân tạo
(trồng rừng), phục hồi tự nhiên và phục hồi tự nhiên có tác động của con
người (xúc tiến tái sinh).
+ Cấu trúc rừng: là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh
vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác
nhau có thể cùng sinh sống hoà thuận trong một khoảng không gian nhất định
trong một giai đoạn phát triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả, vừa là
sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các
thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái. Cấu trúc
rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi.
+ Loài ưu thế: là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên

quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của
chúng. Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi
vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì
vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác
trong quần xã.
2.2. Những nghiên cứu trên Thế giới
Trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã và đang nghiên cứu tất cả các vấn
về rừng, trong đó việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu
nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác
động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng.
Catinot (1965) [1] đã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu
đồ rừng, nghiên cứu các tác nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả
phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến,…
8
9
Odum E.P (1971) [15] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên
cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái
niệm hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu
trúc trên quan điểm sinh thái học.
Baur G.N.(1976) [14] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học
nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng,
trong đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt
lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên.
* Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng:
Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái
học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho
hiệu quả sản xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3
dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian.
Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa
thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống.

* Cơ sở hình thái về cấu trúc rừng:
Hiện tượng thành tầng là một trong những cơ sở đặc trưng cơ bản về
cấu trúc hình thái của quần thể thực vật, là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ
và nó là còn là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phần sinh vật
rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng. Phương pháp vẽ biểu đồ mặt
cắt đứng của rừng do P.W.Richards (1952) [16] đề xuất và sử dụng lần đầu
tiên ở Guam đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc
tầng của rừng. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là chỉ minh họa
được cách sắp sếp theo hướng thắng đứng của các loài cây trong một diện tích
có hạn. Cusen (1951) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giả kề bên nhau và
đưa lại một hình tượng về không gian ba chiều.
Phương pháp biểu đồ trắc diện do Davit và Richards (1933-1934) đề
xuất trong khi phân loại và mô tả rừng nhiệt đới phức tạp về thành phần loài
và cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang và chiều thắng đứng.
Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau đó đã vận
dụng phương pháp này và mở rộng thêm những chỉ tiêu định lượng mới cho
phân tích cấu trúc rừng tự nhiên.
9
10
Bên cạnh đó các công trình của các tác giả Richards, Baur, Catinot,
Odum, Van Stennis được coi là nền tảng cho những nghiên cứu về cấu trúc rừng.
Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ra
những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao
mang tính cơ giới nên chưa phản ánh được sự phân tầng phức tạp của rừng tự
nhiên nhiệt đới .
Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói
chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình
nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng. Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi
IIA là rất ít.

2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Trong

những

năm

gần

đây, nghiên cứu về

cấu trúc

rừng



nước

ta

đã
được

nhiều

tác

giả


quan

tâm

nghiên

cứu.

Sở



như

vậy

vì cấu

trúc





sở
cho

việc

định


hướng

phát

triển

rừng,

đề

ra

biện

pháp

lâm

sinh hợp

lý.
Trần Ngũ Phương (1970)
[7]
đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các
thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến 1965. Nhân tố cấu
trúc đầu tiên được nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó một số quy luật
phát triển của các hệ sinh thái rừng được phát hiện và được áp dụng vào thực
tiễn sản xuất.
Thái Văn Trừng (1978)

[11]
, Trần Ngũ Phương (1970) cũng đưa ra nghiên
cứu cấu trúc sinh thái để làm căn cứ phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam.
Khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở nước ta
Thái Văn Trừng (1978)
[11]
đã đưa ra mô hình cấu trúc tầng như: Tầng vượt
tán (A
1
), tầng ưu thế sinh thái (A
2
), tầng dưới tán (A
3
), tầng cây bụi (B) và
tầng cỏ quyết (C). Thái Văn Trừng đã vận dụng cải tiến, bổ sung phương
pháp biểu đồ mặt cắt của Davit - Risa để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam,
trong đó tầng cây bụi và thảm tươi được vẽ phóng đại với tỉ lệ nhỏ hơn và có
ký hiệu thành phần loài cây của quần thể đối với những đặc trưng sinh thái và
vật hậu cùng biểu đồ khí hậu, vị trí địa lý, địa hình. Bên cạnh đó, tác giả này
còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chia thảm thực vật trong tầng cây lập quần,
độ tàn che của tầng ưu thế sinh thái, hình thái sinh thái của nó và trạng thái
10
11
mùa của tán lá. Với những quan điểm trên Thái Văn Trừng đã phân chia thảm
thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu. Như vậy, các nhân tố cấu trúc rừng
được vận dụng triệt để trong phân loại rừng theo quan điểm sinh thái phát
sinh quần thể.
Nguyễn Văn Trương (1983)
[12]
khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài

đã xem xét sự phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng theo cấp chiều
cao một cách cơ giới. Từ những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước,
Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (1987)
[8]
đã nhận định, việc xác định
tầng thứ của rừng lá rộng thường xanh hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhưng
chỉ trong trường hợp rừng có sự phân tầng rõ rệt, có nghĩa là khi rừng đã phát
triển ổn định mới sử dụng phương pháp định lượng để xác định giới hạn của
các tầng cây.



Sáu

(1996) [9] dựa

vào

hệ

thống

phân

loại

của

Thái


Văn
Trừng

kết

hợp

với

hệ

thống

phân

loại

của

Loeschau,

chia

rừng



khu

vực

Kon

Hà Nừng

thành

6

trạng

thái.
Nguyễn Anh Dũng(2000)
[4] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm
cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng IIA và IIIA
1
ở Lâm Trường - Hòa Bình.
Các tác giả Vũ Đình Phương, Đào

Công

Khanh(2001)
[8]
thử nghiệm
phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều
chế rừng lá rộng, hỗn loài thường xanh ở

khu

vực


Kon

Hà Nừng - Gia Lai
cho rằng đa số loài cây có cấu trúc đường kính và chiều cao giống với cấu
trúc tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu trúc của loài cũng có những biến động.
Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mô hình hóa cấu trúc
đường kính (D
1.3
) được nhiều người quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng
qua các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổi bật nhất là công trình của
tác giả Đồng Sỹ Hiền (1974)
[4] dùng hàm Meyer và hệ đường cong Poisson
để nắn phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm
cơ sở cho việc lập biểu cho độ thon cây đứng ở Việt Nam. Nguyễn Hải Tuất
(1982, 1986)
[10] đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để
biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu
cấu trúc quần thể rừng. Trần Văn Con
(1991)
[2] đã áp dụng hàm WeiBull để
11
12
mô phỏng cấu trúc rừng Khộp ở Đắk Lắk.
Bùi Văn Chúc
(1996)
[3] đã nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu
nguồn Lâm trường sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA
1
và rừng trồng làm
cơ sở cho việc lựa chọn loài cây.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây
thường thiên về việc mô hình hóa các quy luật kết cấu lâm phần và về việc đề
xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, thường ít đề cập đến các yếu
tố sinh thái nên chưa thực sự đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng ổn định, lâu
dài. Muốn đề xuất được biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải
nghiên cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng
hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng.
Đặng Kim Vui (2002)
[13]
khi nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau
nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên với đối tượng là rừng phục
hồi tự nhiên ở các giai đoạn tuổi khác nhau, đã nghiên cứu về cấu trúc tổ
thành loài, cấu trúc dạng sống, mật độ, độ phủ… của các trạng thái rừng và
kết luận: Tổng số loài cây của hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần khi giai
đoạn tuổi tăng lên, đồng thời số loài cây gỗ tăng dần, số loài cây bụi, cây cỏ
giảm nhanh. Theo quá trình phục hồi trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng
thứ và thành phần thực vật ở các tầng, các giai đoạn cuối của quá trình phục
hồi (10 - 15 tuổi) rừng có cấu trúc 5 tầng rõ rệt. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng phục hồi sau nương rẫy.
Tóm lại trong thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu đặc điểm
cấu trúc rừng, những công trình đề cập ở trên là định hướng quan trọng trong
việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở lựa chọn và vận
dụng những kết quả của các tác giả đi trước để nghiên cứu một số đặc điểm
cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy, thông qua đó đề tài đề xuất
một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, đáp ứng mục tiêu kinh doanh,
góp phần khôi phục và phát triển rừng.
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý
12

13
Quân Chu là xã nằm ở phía Tây Nam của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
+ Phía đông giáp với Thị trấn Quân Chu.
+ Phía Tây giáp với núi Tam Đảo.
+ Phía Nam giáp với xã Phúc Thuận - huyện Phổ Yên.
+ Phía Bắc giáp với xã Cát Nê.
* Địa hình
Địa hình rộng có nhiều đồi núi nhỏ phân bố không đều, với địa hình
không thuận lợi nên rất khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng
cháy, chữa cháy rừng và quản lý lâm sản.
* Điều kiện địa chất - thổ nhưỡng
Tổng diện tích tự nhiên là: 4.249 ha. Trong đó: đất nông nghiệp: 3.764,089 ha; đất
sản xuất nông nghiệp: 731,25 ha; đất lâm nghiệp: 3.020,53 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản: 12,3
ha; đất phi nông nghiệp: 269,69 ha; đất chưa sử dụng: 251,23 ha.
Rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn xã cơ bản đã được giao đất, giao rừng, có các
chủ rừng cụ thể quản lý sử dụng theo nghị định số 02/NĐ-CP của Chính phủ.
* Tài nguyên
Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn xã: 3.020,53 ha, trong đó diện tích đất
rừng tự nhiên là: 2.598,98 ha, còn lại là rừng trồng.
Diện tích đất nông nghiệp là: 3.764,08 ha, trong đó diện tích đất trồng
lúa một vụ là 57,6 ha; diện tích trồng lúa hai vụ là: 86,4 ha; diện tích đất trồng
mầu là: 7,9 ha.
Nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân trong xã là dựa vào sản xuất cây lúa, cây
chè, cây lâm nghiệp và chăn nuôi. Mức thu nhập bình quân đầu người ước đạt 4.500.000
đồng/năm.
* Điều kiện khí hậu - thủy văn
- Điều kiện khí hậu: thuộc vùng nhiệt đới gió mùa chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 trong năm.
+ Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Lượng mua bình quân từ 1.700-1.800 mm.

- Điều kiện thủy văn: trong xã có 3 con suối lớn bắt nguồn từ dãy núi
Tam Đảo là: suối Chiểm, suối Vang, suối Đá Trắng.
13
14
2.4.2. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
* Dân số, lao động và thu nhập:
- Tổng số toàn xã Quân Chu có 956 hộ với 3.765 khẩu, số khẩu trong độ tuổi lao
động là 2.815, xã có 10 xóm, gồm 07 dân tộc anh em chung sống trên địa bàn là Kinh, Tày,
Nùng, Dao, Sán Dìu, Cao Lan, Mông.
- Điều kiện kinh tế của người dân mặc dù có tăng hàng năm, tuy nhiên mức thu
nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao, trình độ dân trí
không đồng đều.
* Các hoạt động sản xuất:
- Hoạt động sản xuất trên địa bàn xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trồng
chè, chăn nuôi và phát triển kinh tế đồi rừng. Nguồn thu nhập chính của người dân
là từ nông nghiệp. Do sử dụng củi đun cho hoạt động sản xuất, việc đẩy mạnh và
phát triển các hoạt động này cũng sẽ là sức ép không nhỏ đối với công tác quản lý
bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn.
- Hoạt động chế biến kinh doanh lâm sản tạo việc làm cho người lao động, xong cơ
chế chính sách cho hoạt động này còn bất cập, chưa đồng bộ, còn nhiều kẽ hở cho tư thương
lợi dụng mua bán lâm sản trái phép trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan chức năng.
- Rõ ràng là đời sống của người dân còn phụ thuộc nhiều vào rừng. Vì vậy, giải
quyết được áp lực vào tài nguyên rừng cần xác định các mục tiêu giải quyết việc làm, tăng
năng suất lao động Nông - Lâm nghiệp là vấn đề khó khăn nhưng cũng rất quan trọng có tính
quyết định tới nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, giải quyết được vấn đề trên đòi hỏi các ngành,
các cấp quan tâm.
* Một số đặc điểm về đời sống kinh tế - xã hội
Xã Quân Chu có 913 hộ gia đình trong đó có 125 hộ khá chiếm 13,7 %;
hộ trung bình là 500 hộ chiếm 54,8 %; số hộ nghèo là: 288 hộ chiếm 31,5 %.
- Y tế: Xã Quân Chu có 01 trạm y tế với 06 phòng làm việc và điều trị bệnh, số

giường bệnh là 06 giường; Có 1 Bác sỹ và 3 y tá, 1 y sỹ phục vụ công tác khám chữa bệnh
cho nhân dân trong xã.
- Giáo dục: Xã có 3 nhà trường: 1 trường THCS, 1 trường Tiểu học, 1 trường Mầm
non xã với tổng số học sinh của 3 nhà trường: 1.242 học sinh và 85 thầy cô giáo làm công
tác giảng dậy.
14
15
- Điện: Xã đã được đầu tư lưới điện Quốc gia, đến nay có 98 % số hộ gia đình đã
có điện lưới Quốc gia.
- Giao thông: Xã có trên 32 km đường nội thôn, liên xóm trong đó có 5,5 km đường
đã được bê tông hoá; còn lại là đường đất.
- Hệ thống thuỷ lợi: Xã có 18 đập dâng nước và 17,8 km kênh mương phục vụ tưới
tiêu cho 143 ha diện tích lúa nước, trong đó đập đã được kiên cố là 3 đập; có 2,3 km kênh
mương đã được kiên cố hoá.
15
16
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Là tầng cây gỗ thuộc trạng thái rừng tự nhiên phục hồi IIA tại xã Quân
Chu, huyện Đai Từ, tỉnh Thái Nguyên. Các thảm cây bụi, cây trồng nông
nghiệp, công nghiệp, trang trại và vườn cây ăn quả đều không thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
Phạn vi nghiên cứu là trạng thái rừng IIA tại xã Quân Chu, huyện
Đại Từ
,
tỉnh
Thái Nguyên
.
3.2. Giới hạn và thời gian tiến hành

3.2.1. Thời gian tiến hành nghiên cứu
Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012.
3.2.2. Giới hạn nghiên cứu
* Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Là tầng cây gỗ thuộc trạng thái rừng tự nhiên phục hồi IIA tại xã Quân
Chu, huyện Đai Từ, tỉnh Thái Nguyên. Các thảm cây bụi, cây trồng nông
nghiệp, công nghiệp. trang trại và vườn cây ăn quả đều không thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
* Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái (tần số xuất
hiện, độ phong phú, độ ưu thế của các loài cây gỗ) để đánh giá vai trò sinh
thái của từng loài cây gỗ trong quần xã cây gỗ rừng; quy luật phân bố loài,
công thức tổ thành cây gỗ, số cây, loài cây theo cấp đường kính và chiều cao;
xác định tính đa dạng của quần hợp cây gỗ.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ
- Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây gỗ.
- Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây.
- Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver).
3.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang
- Phân bố số cây theo cấp đường kính.
16
17
- Phân bố loài cây theo cấp đường kính.
- Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất hiện trong quần hợp cây gỗ.
3.3.3. Đặc điểm cấu trúc đứng
- Phân bố số cây theo cấp chiều cao.
- Phân bố loài cây theo cấp chiều cao.
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp
- Giải pháp về kỹ thuật

- Giải pháp về quản lý
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Chuẩn bị
- Bản đồ hiện trạng năm 2009.
- Dụng cụ (dao, cân, thước dây, cuốc, địa bàn…).
- Bảng biểu điều tra.
3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp
Đề tài có kế thừa một số tư liệu:
- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa
hình, tài nguyên rừng.
- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội.
- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Để mô tả một quần xã thực vật, số liệu cần phải được thu thập trên một
số ô tiêu chuẩn (OTC) có diện tích đủ lớn. Việc áp dụng phương pháp điều tra
theo OTC ngẫu nhiên.
* Cách lập ô : Cách bố trí các ô đo đếm được thể hiện trong hình 3.1.
- Đối với ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời:
+ Đối với đất có rừng tự nhiên trên núi đất, diện tích OTC: 2500 m
2
(50 m
x 50 m), hình dạng OTC phụ thuộc vào địa hình.
+ Phân bố: OTC đặt ngẫu nhiên, đại diện cho từng nhóm thực vật khác
nhau, đại diện cho địa hình, độ dốc, điều kiện thổ nhưỡng khác nhau.
+ Các OTC được đánh dấu ngoài hiện trường thông qua hệ thống cột
mốc gồm 4 cột đặt ở 4 góc của ô. Phần trên mặt đất 0,5 m ghi rõ số hiệu OTC
và hướng xác định các góc còn lại.
17
18
Hình 3.1. Cách bố trí các ô đo đếm trong ô tiêu chuẩn diện tích 2500
- Xác định độ dốc của ô tiêu chuẩn

Cách xác định độ dốc cần lưu ý:
1Sau khi ô mẫu được xác định, cần xác định vị trí góc của ô mẫu từ nhỏ
đến lớn bằng giải màu (hoặc sơn màu).
1 Đối với mỗi cạnh của các ô đo đếm, nếu trên sườn dốc thì cần đo
độ dốc bằng Clinometer (xác định độ dốc và tra bảng điều chỉnh
chiều dài, từ đó dùng thước cuộn đo chiều dài cần cộng thêm và
di chuyển mốc của các cạnh dài thêm ứng với chiều dài cần bổ
sung. Một bảng tính sẵn chiều dài cộng thêm trên dốc so với kích
thước các cạnh của ô mẫu đã được lập sẵn trong phụ lục 4. Chiều
dài các cạnh trên dốc được tính theo công thức:
os ( )
d
L
L
c
=
µ
2 Trong đó: L
d
là chiều dài cạnh trên dốc; L chiều dài cạnh ô mẫu; α
là độ dốc đo từ máy Clinometer.
* Điều tra nhóm cây gỗ trên ô tiêu chuẩn
18
19
- Đối tượng đo đếm: Tất cả các cây gỗ có D1,3 ≥ 5cm.
- Nội dung đo đếm:
(1) Đo đường kính:
• Đo đường kính các cây gỗ tại vị trí chiều cao ngang ngực (1,3 m).
• Trường hợp cây hai thân: Nếu chia thân từ vị trí 1,3 m trở xuống thì coi như
hai cây, còn nếu chia thân trên 1,3 m thì coi như một cây.

• Những cây nằm trên ranh giới OTC được xử lý như sau: Chỉ đo đếm và ghi
chép vào phiếu những cây nằm trên cạnh trước và cạnh bên phải theo hướng tiến của OTC,
còn những cây nằm cạnh sau và cạnh bên trái thì không đo.
• Đơn vị đo đường kính là (cm), đo theo đường kính thực (không phân theo cấp
đường kính).
• Khi đo đường kính thân cây bằng thước kẹp kính cần đo theo 2 chiều vuông
góc (theo hướng Đông Tây và Bắc Nam) rồi lấy trị số bình quân. Có thể đo chu vi thân
cây tại độ cao 1,3 m cho những cây gỗ sau đó dùng chương trình Excel và công
thức chuyển đổi để tính đường kính theo công thức:
D = P/3,14 (3.1)
Trong đó: D là đường kính thân (cm); P là chu vi thân (cm);
3,14
π
=
.
Xác định đường kính 1,3m cho tất cả các cây có đường kính > 5cm hay
có chu vi thân > 15,7 cm)
• Đánh dấu tại vị trí đo đường kính bằng 2 vạch sơn đỏ song song với mặt đất
về 2 phía của thân cây (mỗi phía 1 vạch sơn).
(2) Xác định tên cây (tên phổ thông/tên địa phương) cho từng cây gỗ đã đo đường
kính. Những cây không biết tên phải lấy mẫu để giám định nhằm đảm bảo ≥ 90% số cây đo
đếm phải được xác định tên cây.
(3) Xác định phẩm chất cây gỗ cho từng cây gỗ đã đo đường kính:
• Xác định phẩm chất cây gỗ cho từng cây gỗ đã đo đường kính phân theo 3
mức phẩm chất 1 (Tốt), 2 (Trung bình), 3 (Xấu). Chỉ xác định phẩm chất cho những cây
còn sống:
+ Cây phẩm chất 1: Cây gỗ khỏe mạnh, thân thẳng, đều, tán cân đối, không sâu
bệnh hoặc rỗng ruột.
+ Cây phẩm chất 2: Cây có một số đặc điểm như thân hơi cong, tán lệch, có thể có
u bướu hoặc một số khuyết tật nhỏ nhưng vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển đạt

19
20
đến độ trưởng thành; hoặc cây đã trưởng thành, có một số khuyết tật nhỏ nhưng không ảnh
hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng hoặc lợi dụng gỗ.
+ Cây phẩm chất 3: Cây phẩm chất 3 là những cây đã trưởng thành, bị khuyết tật
nặng (sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn ) hầu như không có khả năng lợi dụng gỗ;
hoặc những cây chưa trưởng thành nhưng có nhiều khiếm khuyết (cây cong queo, sâu
bệnh, rỗng ruột, cụt ngọn hoặc sinh trưởng không bình thường), khó có khả năng tiếp tục
sinh trưởng và phát triển đạt đến độ trưởng thành.
(4) Đo chiều cao: đo 30 cây chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành tất cả các
cây đã đo đường kính. Đơn vị đo đếm là mét, đo chính xác đến 0,2m.
(5) Đo đường kính tán: đo đường kính tán (Tính trung bình cho đường
kính theo hai hướng: Đông - Tây và Nam - Bắc) cho mỗi cây đã đo đường kính.
Tất cả các số liệu được ghi vào biểu mẫu 01 (Phụ lục 01).
3.4.3. Phương pháp nội nghiệp
Các chỉ số thông dụng được tính theo các công thức đã được sử dụng
rộng rãi trong thực tiễn thống kê, quy hoạch rừng với việc sử dụng chương
trình Excel.
(1) Đặc điểm cấu trúc rừng
* Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ:
Tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ mỗi loài hay nhóm loài tham gia tạo thành rừng,
tuỳ thuộc vào số lượng loài có mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần thành rừng
thuần hoài hay hỗn loài, các lâm phần rừng có tổ thành loài khác nhau thì chức năng phòng
hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học cũng khác nhau.
2
%%
(%)
ii
i
DA

IVI
+
=
Để đánh giá đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái
của quần hợp cây gỗ, chúng tôi sử dụng chỉ số mức độ quan trọng
(Importance Value Index = IVI), tính theo công thức 3.2.
(3.2)
Trong đó:
• IVI
i
là chỉ số mức độ quan trọng (tỷ lệ tổ thành) của loài thứ i.
• A
i
là độ phong phú tương đối của loài thứ i:

(3.2.1)
1
(%) 100
s
i
Ai x
=
=

i
i
N
N

20

21
Trong đó: N
i
là số cá thể của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp.
• D
i
là độ ưu thế tương đối của loài thứ i:
(3.2.2)
Trong đó: G
i
là tiết diện thân của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp.
2
1
3.1
2
2
.)(

=






=
s
i
i
D

xcmG
π

(3.2.3)
Với: D
1.3
là đường kính 1.3 m của cây thứ i; s là số loài trong quần hợp.
Theo đó, những loài cây có chỉ số IVI ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa về
mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trừng (1978) trong một lâm
phần nhóm loài cây nào chiếm trên 50 % tổng số cá thể của tầng cây cao thì
nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế.
* Mật độ: Công thức xác định mật độ như sau:

10.000
n
N x
S
=
(cây/ha) (3.3)
Trong đó:
- n: Tổng số cá thể của loài trong các OTC.
- S: Tổng diện tích các OTC (ha).
* Đánh giá phân bố số loài
- Phân b s loài, s cây theo các c p ng kínhố ố ố ấ đườ : S loàiố
và s cây c tính cho các c p ng kính: 6 - 10 cm; 11 - 15 cm; 16 - 20ố đượ ấ đườ
cm, k t qu c th hi n b ng th .ế ảđượ ể ệ ằ đồ ị
- Phân b s loài, s cây theo các c p chi u caoố ố ố ấ ề : S loài vàố
s cây c tính cho các c p chi u cao: 1 - 5 m; 6 - 10 m; 11 - 15 m, k tố đượ ấ ề ế
qu c th hi n b ng th .ảđượ ể ệ ằ đồ ị
- Phân bố số loài theo các nhóm tần số xuất hiện: Tần số xuất hiện ở đây là tần số

xuất hiện tuyệt đối của loài, là tỷ lệ phần trăm số ô tiêu chuẩn có đại diện của loài đó trên
1
(%) 100
s
i
Gi
Di x
Gi
=
=

21
22
tổng số ô tiêu chuẩn đã điều tra. Số loài được tính cho 5 nhóm tần số: 1 - 20 %; 21 - 40 %;
41 - 60 %; 61 - 80 %; 81 - 100 %.
* Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây
Đề tài sử dụng công thức Soerensen`s Index - SI (1948) để tính chỉ số tương đồng
về thành phần loài giữa các nhóm cây trong cùng một trạng thái cũng như giữa các trạng
thái thảm thực vật khác nhau để đánh giá sự biến động thành phần loài cây gỗ của các tầng
khác nhau trong hiện tại và tương lai, tính theo công thức 3.4

2xC
SI
A B
=
+
(3.4)
Trong đó:
- C là số lượng loài xuất hiện cả ở 2 quần thể A và B.
- A là số lượng loài của quần thể A.

- B là số lượng loài của quần thể B.
* Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học của quần hợp cây gỗ rừng
Trong đề tài, sử dụng chỉ số Shannon để đánh giá tính đa dạng của các quần hợp
cây gỗ đã nghiên cứu vì chỉ số này đánh giá tổng hợp cả độ đa dạng loài (số loài) và độ đa
dạng trong loài, tính theo công thức 3.5.
1
` ln
s
i i
i
n n
H
N N
=
=

(3.5)
Trong đó:
- s là số loài trong quần hợp,
- ni là số cá thể loài thứ i trong quần hợp,
- N là tổng số cá thể trong quần hợp.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
22
23
4.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ cây gỗ tại khu
vực nghiên cứu
4.1.1. Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tầng cây gỗ
Cấu trúc tổ thành và mật độ của tầng cây cao trong rừng là một chỉ tiêu quan trọng
trong lâm phần của cây rừng. Đối tượng được bàn đến khi nghiên cứu cấu trúc tổ thành

thường là các loài cây gỗ tầng cao có đường kính từ (6 cm) trở lên.
Tổ thành là nhân tố diễn tả số loài tham gia và số các thể của từng loài trong thành
phần cây gỗ của rừng. Hiểu một cách khác, tổ thành cho biết sự tổ hợp và mức độ tham gia
của các loài cây khác nhau trên cùng đơn vị thể tích. Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng, cấu
trúc tổ thành được quan tâm hàng đầu, bởi lẽ tổ thành là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng
quyết định đến các nhân tố sinh thái,hình thái rừng, tính bền vững và ổn định, sự đa dạng sinh
học của rừng.
Khi nghiên cứu cấu trúc tổ thành thực vật theo số cây. Tổ thành thực vật là một chỉ
tiêu nhân tố sinh thái quan trọng trong hình thái cấu trúc của rừng. Những hệ sinh thái có
tổ thành thực vật phức tạp thì sức đề kháng chống chịu ổn định cao hơn.
Khi nghiên cứu về các loài cây gỗ tầng cao ta cần chú ý tới các cây không phải là
loài cây gỗ tầng cao, vì đôi khi các cây bụi thảm tươi cũng có thể có đường kính từ (6cm)
trở lên và có chiều cao như các loài cây gỗ khác như vậy ta vẫn có thể nhầm là tầng cây
gỗ, vì thế ta cần tránh không điều tra các loại cây bụi thảm tươi này.
Mức độ tham gia của từng loài cây trong quần xã thực vật được xác định thông qua
công thức tổ thành. Về mặt phương pháp có thể biểu thị cấu trúc tổ thành thực vật theo số
cây, theo tổng diện ngang, theo tổng trữ lượng của từng loài hoặc kết hợp việc xác định
công thức tổ thành theo số cây và theo tổng diện ngang của từng loài cây.
Cấu trúc tổ thành của một lâm phần rừng nói lên toàn bộ giá trị của lâm phần. Đề
tài sử dụng chỉ số IVI % (Importance Value Index) để biểu thị công thức tổ thành tầng cây
gỗ cho các trạng thái rừng phục hồi.
Từ những kết quả thu thập được ngoài thực địa đề tài đã xây dựng công thức cấu
trúc tổ thành cho các loài cây gỗ được trình bày theo bảng 4.01:
Bảng 4.01. Tổ thành cây gỗ trạng thái rừng IIA tại xã Quân Chu,
huyện Đại Từ, tinh Thái Nguyên
23
24
OTC
N/
ha

(cây)
Loài/
OTC
(loài
)
Loài
ưu thế
(loài)
Công thức tổ thành
01 312 20 9
14,42ChT+10,33ThN+9,12NhR+7,64RRM+7,58Bu
+6,56VT+6,31ThT+5,84CK+5,76KMG+26,43LK
02 312 18 9
15,01Sma+ 12,29CK+12,01ThN+8,84NhR+6,61BCh
+6,36Nho+6,36ThT+6,07Ng+5,45Deg+21,1LK
03 288 20 6
11,64Deg+11,63ThN+10.53Sma+10,14SX
+8,16Bu+6,10BCh+41,8LK
04 336 22 9
11,15ThN+10,31Bu+9,34Deg+7,92ThT+6,93SL
+5,78KMG+5,72TrQ+5,09NhR+5,04SX+32,73LK
05 324 21 7
14,13ThN+10,76ThT+8,96Ng+8,59KDD+7,3Bu
+6,52MLN+5,55KhM+38,19LK
06 336 21 9
10,28ThN+10,16Sa+8,44Na+8,2SX+7,59SL+7,37Bu
+6,1Dga+6,01ThM +6KhD+29,85LK
07 344 21 7
13,75ThN+11,75ThT+7,46KhM+7,45SX+7,08Su
+6,49MT+5,18NhR+40,84LK

08 300 19 9
11,15ThN+8,41KDD+8,3Su+7,58MT+7,43ThT
+6,93NhR+6,71SX+5,72Ch+5,52Mu+32,24LK
09 296 18 8
12,2Ch+9,99KMG+9,9Su+9,77ThN+9,35MT
+7,51KDD+6,16ThT+5,91MLT+29,21LK
(Ghi chú: ChT: Chẹo tía, ThN:Thành ngạnh, VT: Vạng trứng, NhR: Nhãn rừng, RRM: Ràng
ràng mít, Bu:Bứa, ThT: Thẩu tấu, CK: Cò ke, KMG: Kháo mỡ gà, LK: Loài khác, Sma: Sang
máu, BCh: Ba chẽ,Nho:Nhọc , Deg:Dẻ gai, SL: Sổ lọng, TrQ: Trung quân, SX: Sồi xanh, Ng:
Ngát, KDD: Kè đuôi dông, MLN: Mò lá na, KhM: Kháo mít, Sa:Sảng, Dga: Dẻ gai ấn độ,
ThM: Thừng mực,KhD : Kháo đá , Su: Sung, MT: Màng tang, Ch: Chẩn, Mu: Muồng, MLT:
Mò lá tròn ).
- Qua bảng 4.01. công thức tổ thành cây gỗ trên cho ta thấy:
+ OTC 01 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Chẹo tía 14,42 % và cây Thành nghạnh 10,33 %, tiếp đó là
cây Nhãn rừng 9,12 % và ngày càng thấp dần dần từ cây Ràng ràng mít 7,64 %
24
25
cho đến loài cây thứ 9 trong công thức tổ thành là cây Kháo mỡ gà 5,76 % và
loài khác chiếm 26,43 %.
+ OTC 02 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Sang máu 15,01 %, cây Cò ke 12,29 % và cây Thành
nghạnh 12,01 % tiếp đó là cây Nhãn rừng 8,84 % và ngày càng thấp dần dần
cho đến loài cây thứ 9 trong công thức tổ thành là cây Dẻ gai 5,54 % và loài
khác chiếm 21,1 % trong OTC.
+ OTC 03 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Dẻ gai 11,64 %, cây Thành nghạnh 11,63 %, cây Sang máu
10,53 % và cây Sồi xanh 10,14 %, tiếp đó là cây Bứa 8,16 % và ngày càng
thấp dần cho đến loài cây thứ 6 trong công thức tổ thành là cây Ba chẽ gà 6,10 %
và loài khác chiếm 41,8 %, trong OTC này cho dù là có ít số loài cây tham gia

công thức tổ thành nhung lại có tận 4 loài cây trên 10 %.
+ OTC 04 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Thành nghạnh 11,15 % và cây Bứa 10,51 % tiếp đó là cây
Dẻ gai 9,34 % và ngày càng thấp dần dần cho đến loài cây thứ 9 trong công
thức tổ thành là cây Sồi xanh 5,04 % và loài khác chiếm 32,73 % trong OTC
cá loài cây chủ yếu là từ 5 - 6 %.
+ OTC 05 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Thành nghạnh 14,13 % và cây Thẩu tấu 10,76 %, tiếp đó là
cây Ngát 8,96 % và ngày càng thấp dần dần cho đến loài cây thứ 7 trong công
thức tổ thành là cây Kháo mít 5,55 % và loài khác chiếm 38,19 % trong OTC.
+ OTC 06 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Thành nghạnh 10,28 % và cây Sảng 10,16 % tiếp đó là cây
Sồi xanh 8,44% và ngày càng thấp dần dần cho đến loài cây thứ 9 trong công
thức tổ thành là cây Kháo đá 6 % và loài khác chiếm 29,85 % trong OTC các
loài cây có số % tập trung chủ yếu từ 6-7 %.
+ OTC 07 loài cây chiếm ưu thế cao nhất có hệ số công thức tổ thành
trên 10 % là cây Thành nghạnh 13,75 % và cây Thẩu tấu 11,75 % tiếp đó là
cây Kháo mít 7,46 % và ngày càng thấp dần dần cho đến loài cây thứ 7 trong
25

×