ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÁC TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI, XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Nhóm 01:
Giảng viên hướng dẫn:
Trường:
Khoa:
Điện – Điện tử
Tự động hóa
MỤC LỤC
2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI
1.1 Khái niệm nước thải
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người hoặc
được tạo ra trong một q trình cơng nghệ và khơng cịn có giá trị trực tiếp đối
với q trình đó nữa. Nước thải có thể có nguồn gốc từ hoạt động của các hộ gia
đình, cơng nghiệp, thương mại, nơng nghiệp, nước chảy tràn bề mặt, nước mưa
bão, dòng vào cống ngầm hoặc nước thấm qua.
1.2 Phân loại nước thải
Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Theo
cách phân loại này, có các loại nước thải dưới đây:
- Nước thải sinh hoạt: Nước thái sinh hoạt là nước thải từ các khu dân cư,
khu vực hoạt động thương như công sở, trường học và các cơ sở tương tự
khác.
- Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): Nước thải công nghiệp là
nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng
trong đó nước thải cơng nghiệp là chủ yếu.
- Nước thấm qua: Đây là nước mưa thấm vào hệ thống cống bằng nhiều
cách khác nhau qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành của hố
ga.
- Nước thải tự nhiên: Nước mưa được xem như nước thải tự nhiên. Ở
những thành phố hiện đại, nước thải tự nhiên được thu gom theo một hệ
thống thốt riêng.
- Nước thải đơ thị: Nước thải đô thị là thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong
hệ thống cống thoát của một thành phố. Đó là hỗn hợp của các loại nước
thải kể trên.
Ngồi ra, theo quan điểm quản lý môi trường, các nguồn gây ơ nhiễm cịn được
phân thành hai loại: nguồn xác định và không xác định:
- Các nguồn xác định: nước thải đô thị và nước thải công nghiệp, các cửa
sông xả nước mưa và tất cả các nguồn thải vào nguồn tiếp nhận nước có tổ
chức thơng qua hệ thống cống và kênh thải.
- Các nguồn không xác định: sự chảy trôi trên bề mặt đất, nước mưa và các
nguồn nước phân tán khác.
1.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước
Các nguồn gây ơ nhiễm nước:
Ơ nhiễm mơi trường nước có nguồn gốc tự nhiên: Nguyên nhân chủ yếu là
do xác chết động vật lâu ngày bị phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào
mạch nước ngầm, hay các thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô
nhiễm lẫn vào các dịng nước sạch làm ơ nhiễm cục bộ nguồn nước.
Ơ nhiễm mơi trường nước có ngồn gốc nhân tạo: Có 4 ngun nhân gây ơ
nhiễm mơi trường nước do nhân tạo khiến cho tình trạng ơ nhiễm trầm
trọng như hiện nay là:
4
• Nước thải sinh hoạt: Hầu như toàn bộ nước thải sinh hoạt hằng
ngày vẫn chưa được xử lý và thải thẳng ra môi trường. Những rác
thải, nước thải do sinh hoạt hằng ngày đổ thẳng ra các ao, hồ, sông
suối làm giảm lượng oxy trong nước khiến cho các động thực vật ở
đây khó có thể tồn tại.
• Nước thải nông nghiệp: Từ những hoạt động như chăn nuôi, trồng
trọt của các bà con nông dân cũng dẫn đến ô nhiễm môi trường khi
thức ăn thừa, phân động vật chưa được xử lý được thải ra môi
trường hằng ngày. Ngồi ra nhiều hộ nơng dân cịn sử dụng thuốc
trừ sâu, phân bón hóa học làm các chất độc hại này thấm xuống đất
và ngấm vào mạch nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước
ngầm.
• Nước thải công nghiệp: Đây là ngun nhân chính gây ra tình trạng
ơ nhiễm mơi trường nước như hiện nay, bởi vì tốc độ đơ thị hóa,
cơng nghiệp hóa ngày càng nhanh, kéo theo đó là các khu công
nghiệp mọc lên để đáp ứng nhu cầu của con người.
• Nước thải y tế: Nước thải y tế từ các phịng thí nghiệm, phẫu thuật,
các cơ sở rửa thực phẩm…. luôn mang theo các mầm bệnh, vi rút,
khi chưa được xử lý mà thải ra môi trường sẽ khiến các vi rút lây
lan nhanh ra môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước và
sức khỏe con người.
1.4 Các tính chất đặc trưng của nước thải
1.1.1
-
Tính chất vật lý của nước thải
Màu:
o Nước sạch khơng có màu, nước có màu biểu hiện nước bị ơ nhiễm.
Nếu bề dày của nước lớn, ta có cảm giác nước có màu xanh nhẹ đó
là do nước hấp thụ chọn lọc một số bước sóng nhất định của ánh
sáng mặt trời. Nước có màu xanh đậm chứng tỏ trong nước có các
chất phú dưỡng hoặc các thực vật nổi phát triển quá mức và sản
phẩm phân hủy của thực vật đã chết.
o Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ làm xuất hiện axit humic
(mùn) hòa tan làm nước có màu vàng. Nước thải của các nhà máy,
cơng xưởng, lị mổ… có nhiều màu sắc khác nhau.
o Nước có màu tác động đến khả năng xuyên qua của ánh sáng mặt
trời khi đi qua nước, do đó gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Màu do
hóa chất gây nên rất độc hại với sinh vật trong nước. Cường độ của
màu thường được xác định bằng phương pháp đo quang sau khi đã
lọc các chất vẩn đục. Tiêu chuẩn của nước ăn uống < 15 TCU
(TCU là đơn vị tính độ màu-True color unit).
-
Mùi:
Nước sạch khơng mùi, khơng vị. Nước có mùi lạ là triệu chứng nước
bị ơ nhiễm. Mùi vị trong nước gây ra do hai nguyên nhân chủ yếu:
5
-
-
o Do các sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước;
o Do nước thải có chứa những chất khác nhau, màu và mùi vị của
nước đặc trưng cho từng loại.
o Mùi vị của nước được xác định theo cường độ tương đối quy ước.
Tiêu chuẩn nước uống phải khơng có mùi, vị lạ
Chất rắn:
o Nước chiếm 99,9% trong nước thải, 0,1% là các thành phần rắn
khiến nước thải không trong suốt. Một số chỉ tiêu thể hiện hàm
lượng rắn trong dòng thải lỏng như Độ đục, tổng rắn lơ lửng (TSS),
tổng rắn hòa tan (TDS).
Nhiệt độ:
o Nhiệt độ của nước sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. Nước bề
mặt ở Việt Nam dao động từ 14,3-33,50C.
o Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so với nguồn nước sạch ban
đầu, do có sự gia nhiệt vào nước từ các đồ dùng trong gia đình và
các máy móc sản xuất. Sự thay đổi nhiệt độ nước thải sẽ ảnh hưởng
đến một số yếu tố khác như tốc độ lắng của các hạt rắn lơ lửng, độ
oxy hòa tan và các hoạt động sinh hóa khác trong nước thải.
1.1.2
-
-
Đặc tính hóa học của nước thải
Độ pH:
o Hàm lượng ion H+ là một chỉ tiêu quan trọng trong nước và nước
thải. Đây là một yếu tố rất quan trọng trong q trình xử lý nước
thải bằng phương pháp hóa học và phương pháp sinh học. Giống
như nước, nước thải có thể được chia thành nước trung tính, nước
mang tính axit hoặc kiềm phụ thuộc vào độ pH của dòng thải.
o pH = 7: dịng thải trung tính
o pH >7: dịng thải mang tính kiềm
o pH <7: dịng thải mang tính axit
o Dịng nước thải trong cơng nghiệp thường có pH > 5 hoặc pH
<10
Oxy hòa tan (DO):
o Oxy hòa tan trong nước cần thiết cho q trình hơ hấp của các sinh
vật thủy sinh và quá trình tự làm sạch của nước. Oxy hịa tan được
tạo ra nhờ q trình hịa tan của oxy khí quyển vào nước và nhờ
q trình quang hợp của tảo và các lồi thực vật thủy sinh. Nồng độ
DO phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, áp suất khí quyển, tốc
độ dịng chảy và đặc biệt là sự có mặt của các chất hữu cơ và vi
sinh vật. Khi DO thấp, các loài thủy sinh giảm hoạt động hoặc chết.
Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá độ ô nhiễm của
nước.
o Thực tế, độ oxy hịa tan có ảnh hưởng nhiều đến đặc tính của nước
thải. Nếu dịng nước thải có DO q thấp thường có mùi hơi thối,
và sẫm mầu (thường có màu đen).
6
Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD):
o Nhu cầu oxy hóa sinh học là nhu cầu oxy sinh học thường viết tắt
là BOD, là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ có trong
nước bằng vi sinh vật hiếu khí. Như vậy BOD là chỉ tiêu để đánh
giá hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và là một chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá chất lượng nước thải.
- Nhu cầu oxy hóa học (COD):
o Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) là lượng oxy cần thiết cho q
trình oxy hóa tồn bộ các chất hữu cơ có trong nước thành CO2 và
nước. Chỉ số COD được sử dụng rộng rãi để đặc trưng cho hàm
lượng chất hữu cơ của nước thải và sự ô nhiễm của nước tự nhiên.
o COD và BOD đều là các chỉ số định lượng chất hữu cơ trong nước
có khả năng bị oxy hóa nhưng BOD chỉ cho biết lượng các chất
hữu cơ dễ bị phân hủy bằng vi sinh vật trong nước, còn COD cho
biết tổng lượng các chất hữu cơ có trong nước bị oxy hóa bằng tác
nhân hóa học. Do đó tỷ số COD:BOD ln lớn hơn 1.
- Hàm lượng Nito:
o Nito có trong nước thải thường là các hợp chất protein và các sản
phẩm phân hủy như amoni, nitrit, nitrat. Chúng có vai trị quan
trọng trong hệ sinh thái nước, Trong nước rất cần thiết có một
lượng nito thích hợp, đặc biệt là trong nước thải, mối quan hệ giữa
BOD với N và P có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và khả năng
oxy hóa của bùn hoạt tính. Vì vậy, trong nước thải, các chỉ số như
tổng nitơ, amoni, nitrit và nitrat là chỉ số quan trọng cần được xác
định trước khi đưa ra lựa chọn công nghệ xử lý.
- Hàm lượng Photpho (P):
o Photpho tồn tại trong nước ở các dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-,
các polyphosphate và Na3(PO3)6 và photpho hữu cơ. Đây là một
trong những nguồn dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh, gây ơ nhiễm
và góp phần thúc đẩy hiện tượng phú dưỡng ở các thủy vực. Hàm
lượng P thừa trong nước thải làm cho các loại tảo và thực vật lớn
phát triển nhanh chóng, làm che lấp bề mặt các thủy vực, hạn chế
lượng oxy khơng khí hịa tan vào trong nước. Sau đó tảo và thực
vật thủy sinh tự chết và phân hủy gây thiếu oxy hòa tan và làm cho
các sinh vật thủy sinh bị tiêu diệt.
o Trong nước thải, chỉ số tổng photpho hoặc phosphate được xác
định để đánh giá chất lượng nước thải và đưa ra lựa chọn cơng
nghệ xử lý nước thải thích hợp.
- Hàm lượng kim loại nặng:
o Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với người và
động vật. Nước thải có chứa kim loại nặng thường là các dịng thải
cơng nghiệp với một số kim loại như asen (As), chì (Pb), cadimi
(Cd), crom (Cr),…
- Các chất hoạt động bề mặt:
-
7
o Chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm hai phần: kỵ
nước và ưa nước, tạo nên sự hịa tan của các chất có trong dầu và
trong nước. Nguồn tạo ra các chất hoạt động bề mặt là việc sử dụng
các chất tẩy rửa trong sinh hoạt và trong cơng nghiệp. Sự có mặt
của các chất hoạt động bề mặt trong nước thải có ảnh hưởng đến tất
cả các giai đoạn xử lý. Các chất này làm cản trở quá trình lắng của
các hạt lơ lửng, tạo nên hiện tượng sủi bọt trong các cơng trình xử
lý, kìm hãm các quá trình xử lý sinh học.
1.1.3
-
Thành phần sinh học
Các động vật, thực vật
Sinh vật nguyên sinh
Virut
1.1.4
Các thành phần quan trọng trong nước thải liên quan tới
công nghệ xử lý
-
Chất rắn lơ lửng
Các chất hữu cơ phân hủy sinh học
Các nhân tố gây bệnh
Các chất dinh dưỡng
Các chất hữu cơ trơ
Kim loại nặng
Các chất rắn vơ cơ hịa tan
1.5 Các chỉ số đánh giá quan trọng của nước thải
1.1.5
Hàm lượng chất rắn
Hàm lượng các chất rắn: Tổng chất rắn là thành phần vật lý đặc trưng quan trọng
nhất của nước thải. Nó bao gồm các chất rắn nổi, lơ lửng, keo và tan. Tổng chất
rắn được xác định bằng phần trọng lượng khơ cịn lại sau khi cho bay hơi mẫu
nước. Đơn vị tính bằng mg hoặc g/l
1.1.6
Hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen)
Chỉ số DO: Là lượng oxi hịa tan để duy trì sự sống cho các sinh vật dưới nước.
Bình thường oxi hịa tan trong nước khoảng 8 – 10 mg/l, chiếm 70 – 80% khi oxi
bão hòa. Mức oxi hòa tan trong nước tự nhiên và nước thải phụ thuộc vào mức
độ ô nhiễm chất hữu cơ, các hoạt động của thế giới thủy sinh, các hoạt động hóa
sinh, hóa học và vật lý của nước. Trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng, oxi
được dùng nhiều cho các q trình hóa sinh và xuất hiện hiện tượng thiếu oxi
trầm trọng.
1.1.7
Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen
Demand)
Chỉ số BOD: Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong nước bằng
vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí. Q trình này được gọi là
q trình oxy hóa sinh học. Một q trình địi hỏi thời gian dài ngày vì phải phụ
thuộc vào bản chất của chất hữu cơ, vào chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ nguồn
8
nước. Bình thường 70% nhu cầu oxy được sử dụng trong 5 ngày đầu nên thường
phân tích là BOD5, 20% trong 5 ngày tiếp theo, 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở
ngày thứ 21.
Nhu cầu oxy sinh hóa là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm
của nước thải đô thị và chất thải trong nước thải cơng nghiệp
1.1.8
Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand)
Chỉ số COD: Là lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa hóa học các chất hữu
cơ trong nước thành CO2 và H2O bởi một tác nhân oxy hóa mạnh. COD biểu thị
lượng chất hữu cơ có thể oxy hóa bằng con đường hóa học. Chỉ số COD có giá
trị cao hơn BOD vì nó bao gồm cả lượng chất hữu cơ khơng bị oxy hóa bằng vi
sinh vật. Có thể xác định hàm lượng COD bằng phương pháp trắc quang với
lượng dư dung dịch K2Cr2O7 là chất oxy hóa mạnh để oxy hóa các chất hữu cơ
trong mơi trường axit với xúc tác là Ag2SO4. Ngồi ra, có thể xác định hàm
lượng COD bằng phương pháp độ chuẩn, ở phương pháp này lượng CrO2 dư
được chuẩn bằng dung dịch Feroin.
1.1.9
-
-
-
Các chất dinh dưỡng
Hàm lượng nito: Nito trong nước được tồn tại dưới hai dạng chủ yếu là liên
kết vô cơ và hữu cơ. Ở trong nước thải sinh hoạt, phần lớn các liên kết vô cơ
bao gồm các nhóm NH4+, NH3 và dạng oxy hóa: NO2– và NO3– đối với
nước thải đã xử lý. Còn nước thải chưa xử lý thường khơng có NO2– và
NO3–. Các liên kết hữu cơ trong nước thải chủ yếu là các chất có nguồn gốc
từ protit của thực phẩm dư thừa.
Hàm lượng photpho: Ngày nay người ta quan tâm đến việc kiểm sốt hàm
lượng các hợp chất photpho có trong nước mặt, trong nước thải sinh hoạt và
nước thải công nghiệp đổ vào nguồn nước. Vì nguyên tố này gây ra sự phát
triển “bùng nổ” của tảo ở một số nguồn nước mặt. Chỉ tiêu photpho có ý
nghĩa quan trọng trong cấp nước để kiểm sốt sự hình thành cặn rỉ, ăn mòn
và xử lý nước thải bằng các phương pháp sinh học.
Hàm lượng sunfat: nồng độ giới hạn của SO42- trong nước cấp cho sinh hoạt
không vượt quá 250 mg/l, vì nó gây ra hiện tượng đóng cặn cứng trong các
nồi hơi và thiết bị trao đổi nhiệt.
1.1.10
Chỉ thị chất lượng về vi sinh của nước
Trong nước thải sinh hoạt thường chứa một lượng vi sinh vật nhất định. Trong
đó, có những loại có thể gây bệnh cho đường tiêu hóa của con người. Điển hình
là vi khuẩn E.Coli. Loại vi khuẩn này chiếm tỷ trọng rất cao trong hệ thống vi
sinh vật của nước thải sinh hoạt. Loại vi khuẩn này cịn là tác nhân chính gây ra
các căn bệnh về đường ruột cho con người và nếu không chữa trị kịp thời có thể
dẫn tới tử vong, đặc biệt là trẻ em. Chính vì vậy, việc xác định chỉ tiêu vi sinh
trong nước thải sinh hoạt để có các biện pháp xử lý phù hợp là điều vô cùng quan
trọng và cần thiết.
9
1.1.11
Các tác nhân độc hại và các hợp chất liên quan về mặt
sinh thái
-
Trihalogenmetan (THM)
Các hợp chất hữu cơ
Các kim loại nặng: Trong nước thải sinh hoạt chứa một số kim loại nặng và
độc hại như: Đồng, chì, coban, crom, cadimi, niken, thủy ngân… Những chất
này gây kìm hãm tới q trình xử lý sinh học nước thải
Các hóa chất bảo vệ thực vật
-
1.6 So sánh nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp và đơ thị
Nguồn gốc:
-
-
-
Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ các hoạt động của con người trong các
hộ gia đình như tắm giặt, nấu nướng, rửa bát, xử lý rác, nhà vệ sinh v.v...
Lượng nước thải sinh hoạt tùy thuộc vào lối sống và thói quen sinh hoạt của
từng vùng, ước tính trung bình khoảng 80-85% lượng nước được cấp. Cụ
thể, tại Hà Nội lượng nước thải trung bình của một người được tính khoảng
80-120l/ngày.
Nước thải cơng nghiệp là nước thải từ các hoạt động trong công nghiệp
hoặc thương mại. Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là một loại
nguyên liệu thô hoặc phương tiện sản xuất và phục vụ cho các quá trình
truyền nhiệt. Nước trong các q trình đó, khi hết giá trị sử dụng sẽ tạo
thành nước thải. Lưu lượng nước thải của các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng
nghiệp được xác định chủ yếu bởi đặc tính của sản phẩm được sản xuất. Ví
dụ như trong ngành cơng nghiệp sản xuất bia. Để sản xuất ra 1 lít bia thì
cần cấp 24 lít nước và thải ra 5,65 lít nước thải.
Nước thải đô thị là tất cả mọi loại nước thải chảy xuống hệ thống cầu cống
của một vùng đơ thị. Nó bao gồm phần nước đã qua sử dụng trong quá trình
sinh hoạt của mọi người, nước thải tự nhiên, nước thải từ các cơ sở công
cộng, trung tâm thương mại, nhà hàng, tịa nhà hành chính…. Tính gần
đúng, nước thải đô thị thường gồm khoảng 50% là nước thải sinh hoạt, 14%
là các loại nước thấm và 36% là nước thải sản xuất. Lưu lượng và tính chất
của nước thải đơ thị cũng thay đổi theo mùa, có sự khác nhau giữa vùng đô
thị lớn, vừa, nhỏ và giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Thành phần:
-
-
Đối với nước thải sinh hoạt sẽ có nhiều tạp chất khác nhau, trong đó có
khoảng 52% là các chất hữu cơ (chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, hóa chất…),
48% là các chất vô cơ (Các chất dinh dưỡng Nito, photpho, amoni. Kim
loại: Hg, Pb, Cu, Ni…) và một số lớn vi sinh vât. Phần lớn các vi sinh vật
trong nước thải thường ở dạng virut và vi khuẩn gây bệnh như tả, lỵ,
thương hàn…. Đồng thời trong nước thải cũng chứa các vi khuẩn khơng có
hại mà có tác dụng phân hủy chất thải. Giá trị điển hình cụ thể =: COD=500
mg/l; BOD5=250 mg/l; SS=220 mg/l; Photpho=8 mg/l; ni tơ NH3 và ni tơ
hữu cơ = 40 mg/l; pH=6,8; TS=720 mg/l.
Nước thải cơng nghiệp có thành phần hóa chất khơng cố định nó tùy thuộc
vào từng loại hình sản xuất cơng nghiệp khác nhau của các doanh nghiệp.
Thậm chí ngay trong một ngành cơng nhiệp, số liệu cũng có thể thay đổi
10
-
đáng kể do mức độ hồn thiện của cơng nghệ sản xuất hoặc điều kiện môi
trường. Tuy nhiên phần lớn nước thải cơng nghiệp sẽ có các ion kim loại
nặng như Fe3, Pb2, Hg2, … và các loại chất rắn (hữu cơ, vơ cơ, hịa tan
hay khơng hịa tan), photpho, nito, axit béo, clo, dầu mỡ, …Cụ thể với công
nghiệp sản xuất thịt hộp, nước thải bao gồm BOD 5=1400 mg/l; COD=2100
mg/l; tổng chất rắn 3300 mg/l; Chất rắn lơ lửng 1000 mg/l; Ni tơ 150 mg/l;
Photpho 16 mg/l; pH=7; dầu mỡ 500 mg/l.
Nước thải đô thị là loại nước thải có thành phần phức tạp nhất trong những
loại nước thải đã được phân loại. Chúng mang theo độ nguy hiểm rất cao và
cần nhanh chóng được tiến hành xử lý hợp lý, có hiệu quả. Nó bao gồm tất
cả thành phần của nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước thải thấm
qua. Theo các quá trình khảo sát hàm lượng BOD sau xử lý sơ bộ khoảng
350 mg/l, tỷ lệ COD: BOD nằm trong khoảng 2-2,5. Nồng độ các nguyên tố
vi lượng thường ít hơn 9 mg/l. Trong nước thải đơ thị thì nồng độ tổng nitơ
sẽ nằm trong khoảng 15 – 20% nồng độ BOD 5. Mỗi người một ngày trung
bình thải ra từ 10-15g nito. Riêng với phốt pho rơi vào khoảng từ
4g/người/ngày.
Đặc tính:
-
-
-
Với các thành phần như trên có thể thấy nước thải sinh hoạt có hàm lượng
chất dinh dưỡng khá cao, đơi khi vượt cả yêu cầu cho quá trình xử lý sinh
học. Một tính chất đặc trưng nữa của nước thải sinh hoạt là không phải tất
cả các chất hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng 20
đến 40 % BOD thoát ra khỏi các q trình xử lý sinh học cùng với bùn.
Đặc tính của nước thải đối với mỗi ngành công nghiệp khác nhau là khác
nhau. Nước thải từ các nhà máy chế biến thực phẩm có hàm lượng ni tơ và
photpho đủ cho q trình xử lý sinh học, trong khi đó hàm lượng các chất
dinh dưỡng này trong nước thải các ngành sản xuất khác lại quá thấp so với
nhu cầu phát triển của vi sinh vật, Ngoài ra nước thải ở các nhà máy hóa
chất cịn thường chứa một số chất độc cần được xử lý để khử độc tố trước
khi thải vào hệ thống nước thải khu vực.
Nước thải đô thị thay đổi theo ngày và theo mùa. Sự dao động lượng nước
thải đô thị cũng phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống thoát nước (HTTN), kiểu
sử dụng nước của khu dân cư, khu thương mại và các hoạt động khác. Mặc
dù có nhiều thành phần phức tạp nhưng nước thải đơ thị sẽ có ít thành phần
độc hại hơn nước thải công nghiệp. Tuy nhiên nước thải đô thị sẽ là vấn đề
đáng lo ngại khi vào mùa mưa bão như ở các nước nhiệt đới như Việt Nam.
1.7 Dấu hiệu của nguồn nước bị ô nhiễm
Dấu hiệu nguồn nước bị nhiễm bẩn:
- Nguồn nước có mùi tanh, hơi, thậm chí khai, nước có các màu như vàng
nhẹ, nâu đỏ, đục… Đây là dấu hiệu cơ bản nhất cho thấy nguồn nước này
đã bị ô nhiễm sắt, phèn và một số tạp chất, kim loại nặng khác.
- Nước bốc mùi nặng khiến người dùng khó thở, gây hiện tượng buồn nôn.
Đây là dấu hiệu cơ bản cho thấy nguồn nước bị nhiễm phenol, clo ở mức
độ nặng.
- Nước có mùi thum thủm như mùi trứng thối là do nước nhiễm hợp chất
H2S.
11
-
-
-
Nước nhiễm amoni khiến thực phẩm (các loại thịt) sau khi luộc có màu
hồng như chưa chín.
Nước mùi clo nồng nặc, hiện tượng này diễn ra chủ yếu ở nước máy, nếu
sử dụng gây cảm giác khó chịu, nếu hàm lượng vượt quá mức cho phép
gây ra nhiều bệnh vệ hơ hấp, ảnh hưởng đến da, tóc…
Nước đun sơi kết tủa cặn trắng dưới đáy nồi, bám thành từng mảng trong
các dụng cụ chứa nước, các thiết bị vệ sinh. Đây là dấu hiệu cơ bản của
nguồn nước nhiễm cứng, hay chứa hàm lượng Ca, Mg cao vượt mức.
Hiện tượng nước bám mảng bám màu đen trong các dụng cụ chứa, bồn
rửa mặt do nhiễm mangan…
Trên đây đều là những dấu hiệu cơ bản và dễ dàng nhận biết nguồn nước sinh
hoạt đang trong tình trạng ơ nhiễm. Tuy nhiên, để biết chính các mức độ ơ nhiễm
và xác định rõ nguồn nước có chứa thành phần độc hại khơng màu, khơng mùi
hay khơng (tiêu biểu như asen) thì cần áp dụng các biện pháp công nghệ cao cấp
mới đảm bảo cho kết quả chính xác.
1.8 Ảnh hưởng của nước thải tới nguồn tiếp nhận nước
-
Ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nước sông
Ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nước hồ
Ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nước biển
12
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1 Xử lý nước thải là gì?
Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ơ nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải
hộ gia đình, thương mại và cơ quan. Nó bao gồm các q trình vật lý, hóa học, và
sinh học để loại bỏ các chất ô nhiễm và sản xuất nước thải được xử lý an tồn với
mơi trường.
2.2 Khả năng tự làm sạch của nước
- Sau khi chất ô nhiễm xâm nhập vào nước, thông qua hàng loạt tác dụng về
vật lý, hóa học, sinh học nồng độ ô nhiễm sẽ dần dần giảm xuống. Sau một
thời gian, nước có thể khơi phục trở lại trạng thái không bị ô nhiễm ban
đầu. Cơ chế tự điều tiết, làm sạch này chính là khả năng tự làm sạch của
nước.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của nước có rất nhiều:
• Địa hình và điều kiện thủy văn của dịng sơng, ao hồ, hải dương,…;
• Chủng loại và số lượng vi sinh vật trong nước;
• Nhiệt độ nước và tình hình oxi trong nước;
• Tính chất và nồng độ của chất ơ nhiễm
- Cơ chế tự làm sạch của nước:
• Q trình vật lý: trầm tích, làm lỗng hịa tan,…,
• Q trình hóa học và lý hóa như oxi hóa hồn ngun, hóa hợp
phân giải, hấp thụ tích tụ,…
• Q trình sinh hóa
• Các quá trình này đồng thời phát sinh, đan xen nhau và ảnh hưởng
lẫn nhau. Nói chung các q trình vật lý và sinh học chiếm vị trí
chủ yếu trong khả năng tự làm sạch của nước.
- Khả năng tự làm sạch của nước là có hạn. Khi lượng chất ơ nhiễm vượt
quá năng lực tự làm sạch thì nước sẽ trở thành có haị cho sức khỏe con
người hoặc phá hoại môi trường sinh thái, gọi là nước ô nhiễm. Nguyên
nhân gây ra ô nhiễm chủ yếu là nước bẩn của đô thị và các khu công
nghiệp thải ra.
2.3 Nguyên tắc xả nước thải vào nguồn
Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn phải tuân thủ những nguyên tắc quy định
tại Điều 18 Nghị định 201/2013/NĐCP đó là:
-
-
Đúng thẩm quyền, đúng đối tượng và trình tự, thủ tục theo quy định của
pháp luật.
Bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân có liên quan; bảo vệ tài nguyên nước và bảo vệ môi trường theo quy
định của pháp luật.
Ưu tiên cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước để cung cấp
nước cho sinh hoạt.
Không gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước khi thực hiện việc thăm dò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
13
-
Phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước đã được phê duyệt.
2.4 Các phương pháp xử lý nước thải
1.1.12
-
Lọc qua song chắn hoặc lưới chắn
Điều hịa lưu lượng
Q trình lắng
Tách các hạt chất rắn lơ lửng dưới tác dụng của lực ly tâm và lực nén
1.1.13
-
-
-
Phương pháp hóa lý
Đơng tụ và keo tụ
Tuyển nổi
Hấp phụ
Trao đổi ion
Các quá trình tách bằng màng:
o Thẩm thấu ngược
o Siêu lọc
o Thẩm tách và điện thẩm tách
Các phương pháp điện hóa
o Oxy hóa của anot và khử của catot
o Đông tụ điện
o Tuyển nổi bằng điện
1.1.14
-
Phương pháp cơ học
Phương pháp hóa học
Phương pháp trung hòa:
o Trung hòa bằng trộn lẫn chất thải
o Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học
o Trung hịa nước thải axit bằng cách lọc qua vật liệu có tác dụng
trung hịa
o Trung hịa bằng khí axit
Phương pháp oxy hóa – khử
1.1.15
Phương pháp sinh học
Các phương pháp hiếu khí
Xử lý nước bằng vi sinh hiếu khí: là q trình sử dụng các vi sinh oxy
hóa các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy.
- Phương pháp thiếu khí
- Phương pháp kỵ khí
Xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý sinh học kỵ khí là q trình
phân hủy sinh học chất hữu cơ và vô cơ phân tử trong điều kiện khơng
có oxy phân tử bởi các vi sinh vật kị khí.
- Phương pháp kết hợp hiếu-kỵ khí.
-
2.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
14
Thuyết minh sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt sản sinh ra từ các khu vực nhà tắm, nhà bếp,… sẽ
được lọc bỏ các chất cặn, các chất rắn có kích thước lớn hoặc các tạp chất lơ lửng
ra khỏi nước thải nhờ song chắn rác. Liền sau đó nước thải sẽ được dẩn đến bể
tách mỡ để tách dầu mỡ ra khỏi nước thải hoặc bể phốt để phân hủy các chất cặn
bả ra khỏi nước thải nhằm hạn chế trường hợp các ống dẫn bị nghẽn.
-
-
-
-
Theo sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt phía trên thì nước thải được truyền
dẫn vào bể gom / bể điều hòa để điều hòa lưu lượng dòng chảy nước thải
vào hệ thống xử lý.
Tiếp theo, nước thải sẽ được đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
bằng công nghệ sinh học cụ thể là bể thiếu khí dựa vào các vi sinh vật
thiếu khí có tác dụng phân hủy các hợp chất có chứa nito và photpho trong
nước thải sinh hoạt.
Sau đó nước thải tiếp tục được truyền dẫn đến bể Aerotank có tác dụng
loại bỏ các chất hữu cơ gây mùi hơi, thúi, ngồi ra cịn có thể loại bỏ mầm
bệnh, vi khuẩn gây bệnh có trong nước thải sinh hoạt.
Tiếp theo nước thải sẽ được truyền dẫn vào bể lắng (nếu theo công nghệ
truyền thống) có tác dụng lắng bùn, cát và các hạt lở lửng ra khỏi nước
thải, nước thải có chứa bùn được dẫn qua bể bùn để bùn được lắng lại ở
đáy bể chứa bùn và sau đó được mang ra khỏi hệ thống để xử lý, còn
lượng nước thải còn lại sẽ được truyền dẫn ngược lại bể điều hịa để tiếp
tục q trình tuần hồn xử lý nước thải sinh hoạt theo sơ đồ xử lý nước
thải sinh hoạt.
Theo sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thì nước thải sẽ được tiếp tục dẫn
đến bể chứa nước thải sau xử lý, lúc này sẽ diễn ra q trình khử trùng nước thải
bằng hóa chất Chlorine,…
2.6 Các công đoạn xử lý nước thải
15
Theo mức độ xử lý và tập hợp các loại cơng trình đơn vị hoạt động nối tiếp trong
một hệ thống xử lý nước thải, có thể chia ra thành ba cơng đoạn xử lý như sau:
• Xử lý sơ bộ (hay tiền xử lý)
• Xử lý bậc hai
• Xử lý bậc ba (hay xử lý tăng cường)
CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ BỘ (BẬC 1)
• Các cơng trình trong công đoạn xử lý sơ bộ là các công trình hoạt động
dựa trên lực: cơ học và vật lý là chủ yếu, như là: Song chắn, lưới chắn, bể
điều hồ, bể lắng, lọc, tuyển nổi.
CƠNG ĐOẠN XỬ LÝ BẬC 2
• Các cơng trình trong cơng đoạn xử lý bậc hai gồm các cơng trình xử lý
bằng hố chất và sinh học. Các cơng trình xử lý nước thải bằng hố chất là
các cơng trình dùng hố chất trộn vào nước thải để chuyển đổi các hợp
chất hoặc các chất hồ tan trong nước thải thành các chất có tính trơ vể
mặt hoá học hoặc thành các hợp chất kết tủa dễ lắng lọc để loại chúng ra
khỏi nước thải.
• Các cơng trình xử lý sinh học được áp dụng để khử các chất hữu cơ ở
dạng keo và dạng hồ tan trong nước thải nhờ q trình đồng hố của vi
sinh để biến các chất hữu cơ này thành khí hoặc thành vỏ tế bào của vi
sinh dễ keo tụ và lắng rồi loại chúng ra khỏi nước thải. Q trình xử lý
sinh học cịn được áp dụng để khử nitrogen và photpho.
CƠNG ĐOẠN XỬ LÝ BẬC 3
• Các cơng trình trong cơng đoạn xử lý bậc ba được áp dụng để khử tiếp các
chất hố học có tính độc hại hoặc khó khử bằng các cơng trình xử lý sinh
học thông thường. Khử tiếp nitrogen, photpho và các hợp chất vơ cơ và
hữu cơ cịn lại sau xử lý bậc hai để thoả mãn tiêu chuẩn chất lượng nước
xả ra nguồn tiếp nhận hoặc sử dụng lại cho các mục đích khác.
• Các cơng trình trong cơng đoạn xử lý bậc ba thường là: Bể lọc hấp thu
tầng than hoạt tính, bể lọc trao đổi ion và lọc qua màng thẩm thấu ngược,
lọc qua màng bán thấm bằng điện phân v.v... Nước thải sau khi qua công
đoạn xử lý bậc ba thường dược tuần hoàn lại cho các q trình sản xuất
cơng nghiệp hoặc dùng để tưới đường, tưới cây, và cấp cho các hồ tạo
cảnh quan và giải trí.
Sau các quy trình xử lý nước thải, cịn lại cặn trong các cơng trình, cần phải tập
trung các loại cặn để xử lý bằng các biện pháp: Khử nước, làm khô hoặc đốt
trước khi đưa đến nơi chôn lấp để đảm bảo an tồn cho mơi trường. Bảng dưới
đây mơ tả cơng trình trong xử lý bậc một, bậc hai và bậc ba cho từng chỉ tiêu.
16
Bảng 1: Các giai đoạn xử lý nước thải
17
CHƯƠNG 3. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ NƯỚC THẢI, XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Các bộ tiêu chuẩn về nước thải và xử lý nước thải
Các tiêu chuẩn nước thải:
TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô
nhiễm cho phép
TCVN 6980:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
thải vào lưu vực nước sông dùng cho cấp nước sinh hoạt
TCVN 6981:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
TCVN 6982:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
thải vào lưu vực nước sông dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới
nước
TCVN 6983:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước
TCVN 6987:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp
thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao và giải trí
dưới nước.
Tiêu chuẩn Việt Nam về xử lý nước thải và yêu cầu về môi trường:
Đối với nước thải sinh hoạt:
•
Khơng chứa chất gây nguy cơ cháy nổ.
•
Khơng chứa chất ăn mịn hay hư hại kết cấu trạm.
•
Khơng chứa hàm lượng lớn chất rắn, chất lửng lơ gây tắc
nghẽn dịng chảy.
•
Khơngchứa chất ảnh hưởng tính năng hoạt động của trạm.
•
Khơng chứa thành phần lây nhiễm, truyền bệnh,... với nồng độ
cao.
Đối với nước thải cơng nghiệp:
•
Hàm lượng các chất gây ô nhiễm khi xả vào trạm phải phù
hợp với khả năng xử lý của trạm.
Các thông số ô nhiễm sau khi xử lý phải đạt tối thiểu chất lượng bậc 2
hoặc cao hơn ở bảng dưới.
18
•
Nếu nước thải được tái sử dụng thì chất lượng cần phù hợp với các
TCVN 6773: 2000 và TCVN 6774: 2000.
•
Nếu nước thải cơng nghiệp sau xử lý xả thải vào thủy vực với các mục
đích sử dụng như: ni trồng thuỷ - hải sản, cấp nước sinh hoạt,...
phải đáp ứng tiêu chuẩn như: TCVN 6980:2001, TCVN 6981:2001,
TCVN 6982:2001, TCVN 6983:2001, TCVN 6984:2001, TCVN
6985:2001, TCVN 6986:2001 và TCVN 6987:2001.
3.2 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải (TCVN – 5945: 2005)
Phạm vi áp dụng
• Tiêu chuẩn này qui định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chắc chất
gây ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh
dịch vụ,... (gọi chung là “nước thải cơng nghiệp”).
• Tiêu chuẩn này dùng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp trước
khi đổ vào các vực nước.
Giá trị giới hạn: Nước thải công nghiệp có giá trị các thơng số và nồng độ các
chất gây ơ nhiễm nhỏ hơn hoặc bằng
• Cột A: có thể đổ vào các vực nước làm nguồn nước cho mục đích sinh
hoạt
• Cột B: chỉ được đổ vào các vực nước dùng cho mục đích giao thơng, tưới
tiêu, ni trồng,..
• Cột C: chỉ được phép thải vào các nơi quy định (như hồ chứa nước thải
được xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung,...)
19
Bảng 2: Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp
3.3 Bộ quy chuẩn về nước thải
QCVN-62-MT-2016-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
chăn nuôi.
QCVN-11-MT-2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp chế biến thủy hải sản.
QCVN-01-MT-2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sơ chế cao su thiên nhiên.
20
QCVN-12-MT-2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp giấy và bột giấy.
QCVN-11-MT-2015-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp dệt và nhuộm.
QCVN-40-2011-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
QCVN-29-2010-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của
kho và cửa hàng xăng dầu.
QCVN-28-2010-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.
QCVN-09-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
QCVN-10-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biển ven bờ.
QCVN-11-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp chế biến thủy sản.
QCVN-14-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt.
QCVN-38-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
QCVN-39-2008-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dùng cho tưới tiêu.
2
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Quy chuẩn áp dụng cho nước thải sinh hoạt là QCVN 14 – 2008/BTNMT
- Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang,
cơ sở dịch vụ, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh
hoạt ra môi trường.
- Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: (QCVN
14:2008/BTNMT)
+ Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người
như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân.
+ Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven
bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào.
Trong thực tế, chúng ta thường quan tâm đến chỉ số BOD5 là lượng oxy cần thiết
trong 5 ngày đầu tiên. BOD5 chính là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa
sinh học các chất hữu cơ trong 5 ngày đầu trong nhiệt độ 20ºC. Trong điều kiện
buồng tối để tránh ảnh hưởng các quá trình quang hợp.
21
Bảng 3: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong
nước thải sinh hoạt
Trong đó: Giá trị C của các thông số ô nhiễm phụ thuộc vào việc nguồn nước tiếp
nhận nước thải có được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt hay không
22
Bảng 4: Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cơng cộng và chung cư
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi
thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị C max được tính tốn
như sau:
Cmax = C x K
Lưu ý: Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải
cho thông số pH và tổng coliforms.
3.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Quy chuẩn áp dụng cho nước thải công nghiệp là QCVN 40 – 2011/BTNMT
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
• Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình cơng nghệ của
cơ sở sản xuất, dịch vụ cơng nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở công
nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải của cơ
sở cơng nghiệp.
• Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thốt nước đơ thị, khu dân cư;
sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ
có mục đích sử dụng xác định.
23
Bảng 5: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
24
Bảng 6: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải
Bảng 7: Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải
Bảng 8: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi
xả vào nguồn tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị C max được tính tốn như
sau:
Cmax = C x Kq x Kf
Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với
các thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt
độ phóng xạ β.
Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống thốt nước đơ thị, khu dân cư chưa có
nhà máy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B.
25