Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện công tác kế toán trong Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 134 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƢƠNG

U N V N THẠC S

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

BÌNH DƢƠNG – 2019


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƢƠNG

U N V N THẠC S
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC
PGS.TS: PHẠM V N DƢỢC


BÌNH DƢƠNG – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng
đƣợc công bố trƣớc đây trong tỉnh Bình Dƣơng.
Các số liệu trong nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ
những nguồn thơng tin đáng tin cậy.
Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong
luận văn này mà khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Bình Dương, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Học viên

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

i


ỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn “Hồn thiện
cơng tác kế tốn trong Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dƣơng”, tơi đã nhận đƣợc
nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía thầy cơ, các cá nhân và tổ chức sau:
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân sâu sắc đến Thầy PGS.TS
Phạm Văn Dƣợc đã hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi c ng in đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ph ng
đào tạo Sau Đại học, các Thầy, Cơ trong hoa kế tốn, Trƣờng Đại học Thủ Dầu
ột đã tạo mọi điều kiện và môi trƣờng học tập, nghiên cứu thuận lợi nhất. Xin

cảm ơn tất cả Thầy, Cô là giảng viên thỉnh giảng đã tâm huyết không ngại đƣờng
a để truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức và kinh nghiệm vô c ng qu giá
trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Một lần nữa xin tri ân và trân trọng cảm ơn tất cả mọi ngƣời đã giúp đỡ,
hỗ trợ tơi hồn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!

Bình Dương, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Học viên

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .............................................................................. vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 5
6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 6
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LU N VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN

VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG L P............................................................................. 7
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .............................. 7
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ............. 7
1.1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập ........................................... 7
1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập............................................ 7
1.1.2 Đặc điểm quản l tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập........................ 9
1.1.2.1 Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập .................... 9
1.1.2.2 Nguồn tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập ............................... 10
1.1.2.3 Nội dung chi đơn vị sự nghiệp công lập .................................... 10
1.2.NỘI DUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CƠNG LẬP .................................................................................................... 10
1.2.1.Cơng tác lập và chấp hành dự toán thu - chi ...................................... 10
1.2.1.1. Lập dự toán thu – chi ................................................................ 10
1.2.1.2 Chấp hành dự toán thu - chi ...................................................... 11
1.2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn theo q trình xử lý thơng tin ................... 13
iii


1.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán ........................... 13
1.2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán............................ 14
1.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán ....................................... 14
1.2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết
tốn........................................................................................................ 16
1.2.3. Cơng tác kiểm tra kế tốn và cơng khai tài chính............................. 25
KẾT LU N CHƢƠNG 1 ................................................................................. 28
CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA TỈNH BÌNH DƢƠNG ......................................................................... 29
2.1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA HOA TỈNH BÌNH DƢƠNG ....... 29
2.1.1 Đặc điểm hoạt động của Bệnh Viện Đa hoa Tỉnh ............................ 29
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện .......................................................... 33

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Bệnh viện.................................... 35
2.1.4.Đặc điểm quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh .................... 37
2.1.4.1 Cơ chế quản lý tài chính tại Bệnh viện ...................................... 37
2.1.4.2. Nguồn tài chính của Bệnh viện ................................................. 39
2.1.4.3.Các khoản chi tại bệnh viện....................................................... 41
2.2.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐA HOA
TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................................................................... 43
2.2.1.Cơng tác lập và chấp hành dự toán thu - chi ....................................... 43
2.2.1.1. Lập dự toán thu - chi ................................................................ 43
2.2.1.2. Chấp hành dự tốn thu - chi ..................................................... 47
2.2.2.Tổ chức cơng tác kế tốn theo q trình xử lý thơng tin..................... 49
2.2.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán ........................... 49
2.2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán........................... 52
2.2.2.3.Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán .............................................. 53
2.2.2.4.Tổ chức lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách .. 55
2.2.3.Cơng tác kế tốn một số phần hành chủ yếu tại bệnh viện.................. 57
2.2.3.1. Công tác kế toán thu hoạt động tại bệnh viện ........................... 57
2.2.3.2. Cơng tác kế tốn chi hoạt động tại bệnh viện ........................... 62
iv


2.2.3.3. Cơng tác kiểm tra kế tốn ......................................................... 63
2.2.3.4.Cơng khai tài chính.................................................................... 64
2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN
ĐA HOA TỈNH BÌNH DƢƠNG ................................................................. 64
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc trong cơng tác kế tốn ................................. 64
2.3.2.Những tồn tại trong cơng tác kế tốn ................................................. 66
KẾT LU N CHƢƠNG 2 ................................................................................. 69
CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................... 70

3.1.SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA HOA TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................... 70
3.1.1.Sự cần thiết hồn thiện cơng tác kế tốn tại bệnh viện Đa hoa tỉnh
Bình Dƣơng................................................................................................. 70
3.1.2.u cầu hồn thiện cơng tác kế tốn tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình
Dƣơng ......................................................................................................... 71
3.1.3.u cầu hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị tại bệnh viện Đa khoa
tỉnh Bình Dƣơng ......................................................................................... 72
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI BỆNH
VIỆN ĐA HOA TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................................................... 73
3.2.1.Hồn thiện cơng tác lập chấp hành dự tốn ........................................ 73
3.2.2.Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn theo q trình xử lý thơng tin ... 75
3.2.3.Hồn thiện cơng tác kiểm tra kế tốn và cơng khai tài chính .............. 86
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KẾ TỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐA HOA TỈNH BÌNH DƢƠNG ................. 87
3.3.1.Đối với Nhà nƣớc và các cơ quan quản lý .......................................... 87
3.3.2.Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dƣơng .................................... 88
KẾT LU N CHƢƠNG 3 ................................................................................. 91
KẾT LU N ....................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO

v


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán áp dụng cho đơn vị dự tốn
cấp 3 ................................................................................................................... 23
Bảng 1.2. Báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tổng hợp quyết toán áp dụng
cho các đơn vị dự toán cấp 1 và cấp 2 ................................................................ 24
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp nguồn thu giai đoạn năm 2014- 2016 ........................ 39

Bảng 2.2. Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn kinh phí ngân sách ...... 41
Bảng 2.3. Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn viện phí, BHYT .......... 41
Bảng 2.4. Tỷ trọng khoản chi nghiệp vụ chuyên môn ........................................ 42
Bảng 2.5. Danh mục một số báo cáo kế toán đang sử dụng tại bệnh viện Đa hoa
Tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................... 55
Bảng 3.1. Hồn thiện Tài khoản nguồn kinh phí hoạt động và Tài khoản chi hoạt
động.................................................................................................................... 81

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Bộ máy kế toán Bệnh viện Đa hoa Tỉnh Bình Dƣơng .................... 36
Sơ đồ 2.2. Trình tự luân chuyển chứng từ .......................................................... 50
Sơ đồ 2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ trong khâu cấp phát thuốc cho bệnh
nhân nội trú ........................................................................................................ 50
Sơ đồ 2.4. Trình tự kế tốn thu hoạt động .......................................................... 58
Sơ đồ 2.5. Trình tự kế tốn chi hoạt động .......................................................... 62

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Tên tiếng việt

1


BHXH

Bảo hiểm ã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tê

3

SNCL

Sự nghiệp cơng lập

4

HCSN

Hành chính sự nghiệp

5

XDCB

Xây dựng cơ bản

6


TSCĐ

Tài sản cô định

7

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

8

TCKT

Tài chính kê tốn

9

TCCB

Tổ chức cán bộ

10

KHTH

ê hoạch tổng hợp

11


HCQT

Hành chinh quản trị

12

VTTTBYT

Vật tƣ trang thiêt bị y tế

13

QLCL

Quản l chất lƣợng

14

DN

Doanh nghiệp

15

CSYT

Cơ sở Y Tế

viii


Ghi chú


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Buổi giao thời của nền kinh tế chuyển từ cơ chế thị trƣờng sang hội nhập
kinh tế toàn cầu, u hƣớng khu vực hóa đ i hỏi các Bệnh viện cần tạo một vị trí
vững chắc trên thị trƣờng thì vấn đề hồn thiện cơng tác kế tốn trong Bệnh viện
Đa khoa Tỉnh Bình Dƣơng là vấn đề bức thiết đặt ra cho Bệnh viện c ng nhƣ cho
cả ngành y tế.
Bình Dƣơng với mục tiêu phát triển kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng
trƣởng, ổn định và bền vững; chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành dịch
vụ; tập trung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp đổi
mới, sáng tạo… C ng với đó, tiếp tục triển khai đồng bộ các nội dung về đẩy mạnh

cải cách hành chính gắn với sắp xếp lại bộ máy nhà nƣớc theo hƣớng nâng cao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị công lập, giảm dần chi hỗ
trợ từ ngân sách nhà nƣớc, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của
đơn vị sự nghiệp công lập, nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu, tăng cƣờng kỷ
luật, kỷ cƣơng hành chính, nâng cao hiệu quả quản l nhà nƣớc, ứng dụng công
nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính sự nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tỉnh Bình Dƣơng thì các đơn vị sự
nghiệp dƣới sự quản lý của nhà nƣớc c ng đã từng bƣớc đƣợc kiện tồn, góp
phần khơng nhỏ vào cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong thời gian qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình
Dƣơng, ngành y tế đã đạt đƣợc những thành tựu trong việc chăm sóc, bảo vệ,
nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Hệ thống y tế từ tỉnh đến cơ sở đƣợc kiện toàn
một bƣớc, mạng lƣới khám chữa bệnh đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp và thực sự có
những tiến bộ mới. Hệ thống cung cấp các dịch vụ y tế đƣợc mở rộng, tỷ lệ ngƣời

ốm đƣợc chăm sóc y tế đã tăng lên. Công tác quản l đã chấn chỉnh một bƣớc,
nâng cao trách nhiệm, y đức của ngƣời thầy thuốc đối với bệnh nhân, nâng cao
hiệu quả khám chữa bệnh.
Tuy nhiên, cơng tác quản l tài chính trong lĩnh vực y tế ở tỉnh Bình
Dƣơng trong những năm qua gặp khơng ít khó khăn, bất cập. Chất lƣợng các
1


dịch vụ y tế chƣa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân, nguồn nhân
lực còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng; cơ sở vật chất, trang thiết bị cho
các CSYT công lập mặc d đã và đang đƣợc đầu tƣ ây dựng và mua sắm trang
bị, nhƣng chƣa hoàn chỉnh và đồng bộ, còn lạc hậu, chƣa đủ khả năng giải quyết
hết các bệnh thông thƣờng và một số bệnh chuyên khoa đặc th trên địa bàn.
Công tác quản l , huy động và sử dụng các nguồn tài chính ở các CSYT cơng lập
chƣa đạt hiệu quả và chƣa đúng mục đích. Rõ ràng, hệ thống y tế Bình Dƣơng
chƣa thích ứng kịp thời với sự phát triển nhanh của nền kinh tế - xã hội và sự
phát sinh, biến đổi bất thƣờng của bệnh tật trên địa bàn. Đây chính là mối quan
tâm, băn khoăn của ngƣời dân và các cấp chính quyền tỉnh Bình Dƣơng.
Để đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân với
chất lƣợng ngày càng cao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đ i hỏi các
CSYT công lập cần tập trung củng cố và hoàn thiện cơ sở vật chất về phòng
bệnh, khám bệnh; sản xuất - cung ứng thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế. Tăng
cƣờng đào tạo và nâng cao chất lƣợng chuyên môn, y đức của đội ng cán bộ y tế.
Tăng cƣờng huy động các nguồn thu, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn
lực tài chính theo hƣớng tự chủ, công khai, minh bạch.
Nhận thức đƣợc vai tr và tầm quan trọng của cơng tác kế tốn trong Bệnh
viện, c ng với sự giúp đỡ của PGS.TS Phạm Văn Dƣợc và các anh chị đồng
nghiệp trong Bệnh viện đa khoa Tỉnh nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện cơng tác
kế tốn trong Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương”. Đề tài tìm hiểu thực
trạng kế tốn tại Bệnh viện và đƣa ra những giải pháp có tính khoa học và thực

tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bệnh viện nói riêng và các Bệnh
viện cơng lập tự chủ tài chính nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả quản l tài
chính trong bối cảnh tự chủ hiện nay hƣớng tới nâng cao chất lƣợng y tế của tỉnh
mình.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này có thể kể đến nhƣ:
Nguyễn Thị Thanh Vân (2007) - Học viện Tài chính, luận văn Thạc sĩ với
đề tài “Tổ chức cơng tác kế toán thu, chi hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp
2


công lập trên địa bàn Quảng Ngãi” của tác giả . Trọng tâm của đề tài này là
nghiên cứu về tổ chức cơng tác kế tốn thu, chi hoạt động trong các đơn vị sự
nghiệp nói chung của tỉnh. Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về tổ
chức kế toán thu, chi hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp công lập và đánh giá
tình hình thực tế về cơ chế quản l tài chính c ng nhƣ cơng tác kế tốn thu, chi
hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Từ đó, đƣa ra
những giải pháp hồn thiện khoa học, hợp lý và khả thi nhằm nâng cao cơng tác
kế tốn thu, chi hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Đoàn Ngun Hồng (2010), Cơng trình luận văn thạc sỹ Quản trị kinh
doanh với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tài chính tại Bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới”. Trong cơng trình này tác giả đã phân tích, đánh
giá tổng hợp cả về cơng tác kế tốn và quản lý tài chính về bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới. Tuy nhiên các kiến nghị và giải pháp chủ yếu đề
cặp đến vấn đề quản lý tài chính chứ khơng đi sâu vào việc hồn thiện và tăng
cƣờng vị thế của cơng tác kế toán.
Nguyễn Thị Thùy Anh (2011) với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn
trong điều kiện ứng dụng ERP tại Bệnh viện C Đà Nẵng”.
Hồ Thị Nhƣ Minh (2014), luận văn thạc sỹ với đề tài: “Hoàn thiện cơng
tác kế tốn tại Bệnh viện Mắt - Thành phố Đà Nẵng”. Cơng trình này tác giả đã

phân tích, đánh giá tổng hợp cả về cơng tác kế tốn và quản lý tài chính về bệnh
viện.
Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), luận văn Tiến sĩ “Hồn hiện báo cáo tài chính
khu vực công – nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam”,
luận án này tác giả dựa trên nền tảng nghiên cứu của Choi và Mueller (1984), tác
giả đƣa ra các nhân tố tác động đến chất lƣợng TTKT trên BCTC khu vực công
bao gồm:
ôi trƣờng pháp lý, gồm các yếu tố: (1) Luật ngân sách và các chính sách
quản lý tài chính khu vực cơng; (2) Chuẩn mực, chế độ kế tốn khu vực cơng; (3)
Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực cơng; (4) Mục tiêu báo
cáo tài chính rõ ràng.
3


ôi trƣờng chính trị, gồm các yếu tố: (1) Sự dân chủ; (2) Sự giám sát chặt
chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát; (3) Áp lực từ việc bắc buộc phải cung cấp
thơng tin BCTC đã kiểm tốn độc lập của các đơn vị thuộc khu vực công; (4)
Quyền hạn của đối tƣợng sử dụng thông tin.
ôi trƣờng kinh tế, gồm các yếu tố: (1) Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế;
(2) Nợ công; (3) Qui mô của các đơn vị công.
ôi trƣờng giáo dục nghề nghiệp, gồm các yếu tố: (1) Trình độ của chuyên
gia, chuyên viên kế toán; (2) Mức độ tiếp cận với sự phát triển kế tốn khu vực
cơng trên thế giới; (3) Tăng cƣờng sử dụng cơng nghệ thơng tin.
ơi trƣờng văn hóa, gồm các yếu tố: (1) Chủ nghĩa cá nhân và tham nh ng;
(2) Sự đấu tranh đ i hỏi quyền lợi sử dụng thông tin của công chúng; (3) Quan
điểm công khai của cơ quan quản l nhà nƣớc; (4) Sự nghiêm túc thực thi chuẩn
mực và đạo đức nghề nghiệp.
Tác giả nghiên cứu và kiểm định đã đƣa ra kết quả về các nhân tố tác động
đến chất lƣợng thông tin trên BCTC khu vực công theo thứ tự nhƣ sau: (1)
trƣờng pháp l ; (2)


ơi trƣờng chính trị; (3)

ơi trƣờng văn hóa; (4)

ơi

ơi trƣờng

giáo dục nghề nghiệp.
Nghị định 43/2006/NĐ- CP ban hành ngày 25/04/2006 của Chính Phủ
nhằm mở rộng và nâng cao chất lƣợng công tác quản l hành chính, hoạt động sự
nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải
kinh phí hoạt động và nâng cao thu nhập của cán bộ cơng chức. Để đáp ứng đƣợc
u cầu đó, cơng tác kế toán là một trong các yếu tố quan trọng góp phần giúp
đơn vị quản l có hiệu quả nguồn tài chính.
Nghị quyết 46- NQ/TW ban hành ngày 23/02/2005 về cơng tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày
18/4/2005 của Chính Phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế,
văn hoá và thể dục thể thao, đã tạo điều kiện pháp l để huy động các nguồn lực
khác của xã hội tham gia vào phát triển các dịch vụ y tế phục vụ việc chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân.

4


Bắt đầu từ năm 2018 chế độ kế toán hành chính sự nghiệp đƣợc thực hiện
theo thơng tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài Chính thay thế
Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính
về việc ban hành chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp và Thơng tƣ số

185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi, bổ
sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Về lý luận: Hệ thống hóa lí luận về cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự

nghiệp cơng lập.
-

Về thực tiễn: Tìm hiểu và đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tại Bệnh

viện Đa khoa Tỉnh, nhằm tìm ra những mặt cịn tồn tại, từ đó mạnh dạn đề xuất
các giải pháp cụ thể, khoa học nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tại đơn vị.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận c ng nhƣ thực trạng cơng tác

kế tốn tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh.
-

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan

đến công tác kế tốn tài chính tại Bệnh viện, số liệu nghiên cứu giai đoạn từ năm
2014 đến năm 2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đánh giá thực trạng công tác kế tốn tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh
Bình Dƣơng. Để thực hiện đề tài, đề tài sử dụng các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
liên quan đến công tác kế tốn tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dƣơng.


-

Đối với dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành phỏng vấn kế tốn tổng hợp; thu

thập số liệu từ Phịng Kế tốn và các Khoa chun mơn. Dựa vào việc thu thập
dữ liệu sơ cấp, tác giả có thể rút ra kết luận về thực trạng cơng tác kế tốn tại
Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dƣơng.

-

Đối với dữ liệu thứ cấp: Tác giả tham khảo các quy định về hạch toán tại

Bệnh viện.

5


6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung
chính của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:

-

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp

công lập.

-


Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh

Bình Dƣơng.

-

Chƣơng 3:

ột số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Đa

khoa Tỉnh Bình Dƣơng.

6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CƠNG L P
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG

P

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
quyết định thành lập hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo
và Dạy nghề; Sự nghiệp Y tế, Đảm bảo ã hội; sự nghiệp Văn hố - Thơng tin
(bao gồm cả đơn vị phát thanh truyền hình ở địa phƣơng), sự nghiệp Thể dục Thể thao, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. Đây là tổ chức chính trị- ã hội
thành lập theo qui định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản l nhà nƣớc.

Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc ác định dựa vào tiêu chuẩn sau:

-

Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm

quyền ở Trung ƣơng hoặc địa phƣơng;

-

Đƣợc Nhà nƣớc cung cấp kinh phí và tài sản để hoạt đơng thực hiện nhiệm

vụ chính trị, chun mơn và đƣợc phép thực hiện một số khoản thu theo chế độ
nhà nƣớc quy định;

-

Có tổ chức bộ máy, biên chế và bộ máy quản lý tài chính kế tốn theo chế

độ Nhà nƣớc quy định;

-

Có mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc hoặc ngân hàng đề ký gửi các khoản

thu, chi tài chính.
1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục
vụ xã hội, khơng vì mục đích kiếm lời. Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự
nghiệp tạo ra chủ yếu là những giá trị về tri thức, văn hoá, phát minh, sức khoẻ,

đạo đức, các giá trị về xã hội…

7


Hiện nay, nhà nƣớc đang đổi mới cơ chế quản l tài chính đối với các đơn
vị sự nghiệp theo hƣớng nâng cao quyền tự chủ tài chính nhằm nâng cao chất
lƣợng hàng hóa và dịch vụ cơng phục vụ cho ã hội ngày càng tốt hơn.
Vì vậy, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập ln gắn
liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế và ã hội của Nhà
nƣớc. Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc tổ chức, duy trì hoạt động sự
nghiệp để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế ã hội. Để thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế ã hội nhất định trong mỗi kỳ, nhà nƣớc đều có ban
hành các chủ trƣơng chính sách, các chƣơng trình mục tiêu kinh tế ã hội nhất
định nhƣ: chƣơng trình óa m chữ, chƣơng trình óa đói giảm nghèo, chƣơng
trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, các chính sách an sinh ã hội,…các chƣơng
trình, chính sách này chỉ có nhà nƣớc với vai tr của mình mới có thể thực hiện
một cách đầy đủ và hiệu quả nhất. Nhà nƣớc duy trì và phát triển các hoạt động
sự nghiệp gắn với các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình phát
triển kinh tế- ã hội của đất nƣớc nhằm mang lại lợi ích cho ngƣời dân, cho cộng
đồng ã hội.
Theo Giáo trình Tài chính cơng của Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí

inh năm 2005 thì:

Đơn vị sự nghiệp cơng lập là tổ chức thuộc sở hữu Nhà nƣớc, hoạt động
cơ bản của nó là cung cấp các loại hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội trong các
lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao.
Do đó, đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là rất đa dạng,

bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nƣớc trong
nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp công lập dù hoạt động ở
các lĩnh vực khác nhau nhƣng đều mang những đặc điểm cơ bản nhƣ sau:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là khơng
vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp cơng lập là sản phẩm mang lại
lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi
8


phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc.
1.1.1.3 phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Căn cứ theo cấp ngân sách, các đơn vị SNCL đƣợc phân loại nhƣ sau:

-

Đơn vị dự toán cấp I:

-

Đơn vị dự toán cấp II:

-

Đơn vị dự toán cấp III:

-

Đơn vị cấp dƣới của đơn vị dự toán cấp III đƣợc nhận kinh phí để


thực hiện phần cơng việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và
quyết toán với đơn vị dự toán cấp trên nhƣ quy định đối với đơn vị dự toán cấp
III với cấp II và cấp II với cấp I.
1.1.2 Đặc điểm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập
1.1.2.1 Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế - xã hội và
là khâu quản lý mang tính tổng hợp. Theo nghĩa rộng, quản l tài chính đƣợc
nhìn nhận nhƣ việc sử dụng tài chính làm cơng cụ quản lý hệ thống kinh tế - xã
hội thông qua việc sử dụng các chức năng vốn có của nó. Theo nghĩa hẹp, quản
l tài chính đƣợc quan niệm nhƣ là việc quản lý của bản thân hoạt động tài chính,
nghĩa là tài chính đƣợc em là đối tƣợng quản lý.
Cơ chế tự chủ thực hiện một số nội dung trong các đơn vị SNCL nhƣ sau:

-

Cơ chế tự chủ về các khoản thu, mức thu

-

Cơ chế tiền lƣơng, tiền công.

Nhà nƣớc khuyến khích đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực hiện
tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho ngƣời lao động trên cơ sở hoàn thành
nhiệm vụ đƣợc giao.

-

Sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm


Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp
khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị SNCL đƣợc
sử dụng nhƣ sau:
+ Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
+ Trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động;
9


+ Trích lập Quỹ khen thƣởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự ph ng ổn định thu nhập.
1.1.2.2 Nguồn tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập
Nguồn tài chính của các đơn vị SNCL bao gồm: Nguồn do kinh phí ngân
sách nhà nƣớc cấp; Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; Nguồn viện trợ, tài trợ,
quà biếu, tặng, cho; Nguồn khác.
Thứ nhất, nguồn do kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp
Thứ hai, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
Thứ ba, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho không phải nộp ngân
sách theo chế độ: Đây là những khoản thu khơng thƣờng un, khơng dự tính
trƣớc đƣợc nhƣng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Thứ tư, nguồn khác
1.1.2.3 Nội dung chi đơn vị sự nghiệp công lập
Về nội dung chi, thực hiện theo quy định tại Điều 15 Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, đƣợc hƣớng dẫn nhƣ sau:
- Chi thƣờng xun
- Chi khơng thƣờng un
Theo đó, các đơn vị SNCL có thể căn cứ vào đặc điểm chi để tiến hành
theo dõi chi tiết theo từng nhóm chi cụ thể nhƣ sau:
- Nhóm I: Chi thanh tốn cá nhân (chi cho con ngƣời)
- Nhóm II: Chi mua hàng hóa dịch vụ phục vụ cơng tác quản lý hành chính và
chun mơn
- Nhóm III: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định

- Nhóm IV: Các khoản chi khác
1.2.NỘI DUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CƠNG

P

1.2.1.Cơng tác lập và chấp hành dự toán thu - chi
1.2.1.1. Lập dự toán thu – chi
Lập dự toán thu - chi ngân sách là q trình phân tích, đánh giá giữa khả
năng và nhu cầu các nguồn tài chính để ây dựng các chỉ tiêu thu, chi ngân sách
hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.
10


Trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, cơ sở để lập dự tốn thuchi ngân sách là dựa vào các đặc điểm: Chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; Nhiệm
vụ của năm kế hoạch; Chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, quy chế chi tiêu nội bộ
đƣợc phê duyệt;

ết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu, chi tài chính của

năm trƣớc liền kề.
1.2.1.2 Chấp hành dự toán thu - chi
Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài
chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán ngân sách của
đơn vị thành hiện thực.
Trên cơ sở dự toán ngân sách đƣợc giao, các đơn vị SNCL tổ chức triển
khai thực hiện, đƣa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ
thu chi đƣợc giao đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo
đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả.
Trong q trình chấp hành dự toán thu chi, đối với các đơn vị đƣợc sử dụng

nhiều nguồn thu cần theo dõi chi tiết từng nguồn thu nhằm tổ chức khai thác các
nguồn thu có hiệu quả, đảm bảo tài chính cho hoạt động của đơn vị.
- Đối với nguồn kinh phí cấp phát từ NSNN để thực hiện nhiệm vụ chính
trị, chuyên mơn đƣợc giao: Đây là nguồn thu mang tính truyền thống và có vai
tr quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của các đơn vị
SNCL. Tuy nhiên, với chủ trƣơng đổi mới tăng cƣờng tính tự chủ tài chính cho
các đơn vị sự nghiệp, tỷ trọng nguồn thu này trong các đơn vị sẽ có u hƣớng
giảm dần nhằm làm giảm bớt gánh nặng đối với NSNN.
- Đối với nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: C ng với việc chuyển đổi sang
cơ chế tự chủ tài chính, tỷ trọng nguồn thu này trong các đơn vị sự nghiệp có u
hƣớng ngày càng tăng. Điều này đ i hỏi các đơn vị phải tổ chức khai thác các
nguồn thu hợp pháp này nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của đơn vị.

- Các khoản thu từ nhận viện trợ, biếu tặng, các khoản thu khác không phải
nộp ngân sách theo chế độ: Đây là những khoản thu khơng thƣờng xun, khơng
dự tính trƣớc đƣợc chính ác nhƣng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
11


- Các nguồn khác nhƣ nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy
động của cán bộ, viên chức trong đơn vị; nguồn vốn liên doanh, liên kết của các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc thực hiện theo quy định của pháp luật.
Với các nguồn thu nhƣ trên, đơn vị SNCL đƣợc tự chủ thực hiện nhiệm vụ
thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tƣợng thu do cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền quy định. Trƣờng hợp cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định khung
mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp
của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho ph hợp với từng loại hoạt động,
từng đối tƣợng, nhƣng không đƣợc vƣợt quá khung mức thu do cơ quan có thẩm
quyền quy định. Đối với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị
đƣợc quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ b
đắp chi phí và có tích luỹ.
Trong cơ chế tự chủ tài chính, thƣớc đo các khoản chi của đơn vị có chấp
hành đúng dự tốn hay khơng chính là quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu
nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng
thống nhất trong đơn vị, đảm bảo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, thực
hiện hoạt động thƣờng uyên ph hợp với hoạt động đặc th của đơn vị, sử dụng
kinh phí có hiệu quả và tăng cƣờng công tác quản l . Nhƣ vậy quy chế chi tiêu
nội bộ là căn cứ để thủ trƣởng đơn vị điều hành việc sử dụng và quyết toán kinh
phí từ nguồn NSNN cấp cho hoạt động thƣờng uyên và nguồn thu sự nghiệp của
đơn vị, là cơ sở pháp l để kho bạc nhà nƣớc kiểm sốt chi.
Tóm lại, trong q trình chấp hành dự tốn thu- chi, đối với các đơn vị đƣợc
sử dụng nhiều nguồn thu cần phải có những biện pháp quản l thống nhất nhằm
sử dụng các nguồn thu đúng mục đích trên cơ sở hiệu quả và tiết kiệm. Song
song với việc tổ chức khai thác các nguồn thu đảm bảo tài chính cho hoạt động,
các đơn vị SNCL phải có kế hoạch theo dõi, quản l các khoản chi đúng mục
đích để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao trên cơ sở minh bạch, tiết kiệm và hiệu
quả. Để đạt đƣợc các yêu cầu trên đ i hỏi các đơn vị SNCL phải sử dụng nhiều
biện pháp khác nhau, đặc biệt phải tổ chức vận dụng cơng tác kế tốn theo q
12


trình ử l thơng tin nhằm liên tục giám sát q trình chấp hành dự tốn đã đƣợc
xây dựng.
1.2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn theo q trình xử lý thông tin
1.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hiện nay, chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị SNCL tuân theo quy
định của Luật kế tốn, Nghị định 128/2004/NĐ-CP của Chính phủ và Chế độ kế
tốn Hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày

30/6/2006 và thông tƣ hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung số 185/2010/TT- BT ngày
15/11/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính).
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn ác định là khâu cơng việc
quan trọng đối với tồn bộ quy trình kế tốn bởi nó cung cấp các thơng tin ban
đầu về các đối tƣợng kế tốn.
Xét theo mục đích, thì tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn chính là
thiết kế hệ thống thơng tin ban đầu trên hệ thống các loại chứng từ đƣợc luân
chuyển theo một trật tự ác định nhằm các mục đích quản l và thực hiện các giai
đoạn tiếp theo của q trình hạch tốn. Nhƣ vậy nếu nhƣ tổ chức hợp l , khoa
học hệ thống chứng từ kế tốn sẽ có

nghĩa nhiều mặt về pháp lý, về quản l và

về kế toán.
Trên cơ sở ác định loại chứng từ kế toán ph hợp với nội dung của từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán c n phải ác định chứng từ cần sử dụng
thuộc loại bắt buộc hay hƣớng dẫn để lập, tổ chức luân chuyển, quản l và sử
dụng cho đúng chế độ và ph hợp với đặc điểm và yêu cầu quản l của đơn vị.
Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều
phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị. Bộ phận kế tốn phải kiểm tra tồn
bộ chứng từ kế tốn đó và chỉ sau khi kiểm tra, ác minh tính pháp l của chứng
từ thì mới d ng những chứng từ đó để ghi sổ kế tốn.
Trình tự ln chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bƣớc sau: Lập, tiếp
nhận, ử l chứng từ kế toán; ế toán viên, kế toán trƣởng kiểm tra và k chứng
từ kế toán hoặc trình Thủ trƣởng đơn vị k duyệt theo quy định trong từng mẫu
chứng từ (nếu có); Phân loại, sắp ếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế
13


toán; Lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán. Việc ác định nội dung từng bƣớc

cơng việc trong quy trình lập và lƣu chuyển chứng từ trong đơn vị SNCL phải
căn cứ vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng đơn vị, về tổ chức bộ máy quản l
và bộ máy kế tốn, về tổ chức hệ thống thơng tin kế toán và yêu cầu quản l của
đơn vị c ng nhƣ đặc th của từng loại chứng từ kế toán.
Tuy nhiên về nguyên tắc chung, ế toán trƣởng hoặc Phụ trách kế toán đơn
vị cần phải ác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận có liên quan đến mỗi một
giai đoạn luân chuyển của từng loại chứng từ. Qua đó, khi ây dựng quy trình
ln chuyển chứng từ phải quy định rõ nội dung công việc, quyền hạn và trách
nhiệm của các bộ phận có liên quan trong quá trình luân chuyển các loại chứng
từ ở đơn vị.
1.2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán HCSN ban hành theo quy định gồm 7 loại: từ
Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản và tài khoản loại
0 các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.

-

Nhóm tài khoản loại 1: Tiền và vật tư.

-

Nhóm tài khoản loại 2: Tài sản cố định

-

Nhóm tài khoản loại 3: Thanh tốn

-

Nhóm tài khoản loại 4: Nguồn kinh phí


-

Nhóm tài khoản loại 5: Các khoản thu

-

Nhóm tài khoản loại 6: Các khoản chi

-

Nhóm tài khoản loại 0: Tài khoản ngồi bảng

Tài khoản trong cơng tác kế toán thƣờng đƣợc phân thành 3 cấp: Tài khoản
cấp I gồm 3 chữ số thập phân; Tài khoản cấp II gồm 4 chữ số thập phân (3 chữ
số đầu thể hiện Tài khoản cấp I, chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp II); Tài
khoản cấp III gồm 5 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài khoản cấp I,
chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp II, chữ số thứ 5 thể hiện Tài khoản cấp III);
1.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn

- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái;

14


- Hình thức kế tốn Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
ột số sổ kế toán cần vận dụng tại các đơn vị SNCL bao gồm:

- Sổ quỹ tiền mặt (mẫu số S11-H): Sổ này dùng cho thủ quỹ (hoặc dùng cho

kế toán tiền mặt) để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt
Nam của đơn vị.

- Sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (mẫu số S12- H): Sổ này dùng để
theo dõi tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí.

- Sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí (mẫu số S43- H): Sổ này d ng để tổng
hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí Ngân sách cấp theo loại, khoản,
nhóm mục hoặc mục để cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính.

- Sổ chi tiết doanh thu (mẫu số S51-H): Sổ này sử dụng cho đơn vị có hoạt
động sản xuất, kinh doanh để theo dõi doanh thu về hoạt động sản xuất, kinh
doanh, doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho bên ngồi.
• Sổ chi tiết các khoản thu (mẫu số S52-H)

-

Sổ chi tiết chi hoạt động (mẫu số S61-H)

-

Sổ chi tiết chi dự án (mẫu số S6-H)

-

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tƣ XDCB (mẫu số S63-H)

1.2.2.4 Tổ chức ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác kế tốn
Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng và ngày
càng mở rộng về qui mô; chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao; thông tin ngày càng

nhiều, đa dạng và phức tạp hơn. Để tồn tại và phát triển, các nhà quản l điều
hành đơn vị sự nghiệp công lập cần phải nắm bắt thơng tin chính xác và xử lý
thông tin nhanh nhạy, kịp thời để đề ra các quyết định, tận dụng đƣợc thời cơ và
có hiệu quả. Việc tính tốn và xử lý một lƣợng thơng tin lớn, nhiều chiều trong
một thời gian hạn chế thì cần có điều kiện về cơ sở vật chất, sự trợ giúp của
cơng nghệ thơng tin, máy vi tính và phần mềm kế tốn nhằm nâng cao chất
lƣợng thơng tin kế tốn cung cấp.
Tính ƣu việt của phần mềm kế tốn so với kế tốn thủ cơng đƣợc thể hiện:

15


×