i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGIỆP
TÊN ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ( ACB ) CHI
NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN ( 2010 – 2012 )
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Phạm Thị Thu Hồng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Nga
Lớp: 11CNH
Mã số sinh viên : 1113140029
TP.HCM, NGÀY THÁNG 5 NĂM 2014
ii
LỜI CẢM ƠN
_
- Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thu Hồng đã giúp đỡ em trong suốt thời
gian qua đã nhiệt tình chỉ dạy em, sửa những lỗi em còn thiếu sót để em có thể
hoàn thành tốt đƣợc bài chuyên đề tốt nghiệp lần này.
- Em xin cảm ơn đến toàn bộ các cán bộ nhân viên của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Á Châu ( ACB ) chi nhánh Bà Rịa- Vũng Tàu, đặc biệt là các anh chị trong
phòng dịch vụ khách hàng, những ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và
đã cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập nghề nghiệp
tại ngân hàng ACB.
- Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, ngƣời thân, gia đình
những ngƣời đã luôn bên cạnh Em, cổ vũ tinh thần lớn lao và đã ủng hộ Em
trong suốt thời gian qua.
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Vũng Tàu, ngày tháng năm
ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG
iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
v
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ( ACB )
GIAI ĐOẠN (2010 – 2012)
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3
1.1 Một số khái niệm về ngân hàng thƣơng mại 3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 3
1.1.2 Bản chất và chức năng của ngân hàng thƣơng mại 3
1.1.3 Nguồn vốn cơ bản của ngân hàng thƣơng mại 9
1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại 13
1.2.1 Huy động vốn bằng tiền gửi 13
1.2.1.1 Tiền gửi có kì hạn 13
1.2.1.2 Tiền gửi không kì hạn 14
1.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm 14
1.2.2 Huy động vốn bằng giấy tờ có giá 15
1.2.2.1 Chứng chỉ tiền gửi (CDs) 15
1.2.2.2 Trái phiếu 16
1.2.2.3 Kì phiếu 16
1.3 Vai trò của huy động vốn đối với ngân hàng thƣơng mại 17
1.3.1 Vai trò của huy động vốn đối với ngân hàng thƣơng mại 17
1.3.2 Những nguyên tố tác động đến huy động vốn 19
1.3.2.1 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng 19
1.3.2.2 Các nhân tố bên trong ngân hàng 21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
ACB CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 24
2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (ACB) chi
nhánh Bà Rịa- Vũng Tàu 24
2.1.1 Giới thiệu ngân hàng ACB 24
2.1.2 Giới thiệu ngân hàng ACB chi nhánh Bà Rịa- Vũng Tàu 27
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ACB chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu 27
2.1.2.2 Hệ thống tổ chức của ACB chi nhánh BRVT 28
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 28
b. Nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban 29
vi
2.1.3 Những thành tích và kết quả đạt đƣợc của ngân hàng ACB chi nhánh BRVT
trong những năm gần đây 31
2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ của ACB chi nhánh BRVT 33
2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng ACB chi nhánh Bà Rịa –
Vũng Tàu 35
2.2.1 Một số sản phẩm huy động vốn và quy trình mở tài khoản của ngân hàng
ACB Bà Rịa – Vũng Tàu 35
2.2.2 Tình hình huy động vốn của ACB chi nhánh BRVT nam 2010 -2012 45
2.2.3 Huy động vốn bằng tiền gửi 47
2.2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm 47
2.2.3.2 Tiền gửi không kì hạn ( tiền gửi thanh toán ) 49
2.2.3.3 Tiền gửi có kì hạn 51
2.2.3.4 Tiền gửi khác 52
2.2.4 Huy động vốn bằng giấy tờ có giá 54
2.2.4.1 Phát hành cổ phiếu 55
2.2.4.2 Trái phiếu 55
2.2.4.3 Kì phiếu 55
CHƢƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 58
3.1 Đánh giá về công tác huy động vốn 58
3.2 Định hƣớng kinh doanh của ACB chi nhánh BRVT 60
3.3 Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả huy động vốn 61
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tài chính của ACB chi nhánh BRVT giai đoạn
( 2010-2012) 32
Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động vốn 45
Bảng 2.3 : Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm 47
Bảng 2.4 : Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn 49
Bảng 2.5 : Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn 51
Bảng 2.6 : Cơ cấu tiền gửi khác 53
Bảng 2.7 : Cơ cấu giấy tờ có giá 55
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC HÌNH VẼ ( SƠ ĐỒ )
Sơ đồ 1.1 : Chức năng trung gian tín dụng 5
Sơ đồ 1.2 : Chức năng trung gian thanh toán 7
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của ACB chi nhánh BRVT 29
Sơ đồ 2.2 : Quy trình mở tài khoản tiền gửi, thẻ tiết kiệm, GTCG 42
Sơ đồ 2.3 : Quy trình gửi thêm tiền vào tài khoản tiền gửi, thẻ tiết kiệm,
GTCG 43
DANH MỤC ĐỒ THỊ ( BIỂU ĐỒ )
Biểu đồ 2.1 : Tỷ trọng vốn huy động 46
Biểu đồ 2.2 : Nguồn vốn huy động bằng tiền gửi tiết kiệm 48
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn trên tổng tiền gừi 50
Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trên tổng tiền gừi 52
Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu tiền gửi khác trên tổng tiền gửi 54
Biểu đồ 2.6 : Tỷ trọng GTCG 56
ix
DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
NHTW : Ngân hàng trung ƣơng
GTCG : Giấy tờ có giá
KT-XH : Kinh tế - Xã hội
TCTD : Tổ chức tín dụng
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Bất kì quốc gia nào trên thế giới muốn phát triển đều cần vốn để đầu tƣ, xây
dựng phát triển sản xuất hàng hóa, tạo công ăn việc làm và của cải vật chất cho xã hội
và Việt Nam cũng vậy. Ngày nay, nền kinh tế nƣớc ta đã có rất nhiều chuyển biến theo
chiều hƣớng tích cực, ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Điều đó cho biết
vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế
của đất nƣớc. Cùng với sự phát triển và nhu cầu đó, nhiều Ngân hàng Thƣơng Mại đã
lần lƣợt ra đời, có vai trò nhƣ một trung gian tài chính, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn và
luân chuyển vốn cho nền kinh tế.
Về phía Ngân hàng, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, vốn cũng là một
yếu tố tiên quyết hàng đầu, quyết định sự sinh tồn cũng nhƣ vị thế kinh doanh trong
hoạt động kinh doanh tiền tệ. Muốn đứng vững trên thị trƣờng thì Ngân hàng phải có
nguồn vốn dồi dào. Vốn hoạt động trở thành nguồn vốn chủ yếu cung cấp cho toàn bộ
nền kinh tế. Nhƣng hiện nay, nguồn vốn tự có của các Ngân hàng chỉ chiếm một phần
nhỏ, còn lại là vốn huy động, vốn vay và vốn khác. Trong đó, vốn huy động nói chung
luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, với sự tồn tại của rất nhiều Ngân hàng, thì
việc huy động vốn không phải là một vấn đề đơn giản. Nó đòi hỏi các Ngân hàng phải
ngày càng hoàn thiện và mở rộng sản phẩm dịch vụ của mình để tạo một môi trƣờng
cạnh tranh hoàn hảo.
Suốt 20 năm hoạt động của mình, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu đã
và đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống các Ngân hàng Thƣơng
Mại Cổ phần. ACB tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những chi nhánh quan
trọng trong hệ thống Ngân hàng ACB. Em nhận thấy rằng việc huy động vốn là rất
quan trọng và cần thiết đối với Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần nói chung và Ngân
hàng ACB Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng. Nên em đã chọn đề tài : “Thực
trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần ACB chi
nhánh Bà Rịa – Vũng Tàutrong những năm gần đây ( 2010 – 2012 )”
2
Về bố cục, nội dung báo cáo gồm 3 chƣơng chính:
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
ACB CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
3
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.4 Một số khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
1.4.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tài chính tiền gửi và cho vay tiền.
Ngân hàng thƣơng mại là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký
thác, cho vay và cung ứng các dịch vụ tài chính.
Theo tinh thần Luật các Tổ chức tín dụng ( công bố ngày 26/12/1997 ) và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng ( có hiệu
lực thi hành ngày 01/10/2004 ): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực
hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung
thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung
ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Tại Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách
hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho
vay thƣơng mại sẽ đƣợc xem là một ngân hàng.
=> Chúng ta có thể đƣa ra khái niệm chung nhất về ngân hàng thƣơng mại là
một trong những định chế tài chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các
dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng
các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra Ngân hàng thƣơng mại còn cung cấp nhiều
dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa về nhu cầu sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2 Bản chất và chức năng của ngân hàng thƣơng mại
1.1.2.1 Bản chất của ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế vì
NHTM hoạt động trong một ngành kinh tế, có cơ cấu tổ chức bộ máy nhƣ một
4
doanh nghiệp bình đẳng trong quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp khác, phải
tự chủ về kinh tế và phải đóng thuế cho nhà nƣớc nhƣ các đơn vị kinh tế khác.
Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh, các
NHTM phải có vốn ( vốn đƣợc cấp nếu là ngân hàng nhà nƣớc, đƣợc cổ đông
góp vốn là ngân hàng cổ phần ) phải tự chủ về tài chính (tự lấy thu nhập để bù
đắp chi phí) đặc biệt hoạt động kinh doanh cần đạt tới mục tiêu cuối cùng là lợi
nhuận, hoạt động kinh doanh cua NHTM cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó.
Tuy nhiên, việc tìm kiếm lợi nhuận là phải chính đáng trên cơ sở chấp hành luật
pháp của nhà nƣớc.
Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng. Đây là lĩnh vực đặc biệt vì nó liên quan trực tiếp đến các ngành, liên
quan đến mọi mặt đời sống KT-XH, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực nhạy
cảm, đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động ngân hàng
để tránh những thiệt hại cho xã hội. Lĩnh vực hoạt động này của NHTM góp
phần cung ứng một khối lƣợng vốn tín dụng rất lớn cho nền KT-XH
Tóm lại, NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ NH. Đây là loại định chế tài chính trung gian
quan trọng vào loại bậc nhất trong nền KT thị trƣờng, góp phần tạo lập và cung
ứng vốn cho nền KT, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển
1.1.2.2 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại
a. Trung gian tín dụng
Là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHTM. Với chức năng trung gian
tín dụng, NHTM là ngƣời trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế ( gồm tiền tiết kiệm của các cá nhân,
hộ dân cƣ, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức kinh tế, ) biến nó thành nguồn
vốn tín dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh doanh và vốn đầu tƣ cho
các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.
5
Chức năng trung gian tín dụng đƣợc minh họa qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 : Chức năng trung gian tín dụng
“Trung gian tín dụng” là chức năng cơ bản đƣợc hiểu theo 2 khía cạnh sau đây:
Là trung gian để chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Các chủ thể
tham gia gồm những ngƣời gửi tiền vào NHTM và những ngƣời vay tiền từ NH
không có mối liên hệ KT trực tiếp nào. Tất cả đều thông qua NHTM, nghĩa là
NHTM có trách nhiệm hoàn trả tiền cho ngƣời gửi. Còn ngƣời đi vay thì có
nghĩa vụ trả vốn lẫn lãi cho NH.
NH là trung gian tài chính, nghĩa là việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của chức
năng này phải theo nguyên tắc “hoàn trả”vô điều kiện.
Thực hiện trung gian tín dụng, các NHTM thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau
đây:
- Huy động vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế:
Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các đơn vị KT các tổ chức và cá
nhân bằng đồng tiền trong nƣớc hoặc ngoại tệ.
Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức, cá nhân.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NH để huy động vốn trong xã hội.
- Cấp tín dụng đầu tƣ đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền KT-XH:
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với đơn vị và cá nhân.
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức kT
Cá nhân
Thu
nhập
Tiền gửi
TK
Phát
hành kỳ
phiếu,
trái
phiếu,
Ngân hàng
thƣơng mại
Cấp
tín
dụng
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức
kT
Cá nhân
6
Chiết khấu thƣơng phiếu và chứng từ có giá đối với các đơn vị, cá nhân.
Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các loại hình tín dụng khác đối với
các tổ chức và cá nhân.
Chức năng tín dụng của NHTM có vai trò và tác dụng rất to lớn đối với nền KT-
XH. Nhờ thực hiện chức năng này mà hệ thống NHTM huy động và tập trung
hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của XH, biến tiền nhàn rỗi từ
phƣơng tiện tích lũy nguồn vốn lớn của nền KT. Và hệ thống NHTM cung
ứng một khối lƣợng vốn tín dụng rất lớn cho nền KT. Đây là nguồn vốn rất quan
trọng vì nó không những lớn về số tuyệt đối mà vì tính chất luân chuyển không
ngừng của nó.
Theo IMF cho biết nƣớc nào có tỉ lệ sƣ nợ tín dụng trên GDP càng cao, thì hoạt
động có hiệu quả với hệ suất cao của hệ thống NHTM, làm cho nền kinh tế tăng
trƣởng và ổn định. Tỷ lệ tín dụng/GDP của các nƣớc công nghiệp phát triển
phần lớn đều đạt trên 100% ở châu Á : Thái Lan, Trung Quốc, Singapore đều có
tỷ lệ nói trên từ 120% - 135%. Ở Việt Nam tỷ lệ này chỉ đạt 65%.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng NHTM góp phần tạo lợi ích cho tất
cả các chủ thể KT tham gia vào lợi ích chung của nền KT:
- Đối với ngƣời gửi tiền: Thông qua cơ chế huy động vốn của NH đã tập hợp các
khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, tạo ra thu nhập cho những ngƣời gửi tiền, cung cấp
cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- Đối với ngƣời vay: Họ sẽ thỏa mãn đƣợc nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi
tiêu, thanh toán mà không phải tiêu tốn nhiều chi phí về sức lực, thời gian cho
việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.
- Đối với NH: khoản lợi nhuận chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền
gửi hoặc hoa hồng mô giới. Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại của NHTM .
7
- Đối với nền KT: Việc cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp đã khuyến
khích sản xuất, tạo thêm việc làm, tăng sản lƣợng và giảm nhập khẩu hàng hóa.
Mặt khác việc điều tiết vốn trong khu vực dân cƣ góp phần tăng thu nhập và
khuyến khích tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và điều này sẽ giúp cho việc tăng
cƣờng sản xuất. Nhƣ vậy, với chức năng này NH đã biến vốn nhàn rỗi không
hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy
sản xuất kinh doanh.
b. Trung gian thanh toán
Đây là chức năng quan trọng, không những thể hiện khá rõ bản chất của
NHTM mà còn cho thấy tính chất đặc biệt trong hoạt động của NHTM.
NHTM làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa khách
hàng, giữa những ngƣời mua, ngƣời bán, để hoàn tất các quan hệ kinh tế
thƣơng mại giữa họ với nhau, là nội dung thuộc chức năng trung gian thanh toán
của NHTM.
Chức năng trung gian thanh toán đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Lệnh trả tiền Giấy báo có
qua khoản
Sơ đồ 1.2 : Chức năng trung gian thanh toán
Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này gồm:
- Mở tài khoản tiền giao dịch cho các tổ chức KT và cá nhân
- Quản lý và cung cấp các phƣơng tiện thanh toán cho khách hàng
- Tổ chức và kiểm soát quá trình thanh toán giữa các NH
Ngƣời trả tiền
Ngƣời mua
(công ty, xí
nghiệp, tổ
chức KT, cá
nhân)
Ngân hàng
thƣơng mại
Ngƣời thụ
hƣởng
Ngƣời bán
(công ty, xí
nghiệp, tổ
chức KT,
cá nhân)
8
c. Chức năng tạo tiền ( bút tệ hay ghi sổ )
Quá trình tạo tiền của NHTM đƣợc thực hiện thông qua hoạt động tín
dụng và thanh toán trong hệ thống NH và trong mối quan hệ chặt chẽ với hệ
thống ngân hàng trung ƣơng của mỗi quốc gia. Với một hệ thống ngân hàng
hoàn chỉnh, với một số lƣợng tiền gửi ban đầu là A và cùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
nhất định thì các NHTM có thể tạo một số lƣợng tiền ghi sổ lớn hơn lƣợng tiền
ban đầu gấp nhiều lần thông qua hệ số tạo tiền đƣợc tính nhƣ sau:
1
Hệ số tạo tiền = (1.1)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
(Nguồn: tailieuhoctap.vn)
Khi đó,
Khối lƣợng tiền tạo ra = Khối lƣợng tiền gửi ban đầu * Hệ số tạo tiền (1.2)
(Nguồn: tailieuhoctap.vn)
Đây là chức năng sáng tạo ra bút tệ, góp phần gia tăng khối lƣợng tiền tệ
cho nền kinh tế. Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hƣởng đến quá trình tạo
tiền của ngân hàng, các nhà kinh tế đƣơng thời đã đƣa ra nhiều công thức hoàn
chỉnh hơn cho hệ số tạo tiền, ví dụ nhƣ công thức sau của Giáo sƣ ngƣời Pháp
P.F.LEHAMAN:
Hệ số tạo tiền =
(1.3)
(Nguồn: tailieuhoctap.vn)
Trong đó:
9
a: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dự trữ pháp định);
b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán;
r: Tỷ lệ dự trữ dƣ thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết.
Nhƣ vậy, quá trình tạo tiền là hệ quả tổng hợp của hoạt động nhận tiền gửi,
thanh toán hộ và cho vay của các NHTM luôn luôn có sự trợ giúp của Ngân
hàng Trung ƣơng. Tuy nhiên, việc tạo tiền có khả năng làm cho các NHTM mất
khả năng chi trả tiền mặt và lúc đó Ngân hàng Trung ƣơng phải cho các NHTM
vay để bù đắp thiếu hụt thanh khoản. Bằng việc tạo tiền trong khi thực hiện hoạt
động kinh doanh của mình, NHTM đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp
phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung ƣơng thông qua chính
sách tiền tệ.
d. Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng
Ngân hàng với những ƣu thế của mình nhƣ hệ thống mạng lƣới chi nhánh
rộng khắp trong và ngoài nƣớc, mối quan hệ với các khách hàng, hệ thống trang
thiết bị thông tin hiện đại về kho quỹ, v.v… nên có thể cung cấp các dịch vụ
ngày càng đa dạng cho khách hàng nhƣ: tƣ vấn tài chính và đầu tƣ cho doanh
nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu đảm bảo hiệu quả cao và tiết
kiệm chi phí, dịch vụ cho thuê két sắt, bảo quản an toàn vật có giá, lƣu trữ và
quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu lãi chứng khoán, chuyển
lãi đó vào tài khoản cho khách hàng, v.v từ đó hỗ trợ cho NHTM thực hiện tốt
hơn hai chức năng nêu trên.
1.1.3 Nguồn vốn cơ bản của ngân hàng thƣơng mại
1.1.3.1 Vốn tự có
Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập thuộc
về sở hữu của ngân hàng. Đây là loại vốn mà NH có thể sử dụng lâu dài để hình
10
thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho NH. Vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng
nguồn vốn của NH song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một NH.
Do tính chất ổn định của nó, NH có thể sử dụng vào các mục đích khác
nhau nhƣ trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu tƣ hay góp
vốn liên doanh, vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanh toán khi NH
gặp rủi ro. Sự tăng trƣởng của vốn tự có sẽ quyết định năng lực và sự phát triển
của NHTM. Vốn tự có của NH đƣợc hình thành căn cứ vào hình thức tổ chức
của NHTM là : NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần hay NHTM liên doanh
Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản và vốn tự có bổ sung.
+ Vốn tự có cơ bản: là vốn điều lệ - vốn pháp định
Vốn điều lệ : do các cổ đông đóng góp và đƣợc ghi vào điều lệ hoạt động
của NH, theo quy định tối thiểu bằng vốn pháp định.
Vốn pháp định : là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập NH do pháp
luật quy định
+ Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động của NH gia tăng vốn của chủ
theo nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và các quỹ nhƣ:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt và quỹ khác.
Nguồn nội bộ ( nguồn từ lợi nhuận ): Trong điều kiện thu nhập ròng lớn
hơn không, chủ ngân hàng có xu hƣớng gia tăng vốn bằng cách chuyển một
phần thu nhập ròng thành vốn đầu tƣ. Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của
chủ NH về tích lũy từ lợi nhuận và tiêu dùng. Những NH lâu năm có thu nhập
ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốn của chủ hình thành
ban đầu.
Nguồn bên ngoài : Là nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phiếu để mở
rộng quy mô hoạt động để đổi mới trang thiết bị hay đáp ứng yêu câu vốn của
chủ do NHNN quy định.
11
Nếu phát hành cổ phiếu thƣờng phải chia sẻ quyền lực và lợi
nhuận
Nếu phát hành cổ phiếu ƣu đãi thì không chia sẻ quyền lực và lợi
tức là cố định
Nếu phát hành trái phiếu chuyển đổi thì không mất quyền sở hữu
và lợi nhuận có thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhƣng trái phiếu
vẫn là một khoản nợ và ngân hàng phải để một khoản quỹ để trả
nợ.
Đặc điểm của hình thức huy động này là không thƣờng xuyên song giúp
NH có đƣợc lƣợng vốn sở hữu vào lúc cần thiết.
Các quỹ:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là quỹ đƣợc dùng với mục đích tăng
cƣờng vốn tự có ban đầu. Lợi nhuận hằng năm bổ sung vào quỹ này cho
đến khi đạt 50% vốn tự có thì sẽ chuyển thành vốn tự có
- Quỹ dự trữ đặc biệt: Là quỹ dùng để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá
trình kinh doanh nhằm bảo toàn vốn.
- Các quỹ khác : Gồm có lợi nhuận chia phân phối, quỹ phúc lợi, quỹ khen
thƣởng, qũy khấu hao tài sản cố định.
Các quỹ trên thuộc sở hữu của NH. Nguồn hình thành là từ thu nhập của
NHTM mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể đƣợc coi là một bộ
phận vốn sở hữu của NH ( vốn bổ sung ) do nguồn này có một số đặc điểm nhƣ
sử dụng lâu dài, có thể đầu tƣ vào nhà cửa, đất đai và có thể không hoàn trả khi
đến hạn.
1.1.3.2 Vốn huy động
12
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà NH huy động đƣợc từ các tổ
chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tín
dụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và đƣợc dùng làm vốn để kinh
doanh.
Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, NH chỉ có
quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng thời
hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút. Vốn huy động đóng
vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh cua NHTM.
Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thành
phần kinh tế trong xã hội. Do đó, các NHTM luôn quan tâm đến khai thác để
mở rộng tín dụng. Nhƣng nguồn vốn này chỉ đƣợc sử dụng một phần để kinh
doanh, còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Vốn
huy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.
1.1.3.2 Vốn vay
Vốn vay là vốn đƣợc hình thành do NH đi vay các tổ chức tín dụng khác
hoặc NHTW:
Vay các tổ chức tín dụng khác: Trong trƣờng hợp vốn huy động không đáp ứng
nhu cầu thanh khoản NHTM có thể đi vay các TCTD khác để đáp ứng nhu cầu
thanh khoản. Đây là nguồn vốn có tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, NHTM
chỉ sử dụng nguồn vốn này khi thực sự cần thiết vì nó có chi phí cao hơn vốn
huy động rất nhiều.
Vay NHTW : NHTW cho NHTM vay dƣới hình thức tái cấp vốn, vay thanh
toán, vay ngắn hạn bổ sung, NHTW có cho NHTM vay hay không phụ thuộc
vào:
13
- Chính sách tiền tệ mà NHTW đang theo đuổi: Nếu NHTW muốn mở
rộng mức cung tiền để thúc đẩy kinh tế phát triển thì NHTW sẽ đáp ứng
nhu cầu vay của NHTM một cách dễ dàng va ngƣợc lại.
- Hạn mức tín dụng của NHTM đƣợc NHTW đã đƣợc sử dụng hết chƣa:
thông thƣờng NHTW cấp cho mỗi NH một hạn mức tín dụng và NHTM
đƣợc phép vay trong hạn mức này.
Đây là nguồn vốn có chi phí rất cao do đó NHTM chỉ sử dụng khi thực sự cần
thiết.
1.1.3.3 Vốn khác
Vốn khác là toàn bộ giá trị tiền tệ mà NH huy động đƣợc thông qua việc
cung cấp các phƣơng tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thác đầu tƣ.
Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác.
Nguồn ủy thác là vốn mà NH có đƣợc nhờ thực hiện tốt các dịch vụ của
khách hàng đặc biệt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán.
- Nguồn vốn này thƣờng có chi phí rất thấp
- Tỷ lệ nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lƣợng dịch vụ và
uy tín của khách hàng.
Nguồn trong thanh toán: Nguồn này hình thành từ các hoạt động thanh toán
không dùng tiền mặt nhƣ: Séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/C
Những NH này là NH đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dƣ từ tiền của các
NH thành viên chuyển về để thực hiện cho vay
Nguồn khác: Là các khoản nợ nhƣ thuế chƣa nộp, lƣơng chƣa trả,
Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo đƣợc một khoản vốn
gọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở thẻ tín dụng, tài khoản tiền
gửi séc bảo chi, Các khoản tiền tạm thời đƣợc trích khỏi tài khoản khác chờ sử
dụng, nên đƣợc gọi là tiền nhàn rồi.
14
Qua nghiệp vụ đại lý, các NHTM thu đƣợc 1 lƣợng vốn trong quá trình thu –
chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng, nhận và chuyển vốn cho khách
hàng hay một dự án đầu tƣ
1.5 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
1.5.1 Huy động vốn bằng tiền gửi
1.5.1.1Ti ền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào ngân hàng
nhƣng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không đƣợc phép rút tiền trƣớc
thời hạn. Mục đích chính của ngƣời gửi tiền là sinh lời và ngân hàng có thể chủ động
trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn. Mức lãi suất cụ thể
phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng trên cơ
sở xem xét mức độ an toàn của ngân hàng cũng nhƣ quan hệ cung cầu về vốn tại thời
điểm đó. Tuy nhiên, để tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó mà hấp
dẫn khách hàng, ngân hàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trƣớc kỳ hạn, tuỳ theo
chính sách của mỗi ngân hàng mà có hình thức trả lãi phù hợp.
1.5.1.2Ti ền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào ngân hàng
nhƣng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu này của
ngƣời gửi tiền. Đây là tiền của cá nhân, doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích
chính là để hƣởng dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Trong phạm vi số dƣ cho phép
các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp , cá nhân đều đƣợc ngân hàng thực hiện và các
khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều đƣợc ngân hàng thực hiện nhập
vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu. Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi khách
hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Do vậy nó là nguồn vốn biến động nhiều nhất mà
15
ngân hàng khó có thể dự đoán về quy mô tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng có thể huy
động đƣợc, đồng thời kỳ hạn tiềm năng của loại loại tiền này cũng là ngắn nhất .
1.5.1.3Ti ền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ trong xã hội với mục
đích tích luỹ và hƣởng lãi. Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại là tiết kiệm có kỳ hạn
và tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà ngƣời dân tạm thời gửi vào ngân hàng do không
có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểm nào. Tuy nó là
tiền gửi không kỳ hạn nhƣng nó không phải là tiền gửi thanh toán nên ngƣời gửi tiền
không đƣợc hƣởng các tiện ích thanh toán. Nguồn vốn này cũng thƣờng xuyên biến
động nên ngân hàng cũng phải chủ động trong việc chi trả cho khách hàng. Do vậy lãi
suất của loại tiền gửi này thƣờng thấp.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, ngƣời gửi tiết kiệm có kỳ hạn chỉ
đƣợc rút tiền khi đáo hạn. Mục đích gửi tiền của họ là an toàn và hƣởng lãi vì khách
hàng đã xác định trƣớc và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản tiền này. Khoản
tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì ngân hàng có thể chủ động sử
dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là để cho vay trung dài hạn.
Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kỳ hạn đa
dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cƣ, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời gửi,
khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềm năng. Tuy nhiên ngân
hàng cần chú ý đến chính sách lãi suất huy động, nghiên cứu để đƣa ra các hình thức
huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa dạng phong phú và phức tạp của đối tƣợng dân
16
cƣ. Đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm không kỳ hạn, cơ chế
đảm bảo bằng giá trị vàng, hay ngoại tệ mạnh cho các loại tiết kiệm nội tệ, nhằm đảm
bảo quyền lợi cho ngƣời gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cƣ gửi vào ngân hàng
ngày càng lớn.
1.5.2 Huy động vốn bằng giấy tờ có giá
1.5.2.1Chứng chỉ tiền gửi (CDs)
CDs là công cụ vay nợ do NHTM bán cho ngƣời gửi tiền với lãi suất nhất định
và đƣợc lƣu thông khi chƣa đến hạn thanh toán. Ngƣời sở hữu CDs có thể đƣợc hoàn
trả hết toàn bộ số tiền gửi cộng với lãi hoặc có thể bán CDs trên thị trƣờng thứ cấp.
CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó đƣợc tính toán trên cơ sở 360 ngày và
đƣợc trả theo mệnh giá và thời hạn.
Lãi suất của CDs đƣợc tính dựa trên lãi suất của thị trƣờng tiền tệ, tình trạng tài
chính của ngân hàng phát hành ra nó và thời hạn thanh toán CDs. Mức lãi suất của CDs
do ngân hàng có chất lƣợng cao phát hành thƣờng cao hơn lãi suất của tín phiếu kho
bạc, sự chênh lệch này phản ánh mức độ chênh lệch và rủi ro của từng ngân hàng. Sự
phát triển của CDs cùng với sự nhạy cảm của lãi suất giúp các NHTM chủ động trong
việc huy động vốn và thích ứng với môi trƣờng cạnh tranh mới.
1.5.2.2Trái phiếu
Trái phiếu là một chứng thƣ xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối
với ngƣời hữu, trong đó cam kết sẽ hoàn trả nợ kèm lãi trong một thời hạn nhất định.
Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hàng có thể thu hút đƣợc nguồn vốn trung và dài
hạn để cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tƣ. Việc phát hành trái phiếu sẽ
thu hút đƣợc lƣợng tiền ổn định trong dài hạn do vậy phát hành trái phiếu chỉ đƣợc
thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lƣợng vốn lớn hoặc khi ngân hàng đã có kế
hoạch sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn.