Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Nghiên cứu khoa học bài học về xây DỰNG đội NGŨ cán bộ QUÂN đội đáp ỨNG yêu cầu HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.57 KB, 28 trang )

BÀI HỌC VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUÂN ĐỘI ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU CHIẾN TRANH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU
NƯỚC GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 .Ý NGHĨA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUÂN ĐỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một cái mốc
lịch sử chói lọi, đánh dấu một chặng đường oanh liệt của quân và dân ta dưới sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là
một thử thách vơ cùng to lớn đối với tồn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Trong
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có những cống hiến vẻ vang
của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là thành quả tổng hợp của một loạt
nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Cùng với sự trưởng
thành và chiến thắng oanh liệt của quân đội trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, cơng tác đảng, cơng tác chính trị đã có bước phát triển tồn diện cả về
nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động. Góp phần quan trọng vào sự
nghiệp xây dựng, chiến đấu trưởng thành và chiến thắng của quân đội. Cùng
với sự phát triển trưởng thành của hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, công tác cán bộ của Đảng trong quân
đội đã có những bước phát triển đáng kể, góp phần to lớn vào sự thắng lợi của
cuộc kháng chiến, đồng thời để lại những bài học quý báu về xây dựng đội ngũ
cán bộ trong thời kỳ mới.
Trong điều kiện lịch sử mới, trước những diễn biến hết sức phức tạp, nhanh
chóng và khó lường của tình hình thế giới và khu vực, trước yêu cầu ngày càng
cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng
như đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhất thiết chúng ta
phải nghiên cứu tổng kết sự trưởng thành, phát triển những kinh nghiệm q giá
về hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu
nước nói chung cũng như q trình trưởng thành, phát triển của công tác cán bộ



-2trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng có ý nghĩa rất to lớn trong nhận
thức, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ quân đội trong giai đoạn hiện nay. Trong bài viết này tôi chỉ xin
phân tích làm rõ bài học về: "Xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu
cầu chiến tranh". Ý nghĩa đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong
quân đội hiện nay.
1. Bài học về: "Xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu
chiến tranh".
1.1. Tính chất, đặc điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và yêu
cầu đặt ra đối với công tác cán bộ.
Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 được ký kết, thực dân Pháp buộc phải chấm
dứt chiến tranh xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân ta đã giành được thắng lợi, nhưng ngay sau đó đế quốc Mỹ lại thay chân
đế quốc Pháp tiến hành cuộc chiến tranh thực dân mới xâm lược nước ta. Đất
nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng,
nhưng miền Nam còn dưới ách thực dân mới của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
Cách mạng Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: Xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là cuộc chiến tranh
chính nghĩa chống chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của tên đế quốc đầu sỏ
và bè lũ tay sai. Nó vừa mang tính chất giải phóng dân tộc vừa mang tính chất bảo
vệ Tổ quốc để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc tiến tới thống nhất đất
nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Cuộc chiến đấu của quân và dân ta vừa là sứ
mệnh vẻ vang của dân tộc vừa là nghĩa vụ quốc tế cao cả. Vì vậy, Cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta cịn mang tính thời đại sâu sắc và mang
tính liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương Việt Nam,
Lào và Cămpuchia.



-3Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là cuộc kháng chiến
của cả nước do một Đảng lãnh đạo, một dân tộc, một quân đội tiến hành, cùng
một mục tiêu chung là bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất
đất nước cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong cuộc kháng chiến này, quân và
dân ta phải chống lại một tên đế quốc đầu sỏ có tiềm lực kinh tế quân sự rất lớn.
So sánh về lực lượng vật chất kỹ thuật ta kém xa địch. Đế quốc Mỹ lại rất xảo
quyệt hung ác và ngoan cố. Chúng có một chiến lược tồn cầu cả về kinh tế, chính
trị, qn sự và ngoại giao với mưu đồ làm bá chủ thế giới. Đế quốc Mỹ đã kéo dài
và mở rộng chiến tranh xâm lược nước ta bằng tất cả các thủ đoạn tàn bạo và
nham hiểm. Chúng đã huy động gần 60 vạn quân viễn chinh Mỹ, sử dụng hầu hết
các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại (trừ vũ khí hạt nhân). Chúng tiến hành
một cuộc chiến tranh "Cục bộ" lớn nhất từ trước đến nay và mở rộng chiến tranh
ra tồn cõi Đơng Dương. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta
diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới có những thuận lợi lớn, đồng thời cũng có
nhiều khó khăn phức tạp. Cộng đồng xã hội chủ nghĩa không ngừng lớn mạnh,
nhất là Liên Xơ giành được bước tiến vượt bậc về vũ khí chiến lược. Cao trào giải
phóng dân tộc sơi sục ở Á, Phi, Mỹ - Latinh, phong trào đấu tranh cho hồ bình
dân chủ và tiến bộ xã hội dâng lên mạnh mẽ. Ba dòng thác cách mạng thời đại
đang ở thế tiến công liên tục. Tuy nhiên, trong phong trào cộng sản quốc tế xuất
hiện sự bất đồng, có khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa dưới nhiều mầu sắc. Do đánh
giá quá cao đế quốc Mỹ, sợ Mỹ nên đã phát sinh những quan điểm xét lại chung
sống hồ bình bất kỳ giá nào; ngại chiến tranh giải phóng dân tộc thành chiến
tranh thế giới, chiến tranh hạt nhân.
Quân đội ta từ năm 1955 đã bước vào thời kỳ mới: Xây dựng quân đội cách
mạng theo hướng chính quy, hiện đại. Về quy mơ và cơ cấu tổ chức có sự phát
triển. Trang bị vũ khí được cải tiến. Trình độ mọi mặt của quân đội được nâng lên
rõ rệt. Tuy thế, thời gian xây dựng củng cố chưa được bao lâu đã phải bước vào
cuộc chiến đấu mới, vừa chiến đấu vừa phát triển lực lượng. Trong chiến tranh
quân đội đã phát triển từ 17 vạn lên đến trên một triệu quân. Lực lượng quân bổ



-4sung lớn, đội ngũ cán bộ tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Hệ
thống lãnh đạo và chỉ huy các cấp, các đơn vị luôn được kiện tồn và củng cố.
Trước tình hình đó đặt ra những yêu cầu mới rất nặng nề đối với công tác
đảng, cơng tác chính trị nói chung và cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội
nói riêng.
Yêu cầu chủ yếu, yếu tố quyết định hàng đầu để tạo nên sức mạnh chiến
đấu tổng hợp của quân đội ta đó là phải xây dựng cho tồn qn có ý chí quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị phải khơng ngừng qn triệt sự
lãnh đạo của Đảng đối với quân đội về chính trị, tư tưởng và tổ chức, bảo đảm
mọi hoạt động của quân đội luôn đi đúng và thực hiện thắng lợi đường lối nhiệm
vụ chính trị, đường lối nhiệm vụ quân sự của Đảng. Phải bám sát mọi nhiệm vụ
của quân đội, đi sâu vào đời sống chiến đấu, cơng tác của bộ đội trong mọi hồn
cảnh. Kết hợp chặt chẽ giữa công tác tư tưởng và công tác tổ chức, giữa cơng tác
chính trị với các mặt cơng tác quân sự, hậu cần, kỹ thuật để xây dựng cho cán bộ,
chiến sĩ có ý chí quyết tâm chiến đấu cao, luôn nhận rõ và đánh giá đúng kẻ thù,
dám đánh và quyết đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Cùng với các nhiệm vụ trên,
hoạt động công tác đảng, cơng tác chính trị cịn phải tập trung xây dựng hệ thống
tổ chức đảng trong quân đội vững mạnh trong sạch, có sức chiến đấu cao và trình
độ lãnh đạo mọi mặt làm cơ sở xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị. Xây
dựng tổ chức chỉ huy, cán bộ chính trị, cơ quan chính trị các cấp và các tổ chức
quần chúng trong quân đội luôn được kiện toàn củng cố, phát huy đầy đủ hiệu lực
và chức năng của các tổ chức, bảo đảm cho Đảng nắm chắc quân đội, làm cho
quân đội luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với
nhân dân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của
nhân dân ta.
1.2. Bài học kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của
chiến tranh.



-5Hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước của quân đội ta đã kế thừa được những kinh nghiệm phong phú và
quý báu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và có bước phát triển mới
đáp ứng yêu cầu xây dựng và chiến đấu của quân đội, phù hợp với đặc điểm tình
hình nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn lịch sử này. Cơng tác đảng, cơng tác
chính trị đã nắm vững nhiệm vụ hàng đầu là quán triệt đường lối chống Mỹ cứu
nước của Đảng, xây dựng ý chí quyết chiến, quyết thắng cho tồn qn. Thường
xun coi trọng cơng tác xây dựng Đảng, ra sức xây dựng Đảng bộ quân đội vững
mạnh làm cơ sở xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị và các mặt cơng tác
khác. Đã chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, kết hợp việc xây dựng đội ngũ cán bộ
với xây dựng đội ngũ đảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng và cuộc
chiến tranh quy mô lớn, lâu dài. Cơng tác đảng, cơng tác chính trị đã phối hợp với
các địa phương, các ngành, các đoàn thể, phát huy sức mạnh của hậu phương vào
sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của qn đội. Tích cực góp phần xây dựng miền
Bắc xã hội chủ nghĩa và xây dựng các căn cứ hậu phương tại chỗ ở miền Nam.
Chính từ những hoạt động tiến bộ và thành tích đã đạt được đó mà cơng tác
đảng, cơng tác chính trị đã góp phần rất quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
Tổng kết cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước từ năm 1954 - 1975 của quân đội ta đã rút ra được nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu có giá trị thực tiễn sâu sắc. Trong đó bài học xây dựng đội
ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của chiến tranh là bài học thành công của công tác
cán bộ của Đảng trong quân đội đã xây dựng được đội ngũ cán bộ phù hợp, chất
lượng cao, cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu xây dựng chiến đấu trong suốt cuộc
kháng chiến. Đồng thời còn là một trong những bài học rất quan trọng cho quân
đội ta trong giai đoạn hiện nay, để xây dựng một đội ngũ cán bộ vững mạnh làm
nòng cốt cho sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của quân đội, đặc biệt trong xây
dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.



-6Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của cách
mạng trong từng giai đoạn lịch sử bao giờ cũng là khâu then chốt trong xây dựng
Đảng, xây dựng quân đội. Cán bộ là người tổ chức, thực hiện biến mọi đường lối,
chủ trương chính sách của Đảng thành hiện thực và góp phần xây dựng, cụ thể
hoá đường lối, chủ trương của Đảng. Vấn đề này được xuất phát từ quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ. Theo quan
điểm của V.I.Lênin đội ngũ cán bộ có vai trị rất to lớn, đặc biệt khi đội ngũ đó
được lãnh đạo, được tổ chức sẽ tạo nên một sức mạnh to lớn: “Hãy cho chúng tôi
một tổ chức những người cách mạng và chúng tôi sẽ đảo ngược nước Nga lên” 1.
V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền
thống trị, nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ
chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong
trào”2. Thực tế bằng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, V.I.Lênin đã làm đảo
lộn nước Nga. Khi có chính quyền lãnh đạo cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin tiến hành đánh giá sắp xếp lại cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ theo
yêu cầu và đòi hỏi một nhiệm vụ mới. V.I.Lênin khẳng định: “Nghiên cứu con
người tìm những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó là then chốt; nếu khơng thế
thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn” 3. Vì vậy, kinh
nghiệm thực tiễn đã chỉ rõ “sự chính xác của đường lối, chính sách và sự thành
cơng của đường lối chính sách ấy đều tuỳ thuộc cuối cùng ở chất lượng của
cơng tác cán bộ” 4. Khi người ta nói cơng tác cán bộ quyết định hết thảy là ở
trên ý nghĩa đó.
Kế thừa những tư tưởng của V.I.Lênin về vai trò của một tổ chức, của
những người cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, giáo dục và rèn
luyện Đảng ta và quân đội ta. Hồ Chí Minh đã thấy rõ vai trò của đội ngũ cán bộ
và tầm quan trọng của công tác cán bộ. Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cán bộ là
cái gốc của mọi công việc"5,"Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt
1
2

3
4
5

V.I.Lênin, toàn tập, Nxb TB, M 1974, tập 6, tr 162
V.I.Lênin, toàn tập, Nxb TB, M 1974, tập 4, tr 473
V.I.Lênin, toàn tập, Nxb TB, M 1974, tập 44, tr 449
Văn kiện Đại hội Đảng V, tập 3, Nxb sự thật, H1982, Tr110
Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 5, tr 269


-7hoặc kém"6. Trong quân đội, đội ngũ cán bộ là lực lượng nòng cốt của tổ chức
quân đội, lực lượng quyết định hiệu quả của vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự,
quyết định kết cục của mỗi trận chiến đấu, của mọi cuộc chiến tranh, quyết định
sức mạnh của quân đội. Sự vững mạnh của đội ngũ cán bộ qn đội khơng chỉ
góp phần tạo ra chất lượng cơ bản, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
bảo đảm định hướng chính trị, sự kiên định vững vàng của Đảng mà còn là lực
lượng đi tiên phong phong trào bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn chủ
quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
Nắm vững vai trị quan trọng đó của đội ngũ cán bộ và kế thừa những kinh
nghiệm quý báu trong cuộc kháng chiến chống Pháp, cho nên trong suốt cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các tổ chức đảng trong quân đội đã thường
xuyên lãnh đạo chặt chẽ và phát huy trách nhiệm của các cấp, các ngành thực hiện
theo chức trách. Đã xây dựng được đội ngũ cán bộ đảm bảo được số lượng, chất
lượng, cơ cấu hợp lý đáp ứng được yêu cầu xây dựng và chiến đấu của quân đội
ta.
Từ sau kháng chiến chống Pháp, đội ngũ cán bộ quân đội chủ yếu là binh
chủng bộ binh. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, do thực tế yêu cầu nhiệm
vụ xây dựng và chiến đấu của quân đội đòi hỏi. Quân đội ta vừa chiến đấu vừa
xây dựng, đào tạo qua nhiều hình thức tại trường, tại chiến trường, ta đã xây dựng

được một đội ngũ cán bộ của qn đội tương đối chính quy và hiện đại, có nhiều
quân, binh chủng, có đủ các ngành nghề kỹ thuật gồm cán bộ chính trị, qn sự,
chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ và cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy,
đáp ứng được yêu cầu của quân đội, bảo đảm cho quân đội hoàn thành xuất sắc
mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Những kết quả cơ bản đó là:
Từ năm 1954 đến năm 1959 có 15.354 cán bộ qua các trường trong toàn
quân, 2323 cán bộ đi học ở nước ngoài, hàng vạn cán bộ bồi dưỡng tại chức về
nhiều mặt.

6 Sđd, tập 5, tr 240


-8Từ 1960 đến 1964 số lượng cán bộ năm 1964 tăng gấp 3 lần năm 1960, đưa
vào miền Nam 8000 và Lào 1000 cán bộ.
Từ 1965 đến 1968 phát triển cán bộ theo hướng đào tạo bồi dưỡng thời
chiến, bồi dưỡng cán bộ ngắn ngày với việc kèm cặp trong thực tế chiến đấu và
công tác là chủ yếu và mở rộng quyền hạn đào tạo bồi dưỡng cán bộ cho cấp quân
khu và sư đoàn.
Từ năm 1969 đến 1972 các nhà trường đã thu nhận thường xuyên 8,5%
tổng số cán bộ về đào tạo bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ tăng nhanh, năm 1970 tăng
gấp 3,5 lần năm 1964.
Nhất là từ năm 1973 đến năm 1975 giai đoạn chuyển biến lớn của cách
mạng Việt Nam. Công tác cán bộ vừa tập trung bồi dưỡng phẩm chất năng lực cho
cán bộ hiện có, vừa tích cực đào tạo đội ngũ kế tiếp, tiến hành điều chỉnh cán bộ
cho các đơn vị chủ lực đủ biên chế, bổ sung thêm cán bộ kỹ thuật binh chủng cho
các chiến trường. Chính vì vậy tồn qn có đủ cán bộ thành lập 4 quân đoàn cơ
động, 13 binh chủng với 544 ngành chuyên môn. Các nhà trường thuộc Bộ cũng
được củng cố, các nhà trường của quân khu được thành lập thêm để đào tạo cán
bộ tại chỗ đáp ứng yêu cầu cán bộ của các đơn vị.
Riêng Học viện Chính trị từ năm 1955 đến năm 1975 đã đào tạo bồi dưỡng

được 19.642 cán bộ chính trị sơ, trung cao cấp cho qn đội.
Từ kết quả đó cho thấy hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong
qn đội đã nắm vững tầm quan trọng của công tác cán bộ và thường xuyên quan
tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh, thực sự trưởng thành về mọi mặt, là
lực lượng nòng cốt cho sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của quân đội ta, bảo đảm
cho quân đội ta hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao
cho. Qua kinh nghiệm thực tiễn, để bảo đảm xây dựng được một đội ngũ cán bộ
vừa đáp ứng nhu cầu xây dựng và chiến đấu của quân đội trong giai đoạn hiện
nay, cần nắm vững những bài học cơ bản sau đây:
Một là: Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị,
quân sự của Đảng trong từng giai đoạn cách mạng, thời bình phải chuẩn bị cho


-9thời chiến, đảm bảo đánh thắng kẻ thù đó là yêu cầu cao nhất của công tác tổ
chức cán bộ.
Xuất phát từ vai trò của đội ngũ cán bộ. Cán bộ là gốc của mọi công việc,
cán bộ là người góp phần xây dựng, cụ thể hóa đường lối, chủ trương chính sách
của Đảng và tổ chức thực hiện, biến đường lối của Đảng thành hiện thực. Do đó
nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ bao giời cũng phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm
vụ chính trị quân sự của Đảng, yêu cầu chiến đấu và phát triển lực lượng của quân
đội. Đây là một công tác quan trọng nhất trong xây dựng quân đội, trong nâng cao
sức mạnh chiến đấu và trình độ lãnh đạo của các tổ chức đảng.
Trước sự thay đổi về nhiệm vụ chính trị, quân sự của Đảng, khi bước vào
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nghị quyết 12 của Trung ương Đảng
(3/1957) đã xác định: "Nhiệm vụ trước mắt và trong thời gian nhất định của chúng
ta là tích cực phấn đấu để tiếp tục thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch xây
dựng quân đội nhân dân, làm cho quân đội ta trở thành một quân đội cách mạng,
chính quy, tương đối hiện đại, đồng thời đặt cơ sở đầu tiên cho việc xây dựng các
quân chủng, binh chủng khác". Với cách mạng miền Nam, Nghị quyết 15 của
Trung ương Đảng (1959) khẳng định: Cuộc đấu tranh để giải phóng miền Nam có

những bước phát triển mới, nhiệm vụ của quân đội đối với miền Nam có những
yêu cầu ngày càng lớn. Cuộc đấu tranh để giải phóng miền Nam có những bước
phát triển mới, trước hết là yêu cầu phải đưa vào chiến trường ngày càng nhiều
cán bộ. Trước tình hình nhiệm vụ đó, Qn uỷ Trung ương đã có nghị quyết và kế
hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị,
quân sự của Đảng trong giai đoạn lịch sử mới của cách mạng. Nghị quyết chỉ rõ:
"Xác định xây dựng đội ngũ cán bộ và nhân viên kỹ thuật có số lượng đủ, chất
lượng cao, cơ cấu thích hợp đáp ứng yêu cầu trước mắt, có dự trữ cho phát triển là
khâu then chốt nhất của công cuộc xây dựng quân đội". Trên thực tế đội ngũ cán
bộ qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đều trưởng thành nhưng chủ yếu là
qua thực tế chiến đấu, chưa có điều kiện học tập một cách tương đối có hệ thống
đều đã được lần lượt cử đến học tập tại các học viện, nhà trường và gửi đi ra nước


- 10 ngồi học tập. Chính vì vậy trình độ về mọi mặt của cán bộ đã nâng lên một bước
mới, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội chính quy, hiện đại, đáp ứng nhiệm vụ
bảo vệ xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng cho sự nghiệp giải phóng
miền Nam. Trên cơ sở với cơng tác giáo dục, đào tạo cán bộ, ta đã đưa vào chiến
trường miền Nam một số lượng rất lớn cán bộ để bảo đảm công tác lãnh đạo, chỉ
huy thực hiện thắng lợi các chủ trương chiến lược của Đảng và của quân đội. Cụ
thể năm 1959 ta đã bắt đầu đưa vào miền Nam từng bộ phận cán bộ. Từ năm 1960
trở đi, đưa từng Bộ tư lệnh các quân khu, các khung cán bộ trung đoàn, sư đoàn.
Đến năm 1963-1964 ta đưa hẳn các trung đoàn, sư đoàn đủ quân số. Ở miền Bắc
nhiều sư đoàn bộ binh và các quân chủng, binh chủng được xây dựng mới và mở
rộng, nhất là các lực lượng phịng khơng cao xạ, ra đa, tên lửa. Về cuối cuộc chiến
tranh nhu cầu về cán bộ càng lớn, đòi hỏi về số lượng, chất lượng ngày càng cao.
Nhưng công tác cán bộ cũng đã có nhiều cố gắng đảm bảo thực hiện các chủ
trương chiến lược của Đảng.
Với kết quả đó là do ta đã có dự kiến, có kế hoạch cho sự phát triển, thực
hiện được yêu cầu thời bình chuẩn bị cho thời chiến, giai đoạn trước chuẩn bị cho

giai đoạn sau. Trong các kế hoạch phát triển cán bộ có yêu cầu chỉ tiêu chất lượng
ngày càng cao, có tỷ lệ thích hợp với tổng qn số, có cơ cấu cân đối giữa các
cấp, các ngành và các loại cán bộ. Công tác huấn luyện đào tạo bồi dưỡng cán bộ
trong 10 năm hồ bình ở miền Bắc đã đạt kết quả tốt, chẳng những tạo được lực
lượng nòng cốt để phát triển lực lượng trong chiến tranh mà còn tạo ra chất lượng
mới của sức mạnh chiến đấu của qn đội tương đối chính quy hiện đại. Cơng tác
cán bộ đã kết hợp chặt chẽ với công tác xây dựng Đảng với việc kiện toàn tổ chức
lãnh đạo và rèn luyện đảng viên nên đã nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ.
Nhất là từ năm 1958 ta đã thực hiện luật phục vụ sĩ quan trong tồn qn.
Việc đề bạt, bổ nhiệm, các chế độ, chính sách và việc khen thưởng kỷ luật cán
bộ… được đưa vào nề nếp. Công tác cán bộ đã từng bước được xây dựng theo nề
nếp chính quy. Từ năm 1965 đến năm 1975 cả nước có chiến tranh, cơng tác cán
bộ đã chuyển hướng sang thời chiến. Nhìn chung, ta đã bảo đảm có đủ cán bộ đáp


- 11 ứng được các giai đoạn chiến tranh, bảo đảm quân đội ta lần lượt đánh bại các
chiến lược chiến tranh như chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt, chiến
tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh của đế quốc Mỹ trên chiến trường miền
Nam và hai lần đánh bại chiến tranh phá hoại của chúng trên miền Bắc.
Từ những kết quả đã đạt được đó, ta có thể khẳng định cơng tác cán bộ
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đạt kết quả rất lớn. Đội ngũ cán bộ
tăng gấp 5 lần, cán bộ các quân chủng, binh chủng tăng gấp 10 lần. Ta đã xây
dựng được một đội ngũ cán bộ rất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của nhân dân, chấp hành nghiêm đường lối chính trị, quân sự, quốc tế của
Đảng, đánh thắng quân Mỹ, nguỵ và tích luỹ nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ huy,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho.
Bên cạnh đó, cơng tác cán bộ giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước cũng cịn có những thiếu sót như việc chuẩn bị cán bộ cho miền
Nam chưa sát, chưa dự kiến đầy đủ sự phát triển của chiến tranh và phát triển lực
lượng nên có lúc thiếu cán bộ, nhất là cán bộ quân sự các địa phương, cán bộ vận

tải chiến lược, cán bộ các binh chủng tên lửa, cao xạ…
Hai là: Nắm vững và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, phương hướng
giai cấp, tiêu chuẩn chính sách cán bộ của Đảng, vận dụng đúng đắn phù hợp với
từng giai đoạn cách mạng.
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, công tác cán bộ bao giờ cũng
mang bản chất giai cấp rất sâu sắc. Vì bất cứ một giai cấp nào lên nắm chính
quyền cũng đều xác định đường lối, phương hướng giai cấp trong công tác cán bộ.
Đối với Đảng ta ngay từ khi mới thành lập đã xác định đường lối, phương hướng
tuyển lựa, đào tạo cán bộ để bảo đảm cho đội ngũ cán bộ luôn tuyệt đối trung
thành với Đảng với chế độ, với nhân dân. Đảng ta xác định: "Lấy công nông làm
cốt cán". Phải "hết sức mạnh dạn đề bạt cán bộ cơng nơng, đồng thời cất nhắc
thích đáng cán bộ các thành phần khác đã qua thử thách, luôn luôn tiến bộ, trung
thành với cách mạng". Nghị quyết Đại hội III của Đảng (9/1960) đã chỉ rõ: "Chú
trọng lựa chọn, bồi dưỡng và đề bạt cán bộ trong những người ưu tú xuất thân từ


- 12 công nhân và nông dân, đồng thời lựa chọn bồi dưỡng và đề bạt cán bộ trong
những người ưu tú, xuất thân từ trí thức có liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, một
lịng một dạ phục vụ công nông".
Do sự phát triển của cách mạng và từ thực tế đội ngũ cán bộ và biến động
của xã hội, năm 1973 Bộ Chính trị ra Nghị quyết về công tác cán bộ trong giai
đoạn mới. Nghị quyết đã chỉ rõ: "Đường lối giai cấp trong công tác cán bộ là
đường lối của giai cấp công nhân… Phải chú trọng lựa chọn, đào tạo những người
ưu tú xuất thân từ những thành phần cơ bản trong xã hội, từ các tầng lớp nhân dân
lao động ln ln gắn bó với Đảng với cách mạng. Các cấp uỷ đảng phải tích
cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xuất thân là công nhân, chủ yếu là công nhân đại
công nghiệp, công nhân kỹ thuật, công nhân nhiều đời, để đưa vào cơ quan lãnh
đạo của Đảng và Nhà nước. Ở nông thôn, phải chú trọng đào tạo, bồi dưỡng các
xã viên ưu tú xuất thân từ nông dân lao động bổ sung vào đội ngũ cán bộ".
Quân đội ta đã chấp hành nghiêm chỉnh đường lối phương hướng giai cấp,

tiêu chuẩn chính sách trong cơng tác cán bộ của Đảng để vận dụng vào công tác
cán bộ trong quân đội luôn đúng đắn phù hợp với từng giai đoạn cách mạng.
Tháng 3 năm 1959 Tổng Quân uỷ đã xác định đường lối công tác cán bộ của
Đảng trong quân đội là "lấy công nông làm cốt cán". Hướng vào giai cấp công
nhân và nông dân để lựa chọn, bồi dưỡng, đề bạt cán bộ. Hội nghị Quân uỷ Trung
ương (11/1964) đã cụ thể hoá thêm: "Phải ra sức đào tạo số cán bộ mới bản thân
là công nhân, nông dân ưu tú và con cán bộ cách mạng có phẩm chất chính trị tốt,
trẻ, khoẻ, có văn hố, đã qua thử thách, rèn luyện trong chiến đấu… Mặt khác,
phải hết sức bồi dưỡng và giữ gìn cán bộ có kinh nghiệm chiến đấu… làm nòng
cốt cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ".
Từ việc quán triệt đường lối công tác cán bộ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước, quân đội ta đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu
của đường lối nhiệm vụ chính trị và quân sự của Đảng, một đội ngũ cán bộ tin cậy
luôn luôn trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân, vượt qua
được mọi thử thách, làm nòng cốt trong sự nghiệp chiến đấu, xây dựng của quân


- 13 đội, bảo đảm cho quân đội ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược và hoàn thành thắng
lợi nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế mà Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình chấp hành đường lối giai cấp trong công tác cán bộ, ta đã
đấu tranh với những biểu hiện coi thường cơng nơng, xố nhồ giai cấp lỏng lẻo
về chính trị. Phê phán hiện tượng chỉ chú trọng thành phần, coi nhẹ tiêu chuẩn,
phê phán khuynh hướng hẹp hịi, thành kiến khơng đánh giá đúng tính tích cực
cách mạng của trí thức, tiểu tư sản ở nước ta.
Cùng với việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, phương hướng giai cấp,
công tác cán bộ trong qn đội cịn xác định rõ tiêu chuẩn chính sách để lựa chọn
bồi dưỡng, đề bạt và sử dụng cán bộ. Tiêu chuẩn người cán bộ bao gồm cả hai
mặt: phẩm chất và năng lực. Phẩm chất và năng lực phải tương xứng với yêu cầu,
nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn, thể hiện tập trung ở hoàn thành nhiệm
vụ được giao. Vận dụng và chấp hành những tiêu chuẩn cán bộ của Đảng vào

quân đội, từng thời kỳ Quân uỷ Trung ương đã xác định cụ thể tiêu chuẩn của cán
bộ quân đội và quán triệt để cho tồn qn hiểu rõ: Tiêu chuẩn khơng phải là cố
định mà phẩm chất và năng lực của cán bộ luôn phát triển theo yêu cầu nhiệm vụ
của từng giai đoạn cách mạng, đồng thời phải cụ thể hoá theo yêu cầu nhiệm vụ
của từng cấp, từng ngành và từng lĩnh vực. Nếu đề ra quá cao sẽ thoát ly thực tế,
khơng tìm ra cán bộ, đặt thấp hoặc châm chước tiêu chuẩn cán bộ sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng, có trường hợp sẽ phạm sai lầm. Tiêu chuẩn vừa là căn cứ để bồi
dưỡng, lựa chọn, đào tạo cán bộ, vừa là căn cứ để cán bộ rèn luyện, phấn đấu
hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách.
Từ quan điểm đúng đắn đó mà qua các thời kỳ của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước tiêu chuẩn cán bộ luôn được bổ sung và cụ thể hoá cho phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội ngày càng phát triển. Song phải
tuân theo những yêu cầu cơ bản có tính ngun tắc của tiêu chuẩn là: Lịng trung
thành tuyệt đối với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, với sự nghiệp cách mạng của
nhân dân, hoàn toàn nhất trí về đường lối chính trị, quân sự của Đảng. Có khả
năng tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng, chỉ thị mệnh


- 14 lệnh của cấp trên. Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần đồn kết. Có tinh thần
quốc tế vơ sản. Có lối sống cách mạng lành mạnh.
Đối với cơng tác chính sách cán bộ bao gồm nhiều mặt: tuyển lựa, đào tạo
bồi dưỡng, sắp xếp, sử dụng, chăm sóc, giữ gìn cán bộ. Nhưng chủ yếu nhất là
đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, chăm sóc cán bộ về tinh thần, vật chất, nhằm
tạo điều kiện cho cán bộ hoàn thành nhiệm vụ. Quân đội ta đã chấp hành tốt chính
sách cán bộ của Đảng trong chiến tranh. Đã chú trọng và không ngừng bồi dưỡng
cán bộ cả về phẩm chất và năng lực, phát huy cán bộ cũ làm nòng cốt, đồng thời
mạnh dạn đề bạt, sử dụng cán bộ mới, cán bộ trẻ trưởng thành qua chiến đấu được
rèn luyện thử thách tốt, tích cực bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế tiếp, làm trẻ hoá đội
ngũ cán bộ nhất là cán bộ cơ sở. Chú trọng chăm lo sức khoẻ cán bộ, gia đình hậu
phương cán bộ được quan tâm thực hiện để động viên cán bộ thực hiện nhiệm vụ

chức trách của mình.
Ba là: Nắm vững khâu trung tâm là đào tạo, bồi dưỡng khơng ngừng nâng
cao trình độ về mọi mặt của đội ngũ cán bộ và phải thường xuyên củng cố các
trường quân sự.
Quán triệt nghị quyết của Đảng về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quân
đội phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức tồn diện và có năng lực tổ
chức thực hiện nhiệm vụ giỏi. Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
quân đội ta vừa chiến đấu vừa chú trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ một cách tích cực, chủ động theo phương hướng tồn diện, cơ bản, hệ thống,
thống nhất, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng.
Giai đoạn từ 1954 đến 1960 chúng ta đã tập trung đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ theo hướng lấy đào tạo bổ túc tại trường
là chính và cử một số cán bộ đi học ở các nước anh em. Từ năm 1954 có 12 nhà
trường quân sự đến nắm 1964 có15 nhà trường, kết quả đã đào tạo được 41.375
cán bộ, trong đó có 3.900 cán bộ đi học ở nước ngoài. Giai đoạn từ 1965 đến
1973, thời gian này cả nước có chiến tranh, ta chủ trương lấy bồi dưỡng ngắn hạn
là chính. Từ 1973 trở đi, thời gian này địch ngừng ném bom miền Bắc, ta chủ


- 15 trương một mặt tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn đề đáp ứng yêu cầu chiến
trường, một mặt mở các lớp dài hạn theo hướng cơ bản, tồn diện với tỷ lệ thích
hợp. Nên từ năm 1973 đến 1975 số nhà trường quân sự đã tăng lên tới 43 trường.
Từ thực tế kinh nghiệm chỉ rõ: Muốn đào tạo, bồi dưỡng không ngừng nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phải biết vận dụng nhiều hình thức biện pháp. Vừa
đào tạo tại trường, tại chức, vừa rèn luyện trong thực tế chiến đấu, công tác, vừa
thông qua các cuộc vận động xây dựng đơn vị, các hình thức sơ, tổng kết kinh
nghiệm công tác, kinh nghiệm chiến đấu hoặc tổ chức việc kèm cặp, giúp đỡ
nhau, trưởng giúp phó, trên giúp dưới. Đồng thời qua kinh nghiệm thực tiễn nhiều
năm, quá trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ cần nắm vững những u cầu có tính
ngun tắc như:

Đào tạo bồi dưỡng cán bộ trước hết phải nắm vững yêu cầu nhiệm vụ chiến
đấu và xây dựng của quân đội đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về kiện toàn, củng
cố tổ chức lãnh đạo và tổ chức chỉ huy các cấp.
Tích cực bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hiện có, đồng thời phải đẩy mạnh đào
tạo cán bộ mới, nhất là cán bộ lãnh đạo, cán bộ chỉ huy, làm cho đội ngũ cán bộ
được tôi luyện trong chiến đấu, có lực lượng kế tiếp hùng hậu.
Lấy việc đào tạo trong nước là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của
các nước anh em chủ yếu là cán bộ khoa học kỹ thuật, nhất là về các ngành ta
chưa có điều kiện.
Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thường trực mạnh, đồng thời kết hợp
với các ngành của Đảng và Nhà nước, xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dự
bị mạnh. Trong chiến tranh, chiến trường là nơi đào tạo, rèn luyện thử thách tồn
diện người cán bộ. Trong hồ bình thì thực tế các đơn vị là nơi kiểm nghiệm đánh
giá kết quả công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ của các cấp, các nhà trường. Trong
mọi tình huống vẫn phải nắm vững đối tượng chủ yếu là đào tạo cán bộ chủ trì các
cấp, cán bộ chun mơn kỹ thuật có trình độ đầu ngành và đơng đảo đội ngũ cán
bộ cơ sở. Phải quản lý chặt chẽ khâu đầu vào và đầu ra của đội ngũ cán bộ. Công


- 16 tác cán bộ gắn chặt với công tác nhà trường. Phải thường xuyên củng cố nâng cao
chất lượng các học viện nhà trường quân sự.
Bốn là: Tăng cường sự lãnh đạo của đảng uỷ và trách nhiệm của thủ
trưởng các cấp trong công tác cán bộ, chấp hành nguyên tắc chặt chẽ, xây dựng
nề nếp, chế độ thống nhất.
Tăng cường sự lãnh đạo của đảng uỷ và trách nhiệm của thủ trưởng các cấp
đối với công tác cán bộ được xuất phát từ yêu cầu không ngừng nâng cao bản chất
cách mạng và sức mạnh chiến đấu toàn diện của quân đội cả về chính trị, tư tưởng
và tổ chức.
Tiến hành công tác cán bộ về mọi mặt là trách nhiệm của cơ quan lãnh đạo
các cấp, do tập thể đảng uỷ quyết định. Đó là vấn đề nguyên tắc. Những vấn đề cụ

thể, đảng uỷ giao cho thường vụ quyết định và chịu trách nhiệm trước đảng uỷ.
Nguyên tắc này nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về mặt tổ chức, bảo đảm
xây dựng đội ngũ cán bộ đúng đường lối, chính sách của Đảng, bảo đảm đoàn kết,
thống nhất nội bộ, ngăn ngừa và loại trừ những biểu hiện cá nhân cục bộ, bản vị,
làm sai đường lối, quan điểm của Đảng. Thủ trưởng các cấp phải chịu trách nhiệm
trực tiếp về công tác cán bộ trước đảng uỷ. Người chỉ huy và chính uỷ (chính trị
viên) có trách nhiệm nắm tình hình, nắm u cầu nhiệm vụ, đề xuất các phương
án về công tác cán bộ để đảng uỷ thảo luận và quyết định, sau đó tổ chức thực
hiện.
Thực tế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mọi vấn đề lớn về
công tác cán bộ trong quân đội đều do Trung ương trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban
Bí thư quyết định. Từ Quân uỷ Trung ương đến cấp uỷ cơ sở, trực tiếp làm công
tác cán bộ theo phạm vi, quyền hạn được phân công, phân cấp. cho nên việclựa
chọn, sử dụng cán bộ đúng đắn, phát huy được phẩm chất và tài năng cán bộ,
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, bảo đảm đồn kết nội bộ, gắn bó với địa
phương, gắn bó với chiến trường, gắn bó với quân đội.
Qua kinh nghiệm thực hiện đã nổi lên những vấn đề có tính ngun tắc
sau đây:


- 17 Quản lý, xây dựng đội ngũ phải nhất quán theo một quy hoạch thống nhất,
thì mới phát huy được sức mạnh đồng bộ, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ và
từng cán bộ trưởng thành phát triển hài hoà cả phẩm chất và năng lực.
Đánh giá cán bộ phải xem xét cả quá trình chiến đấu và tích luỹ nhưng chủ
yếu phải nhìn vào hiện tại, hướng vào tương lai và căn cứ chủ yếu vào hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Nếu chỉ nhìn vào quá khứ không thấy đầy đủ hiện tại và khả
năng phát triển của người cán bộ, thì dễ bảo thủ, thành kiến xa rời thực tế, cách
xem xét như vậy là không khoa học.
Đề bạt, cất nhắc cán bộ phải xuất phát từ đường lối quan điểm của Đảng về
công tác cán bộ, phải trung thực khách quan công tâm, kiên quyết tránh cảm tính

cá nhân, thành kiến hẹp hịi, khơng để một cá nhân nào chi phối, quyết định đi
chệch ý định của tập thể.
Quản lý con người phải gắn với quản lý kiểm tra công việc và qua công
việc mà quản lý con người. Quản lý từng người, từng loại và toàn diện đội ngũ
cán bộ, để biết đúng và biết rõ lập trường quan điểm, khả năng hoàn thành nhiệm
vụ, khả năng phát triển của từng cán bộ, cũng như cả đội ngũ cán bộ để có chủ
trương, kế hoạch bồi dưỡng sử dụng cho đúng.
Thường xuyên tổ chức phê bình và tự phê bình trong đội ngũ cán bộ. Cấp
uỷ và thủ trưởng cấp trên trực tiếp nhận xét cán bộ cấp dưới về hoàn thành nhiệm
vụ được giao. Chi bộ đảng nhận xét ý thức Đảng, mối liên hệ với quần chúng và
lối sống của cán bộ. Bất kỳ cán bộ đảng viên nào dù ở cương vị nào đều phải sinh
hoạt trong một tổ chức cơ sở đảng. Chi bộ trực tiếp quản lý đảng viên cán bộ đó.
Coi trọng và làm tốt cơng tác nhận xét cán bộ hàng năm, qua các nhiệm vụ lớn,
qua các đợt hoạt động và các chiến dịch.
Quản lý cán bộ phải toàn diện, theo kế hoạch, cả đề bạt, đào tạo, sử dụng,
khen thưởng, phải có những biện pháp để thực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch. Kế hoạch phải thống nhất toàn quân, kế hoạch cấp dưới phải được cấp trên
phê chuẩn, phải khắc phục tình trạng mất cân đối, tuỳ tiện trong thực hiện, nhất là
về tiêu chuẩn và chỉ tiêu gây trở ngại cho việc quản lý và sử dụng cán bộ.


- 18 Đối với cơ quan làm công tác cán bộ phải chăm lo xây dựng cơ quan có đủ
trình độ, năng lực nghiệp vụ để giúp cấp uỷ và thủ trưởng tiến hành công tác cán
bộ. Phải làm tốt cơng tác kiện tồn cơ quan cán bộ lựa chọn đào tạo bồi dưỡng có
đủ phẩm chất và năng lực và phương pháp tác phong cơng tác, có đủ số lượng và
chất lượng, có người chuyên sâu, có nguồn kế tiếp và phải có tín nhiệm biết lắng
nghe ý kiến phê bình của các cấp và đơng đảo cán bộ ở đơn vị.
Trên đây là những bài học kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ đáp
ứng yêu cầu chiến tranh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nó có ý
nghĩa thực tiễn hết sức to lớn, đã góp phần đáp ứng được nhiệm vụ chiến đấu, xây

dựng và yêu cầu phát triển của chiến tranh. Đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ
cốt cán cho cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với cách mạng và nhân
dân, ln nhất trí với đường lối và kiên quyết thực hiện mọi nhiệm vụ của Đảng
giao cho, dũng cảm trong chiến đấu, tận tuỵ trong công tác, tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm về cơng tác lãnh đạo, chỉ huy, chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt thành
công của công tác cán bộ thời kỳ này là đã mở rộng đội ngũ cán bộ, cơ cấu hoàn
chỉnh, chất lượng được nâng cao. Tuy nhiên chúng ta cũng phải thấy được những
mặt hạn chế, khuyết điểm của công tác cán bộ thời kỳ chống Mỹ từ đó để tìm cách
khắc phục. Song đánh giá chúng ta có thể khẳng định: Cơng tác cán bộ có nhiều
thành cơng rất cơ bản, đã góp phần thúc đẩy tồn bộ các mặt xây dựng và chiến
đấu của quân đội trong sự nghiệp kháng chiến và tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm, góp phần vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng trong quân đội
trong giai đoạn cách mạng mới.
Kế thừa những kinh nghiệm quý báu về công tác cán bộ trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, làm bài học để xây dựng quân đội nhân dân trong
giai đoạn hiện nay theo phương hướng: "Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại".
2.- Ý nghĩ đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong quân đội
hiện nay.


- 19 Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung trong xây dựng quân đội về chính
trị; là vấn đề cực kỳ hệ trọng, rộng lớn và phức tạp; có ý nghĩa then chốt, quyết
định trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo hướng cách mạng, chính
qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần xây dựng nền quốc phịng tồn dân
vững mạnh. Cán bộ qn đội là nhân tố quyết định sức mạnh của quân đội, là lực
lượng nòng cốt để xây dựng nền quốc phịng tồn dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trị đất nước.
Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có
những bước phát triển mới cả về nội dung, tính chất, phạm vi và phương thức hoạt

động đã và đang đặt ra yêu cầu mới rất cao đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội
theo hướng cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo đảm cho
quân đội luôn là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành và tin cậy
của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân. Bảo vệ vững chắc chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, mơi trường hồ bình để
thực hiện thắng lợi sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.
Đó là đặc điểm lớn nhất, bao trùm nhất xuyên suốt quá trình xây dựng đội ngũ cán
bộ quân đội hiện nay. Từ đó đặt ra những yêu cầu rất cao đối với phẩm chất và
năng lực của đội ngũ cán bộ trong quân đội.
Công tác cán bộ trong quân đội những năm vừa qua, đã thực hiện có hiệu
quả nhiều chủ trương, biện pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là về điều chỉnh thế bố trí chiến lược bảo vệ Tổ
quốc. Giảm được số lượng lớn và ổn định đội ngũ cán bộ, giữ được những cán bộ
đã trải qua chiến đấu và nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ cán bộ, thực hiện
một số chính sách phù hợp với tình hình mới. Đã từng bước tiêu chuẩn hố cán
bộ, gắn quy hoạch tạo nguồn cán bộ chủ trì với việc kiện toàn cấp uỷ các cấp và
tạo nên sự chuyển tiếp liên tục, tương đối vững chắc giữa các thế hệ cán bộ. Đã
đào tạo bồi dưỡng, nâng cao được trình độ kiến thức tồn diện và năng lực thực
hành của cán bộ. Giải quyết có lý, có tình những tồn đọng của chiến tranh, quan


- 20 tâm tới sự cống hiến của các thế hệ cán bộ, có chính sách bước đầu tạo ra sức thu
hút mới vào đội ngũ sĩ quan, khuyến khích cán bộ phấn đấu vươn lên. Đã hoàn
thiện một bước các quy chế, quy trình quản lý đánh giá, tuyển chọn, đề bạt, bổ
nhiệm, điều động cán bộ. Đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp, tập trung thống nhất về
mọi mặt của các cấp uỷ đảng, phát huy được trách nhiệm của người chỉ huy và
các cơ quan, các ngành đối với cơng tác cán bộ.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn những vướng mắc tồn tại và khuyết điểm là:
Chưa chủ động đổi mới cơ cấu, nhất là diện bố trí, cấp bậc quân hàm các chức

danh cán bộ, dẫn đến lúng túng, bị động trong việc xác định và thực hiện quy
trình đào tạo, sử dụng, luân chuyển cán bộ, chậm cụ thể hoá tiêu chuẩn cán bộ,
mục tiêu yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo các cấp học, ngành học, giữa đào
tạo theo chức vụ và trình độ học vấn, khó cân đối đội ngũ cán bộ giữa lực lượng
thường trực và dự bị, giữa các cấp, các quân binh chủng, các ngành, các địa bàn
chiến lược. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ có đơn vị chưa nghiêm, công
tác quản lý cán bộ chưa chặt chẽ.
Mặt khác, công cuộc đổi mới đất nước và công tác xây dựng quân đội ta
diễn ra trong bối cảnh quốc tế và khu vực rất phức tạp. Nhất là sau sự sụp đổ của
chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu làm cho chủ nghĩa xã hội lâm vào
tình trạng khủng hoảng và thối trào. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
đang đứng trước những khó khăn thách thức. Nó tác động mạnh mẽ đến ý chí
niềm tin và tình cảm của mỗi cán bộ trong quân đội ta.
Đất nước ta đang thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh nhưng mặt tích cực cịn có những mặt tác động
tiêu cực của cơ chế thị trường làm cho một bộ phận cán bộ trong qn đội có biểu
hiện suy thối về chính trị, đạo đức lối sống, tác phong quan liêu, ý thức tổ chức
kỷ luật kém, tình trạng “chạy chức, quyền” tệ gia trưởng, cục bộ bè phái vẫn còn
ở một số cán bộ và đơn vị… Những khuyết điểm đó tác động ảnh hưởng đến việc
xây dựng đội ngũ cán bộ trong quân đội.


- 21 Để kế thừa những kinh nghiệm qúy báu của công tác xây dựng đội ngũ cán
bộ đáp ứng yêu cầu của chiến tranh trong cuộc kháng chống Mỹ cứu nước. Trong
giai đoạn hiện nay, công tác cán bộ trong quân đội cần nghiên cứu sâu hơn tình
hình thực tế hiện nay để xác định phương hướng đường lối công tác cán bộ một
cách phù hợp. Trước hết phải nắm vững các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề cán bộ và xây dựng
đội ngũ cán bộ. Phải nắm vững mục tiêu của công tác cán bộ đó là: Xây dựng
đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp từ Trung ương

đến cơ sở vững mạnh về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống
có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Phải đủ
về số lượng, nâng cao chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm sự chuyển tiếp liên
tục và vững vàng giữa các thế hệ. Để thực hiện mục tiêu đó, Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng
phí; có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố; có tinh thần đoàn kết,
hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng
tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đội ngũ
cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu hợp lý...
Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác cán
bộ... Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các khâu: Đánh giá, qui hoạch, đào
tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng và thực hiện chính sách
cán bộ”7.

Trên cơ sở tiêu chuẩn chung của Đảng, trong quân đội phải nắm

vững các tiêu chuẩn cụ thể đó là:
Có bản lĩnh chính trị vững vàng, trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân,
tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
7 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H2006, Tr 292, 293,294,295.


- 22 Phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước, yên tâm gắn bó xây dựng quân đội, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao.

Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, giữ
vững kỷ cương, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia. Cần kiệm, liêm, chính,
chí công, vô tư. Trung thực thẳn thắn, không cục bộ bản vị, không tham vọng cá
nhân, không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, không cơ hội
và chống mọi biểu hiện của cơ hội. Có phong cách dân chủ tập thể, chính quy, giữ
gìn đồn kết thống nhất, gắn bó với quần chúng, với nhân dân, được quần chúng
tín nhiệm.
Có trình độ kiến thức lý luận chính trị, quân sự, nắm vững và vận dụng
sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối
của Đảng vào xây dựng quân đội nhân dân, xây dựng nền quốc phịng tồn dân.
Có trình độ khoa học nghệ thuật quân sự và những kiến thức cần thiết về quản lý
kinh tế, xã hội, pháp luật, có trình độ chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ theo u cầu
của mỗi chức danh, có năng lực trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn, biết làm
việc một cách chủ động, tự lực, sáng tạo có hiệu quả.
Có độ tuổi và sức khoẻ phù hợp với từng cương vị công tác.
Để thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ trong quân đội đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu các tổ chức đảng và mỗi cán bộ trong
quân đội cần phải nắm vững bài học kinh nghiệm qúy báu về xây dựng đội ngũ
cán bộ đáp ứng yêu cầu của chiến tranh trong cuộc kháng chống Mỹ cứu nước và
làm tốt một số nội dung chủ yếu sau đây:
Một là: Nắm vững đường lối nhiệm vụ chính trị, quân sự của Đảng, của
quân đội, chủ động chuẩn bị cán bộ đáp ứng cho các tình huống trước mắt và
cho cả một thời kỳ lâu dài.
Vấn đề cán bộ bao giờ cũng có mối liên hện biện chứng với đường lối
chính trị, đường lối quân sự. Từ đường lối chính trị, quân sự của Đảng định ra yêu
cầu nhiệm vụ xây dựng tổ chức trong từng giai đoạn cách mạng, xác định phương


- 23 hướng, phương châm, nguyên tắc, nội dung và biện pháp công tác cán bộ và xây
dựng một đội ngũ cán bộ quân đội tương xứng. Như vậy đường lối nhiệm vụ

chính trị, quân sự quyết định nhiệm vụ tổ chức và cơng tác cán bộ. Do đó, cơng
tác cán bộ của quân đội phải xuất phát và gắn chặt với đường lối chính trị, quân sự
đảm bảo thực hiện thắng lợi đường lối đó.
Nội dung cần nắm vững đó là phương hướng, nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân
dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng chính trị
làm cơ sở, xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ cơng cuộc lao động hồ bình của
nhân dân, góp phần ổn định chính trị để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Hai là: Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân
tộc để xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội.
Trong lịch sử, giai cấp nào nắm chính quyền đều chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp mình, có đủ sức hồn thành
các u cầu và nhiệm vụ mà giai cấp đó đặt ra. Đảng ta là Đảng của giai cấp công
nhân, là đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành với
lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Quân đội ta
mang bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng, do đó cơng tác cán bộ trong quân đội
phải quán triệt và thực hiện theo đúng đường lối giai cấp công nhân, thể hiện sâu
sắc tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc, phù hợp với lợi ích của giai cấp, dân
tộc, của các tầng lớp nhân dân lao động.
Đường lối giai cấp công nhân trong công tác cán bộ của quân đội phải
nhằm xây dựng rèn luyện đội ngũ cán bộ bảo đảm thực hiện thắng lợi đường lối
chính trị của Đảng, của quân đội. Cho nên, công tác cán bộ trong quân đội phải
thể hiện được cả phương hướng giai cấp, tiêu chuẩn và chính sách cán bộ.
Yêu cầu là phải thường xuyên chăm lo giáo dục, bồi dưỡng giữ vững và
tăng cường bản chất giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ quân đội, phát huy
truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống quyết chiến, quyết


- 24 thắng của quân đội để thu hút, phát hiện và trọng dụng nhân tài. Kế thừa bản chất

tốt đẹp "Bộ đội Cụ Hồ", sự đoàn kết thống nhất, gắn bó cán binh đồn kết qn
dân, làm lực lượng nòng cốt tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực
hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Ba là: Xây dựng quy hoạch tổng thể đội ngũ cán bộ. Kết hợp chặt chẽ xây
dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng đảng, xây dựng phát triển tổ chức lực lượng và
đổi mới cơ chế chính sách.
Quy hoạch tổng thể là một vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều công việc,
nhiều ngành. Do vậy, trên cơ sở tính tốn khoa học, dự báo, đón đầu sự phát triển
mà quy hoạch tổng thể đội ngũ phù hợp với những đặc điểm, nhiệm vụ của quân
đội trong giai đoạn hiện nay đảm bảo tinh gọn, có số lượng cơ cấu hợp lý đồng
bộ; có chất lượng tồn diện.
Cơng tác cán bộ là một bộ phận quan trọng trong công tác tổ chức của
Đảng, một khâu then chốt của công tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội về
chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ phải nắm chắc yêu cầu cơ bản và quan trọng
nhất là nhằm bảo đảm không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
quân đội, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, củng cố hệ thống tổ chức đảng
làm hạt nhân lãnh đạo đơn vị xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, có năng
lực hành động và sức chiến đấu cao, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng,
nhiệm vụ quân đội trong mọi hoàn cảnh. Trong quân đội ta phần lớn cán bộ là
đảng viên giữ các cương vị trọng trách trong hệ thống tổ chức chỉ huy quản lý đơn
vị. Tuyệt đại đa số cán bộ là đảng viên của Đảng nên việc kết hợp xây dựng đội
ngũ cán bộ với xây dựng đội ngũ đảng viên, xây dựng tổ chức đảng càng hết sức
quan trọng. Cho nên phải kết hợp chặt chẽ xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng
đội ngũ đảng viên, xây dựng tổ chức đảng, quy hoạch cán bộ chủ trì với kiện tồn
cấp uỷ, nguồn vào đội ngũ cán bộ với nguồn phát triển đảng viên. Xây dựng và
thực hiện quy hoạch cán bộ phải trên cơ sở quy hoạch tổ chức lực lượng, biên chế,
bố trí cán bộ, phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, không vì cán bộ mà lập ra tổ


- 25 chức. Thường xuyên gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với đổi mới cơ chế, chính

sách đối với quân đội.
Bốn là: Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, gắn đào tạo bồi dưỡng với sử dụng cán bộ thành quá trình liên tục thống
nhất.
Trong giai đoạn cách mạng mới, nhiệm vụ của quân đội đang đặt ra những
yêu cầu cao. Hơn thế nữa cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự đổi
mới của vũ khí trang bị quân sự, trình độ văn hố, khả năng nhận thức của chiến
sĩ…đã được nâng lên, có nhiều thay đổi so với trước. Trong khi đó trình độ kiến
thức, năng lực cán bộ cịn thấp so với u cầu. Vì vậy, phải thường xuyên đào tạo
bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ là cơng việc mang tình chất cơ bản lâu dài,
vừa là công việc thường xuyên liên tục. Để công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ
một cách toàn diện phải nắm vững tiêu chuẩn cán bộ. Mục tiêu yêu cầu đào tạo
cán bộ phải thường xuyên gắn với nhu cầu bố trí sử dụng cán bộ, phải kết hợp
nhuần nhuyễn giữa đào tạo theo chức vụ với nâng cao trình độ học vấn, bảo đảm
cho người cán bộ quân đội có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức trình độ
cơ bản, có năng lực tổ chức thực hiện hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ được
giao và có tiềm năng phát triển.
Thông qua hoạt động thực tiễn để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện cán bộ.
Cùng với việc đào tạo tại trường một cách cơ bản toàn diện, phải đặc biệt chú
trọng đưa cán bộ vào hoạt động thực tiễn lãnh đạo, chỉ huy quản lý bộ đội, huấn
luyện, sẵn sàng chiến đấu, sản xuất quốc phịng, thơng qua đó để đánh giá, tuyển
chọn, giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng cán bộ, tạo nguồn phát triển tài năng quân sự.
Kết hợp tốt giữa cán bộ trưởng thành trong chiến đấu với cán bộ mới được đào tạo
cơ bản, trưởng thành trong thời bình, giữa các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, kế
thừa và phát triển của đội ngũ cán bộ. Mọi phẩm giá, bằng cấp, danh hiệu và chức
vụ cán bộ đều phải được kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn, phải dựa vào quần
chúng để kiểm tra và giám sát cán bộ.



×