Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 85 trang )

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

PHẦN MỞ ĐẦU


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, với đường lối đổi mới cùng với chính sách mở
cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế của đất nước ta đã không ngừng phát
triển và đạt được những thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển đó, tất cả các cơ
quan quản lý Nhà nước có liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt
động xuất nhập khẩu nói riêng, đã và đang từng bước đổi mới, cải tiến thủ tục
hành chính nhằm theo kịp tốc độ phát triển và hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động
nói trên có điều kiện phát triển.Với xu thế phát triển mạnh mẽ và tất yếu của giao
dịch điện tử trong những năm vừa qua và cả trong tương lai, thủ tục hải quan
cũng đã và đang được “điện tử hóa”. Nói cách khác thủ tục hải quan điện tử đã ra
đời và ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu của xuất nhập khẩu hàng hóa và
xuất nhập cảnh giữa các quốc gia.
Ở Việt Nam, thủ tục hải quan chỉ mới bắt đầu được áp dụng thí điểm từ
năm 2005. Và đến nay, qua gần 6 năm triển khai, thủ tục hải quan điện tử đã và
đang đi vào đời sống, đặc biệt là hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu. Qua một thời gian thực hiện, thực tế cho thấy thủ tục hải quan
điện tử là một hình thức thủ tục mới có nhiều ưu điểm so với thủ tục hải quan
truyền thống, như: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nhân lực, thơng
quan hàng hóa nhanh chóng, giảm bớt thủ tục giấy tờ, tăng doanh thu, lợi nhuận,
tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả quản lý. Việc làm
này đã được cộng đồng doanh nghiệp, dư luận đánh giá cao và đây cũng là một
đóng góp quan trọng, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt Nam với nền
kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế, tồn tại cần
phải phải khắc phục để hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới.
Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Các giải pháp nhằm hồn thiện quy
trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu


bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tốt nghiệp vẫn cịn những thiếu sót
nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và bạn bè để tôi có

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

thể hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình, tiếp tục nghiên cứu mở rộng và
áp dụng đề tài vào cơng việc sắp tới.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khẳng định sự cần thiết phải áp dụng thủ tục hải quan điện tử, nghiên cứu cơ sở
pháp lý của thủ tục hải quan điện tử.
- Phân tích, đánh giá một cách khách quan tình hình thực hiện thủ tục hải quan
điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại TP.HCM.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử
đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại TP.HCM, nói riêng và phát
triển mơ hình thơng quan điện tử tại Việt Nam, nói chung.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài này thông qua phương pháp chung như sau:
- Sử dụng phương pháp so sánh, đánh giá một số chỉ tiêu năm chọn so với năm
gốc.
- Sử dụng phương pháp thống kê, dự báo làm cơ sở để nâng cao hiệu quả áp dụng
thủ tục hải quan điện tử tại TP.HCM nói chung và cả nước nói riêng.
- Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu:
Số liệu sơ cấp:
 Quan sát: tiếp cận, tìm hiểu và quan sát thực tế về quy trình hải quan
điện tử tại các cơng ty trong q trình nghiên cứu.
 Khảo sát: phát phiếu khảo sát sau đó thu hồi lại, thống kê các số liệu

trên công cụ Ms. Excel làm cơ sở phân tích, đánh giá.
Số liệu thứ cấp:
Các báo cáo, tài liệu về tình hình xuất nhập khẩu TP.HCM từ 2007-2011.
KẾT CẤU CỦA KLTN: gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về thủ tục hải quan điện tử
Chương 2: Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử
đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh đến
năm 2020

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
1.1.

Khái niệm thủ tục hải quan điện tử và một số khái niệm liên quan
Theo điều 3 thông tư số 222/2009/TT-BTC Hướng dẫn thí điểm thủ tục

hải quan điện tử:
Thủ tục hải quan điện tử: là thủ tục hải quan trong đó việc khai báo, tiếp
nhận, xử lý thơng tin khai hải quan, ra quyết định được thực hiện thông qua Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
Thông điệp dữ liệu điện tử hải quan: Là thông tin được tạo ra, gửi đi,
được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử theo định dạng chuẩn để
thực hiện thủ tục hải quan điện tử.

Chứng từ điện tử: Là chứng từ tạo ra theo quy định tại Khoản 1 Điều 3
Chương I Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điện tử
trong lĩnh vực tài chính được sử dụng để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan: Là hệ thống thông tin do Tổng
cục Hải quan quản lý tập trung, thống nhất, sử dụng để thực hiện thủ tục hải quan
điện tử.
Hệ thống khai hải quan điện tử: Là hệ thống thông tin do người khai hải
quan quản lý, sử dụng để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
Hệ thống khai hải quan điện tử dự phịng: Là hệ thống thơng tin do
Tổng cục Hải quan quản lý tại cơ quan hải quan, được sử dụng để người khai hải
quan thực hiện thủ tục hải quan điện tử khi có sự cố ngồi Hệ thống xử lý dữ liệu
điện tử hải quan.
Thơng quan hàng hố: Là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hố đã
hồn thành các thủ tục hải quan cần thiết được xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hoàn
thành các thủ tục hải quan và chuyển sang một chế độ quản lý hải quan khác.
Giải phóng hàng: Là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hố đang trong
q trình làm thủ tục thơng quan được đặt dưới quyền quyết định của người khai
hải quan.
Đưa hàng hóa về bảo quản: Là việc cơ quan hải quan cho phép hàng hố
đang trong q trình làm thủ tục thông quan được đưa ra khỏi khu vực giám sát

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

hải quan khi đã đáp ứng các điều kiện về giám sát hải quan do Tổng cục Hải
quan quy định hoặc giao cho người khai hải quan tự bảo quản ngun trạng hàng
hóa chờ thơng quan.
Hàng đã qua khu vực giám sát hải quan: Là hàng hoá xuất khẩu, nhập

khẩu đã được đưa vào hoặc được đưa ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan bao
gồm các khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển
quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, cảng nội địa
(tiếng Anh Inland Clearance Depot, viết tắt là ICD), kho ngoại quan, bưu điện
quốc tế.
Thơng quan hàng hóa “một cửa”: được thực hiện từ khâu đăng ký thủ
tục hải quan điện tử đến khâu thơng quan hàng hóa, người NK khơng phải trực
tiếp liên hệ với cơ quan hải quan tại các bộ phận khác nhau trong q trình thơng
quan hàng NK, mà thơng quan đại lí hải quan sẽ làm thủ tục trọn gói cho DN.
Đại lí chỉ cần khai báo điện tử 1 lần, nhận hàng tại cầu tàu khi tàu đến hoặc đưa
container vào máy soi chiếu (nếu có) để thơng quan hàng hóa. Các khâu này thực
hiện theo một quy trình khép kín từ đầu đến cuối, đảm bảo đúng quy định của
pháp luật. Với thủ tục hải quan “một cửa”, DN sẽ thực hiện việc khai báo hàng
hóa trước khi tàu cập cảng. Căn cứ vào thông tin này, DN được thơng quan trước
khi hàng hóa đến cửa khẩu đối với một số trường hợp ưu tiên theo quy định, hàng
hóa thuộc luồng xanh, hàng khơng phải kiểm tra chuyên ngành. Hàng hóa được
kiểm tra bằng máy soi container. Với nguyên tắc này, DN sẽ được hưởng một số
lợi ích thiết thực như: Chủ động thơng quan hàng hóa để kịp thời đưa vào sản
xuất, kịp tiến độ; rút ngắn thời gian nhận hàng, giảm nhân lực cho hoạt động
XNK; giảm chi phí nhận hàng do khơng phải di chuyển container nhiều lần trong
cửa khẩu.
1.2.

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của thủ tục hải quan điện
tử
Thủ tục hải quan có thể thực hiện bằng những cách thức, phương tiện

khác nhau. Vídụ: truyền thống (thủ cơng), bán truyền thống hoặc điện tử. Trước
đây, ở Việt Nam, thủ tục hải quan chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp
truyền thống (hoàn toàn dựa vào hồ sơ giấy) hoặc bán truyền thống - kết hợp


Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

giữa truyền thống và điện tử (khai báo bằng đĩa mềm, khai báo qua mạng
internet kết hợp hồ sơ giấy). Trong phương pháp này, ln có sự tiếp xúc trực
tiếp giữa người khai hải quan và công chức hải quan trong quá trình làm thủ tục
hải quan và sử dụng hồ sơ giấy.
Hiện nay, ngoài phương pháp truyền thống, bán truyền thống, thủ tục hải
quan còn được thực hiện hoàn toàn bằng phương tiện điện tử (hệ thống xử lý dữ
liệu điện tử).
Theo thủ tục truyền thống, doanh nghiệp muốn nhập hoặc xuất một lơ
hàng thì phải đến hải quan mua bộ hồ sơ (bằng giấy), khai các mặt hàng vào các
tờ khai rồi đem nộp cho công chức hải quan. Sau khi dùng các biện pháp nghiệp
vụ (nhập dữ liệu vào máy tính, phân luồng hàng hóa, kiểm hóa, áp thuế...), cơng
chức hải quan trả hồ sơ cho doanh nghiệp để đi làm hàng. Thường công đoạn
này phải mất hơn một giờ đồng hồ, tùy thuộc vào mặt hàng. Nếu hàng ở luồng
xanh, doanh nghiệp được làm hàng ngay, cịn hàng ở luồng vàng - đỏ thì phải
kiểm tra xác xuất theo phần trăm do lãnh đạo chi cục quyết định. Cách làm này
cả hải quan và doanh nghiệp đều phải vất vả từ khâu khai báo đến kiểm tra cho
thơng quan hàng hóa.
Sau một thời gian chuẩn bị, thử nghiệm, hiện nay, người khai hải quan có
thể đăng ký hồ sơ làm thủ tục hải quan bằng cách tạo, gửi các thông tin dưới
dạng điện tử đến cơ quan hải quan và nhận các thông tin (cũng dưới dạng điện
tử) phản hồi từ phía cơ quan hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử.
Công chức hải quan tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ do doanh nghiệp gửi đến và thông
báo kết quả xử lý hồ sơ cho doanh nghiệp cũng thông qua hệ thống xử lý dữ
liệu điện tử. Trong việc làm thủ tục hải quan, người khai hải quan và công chức

hải quan khơng có sự tiếp xúc trực tiếp (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
Thủ tục hải quan điện tử về cơ bản các nước giống nhau. Tuy nhiên, tùy
theo tình hình mỗi nước việc áp dụng có khác nhau về quy mơ, mức độ và hình
thức. Đối với Việt Nam, việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử là việc làm rất
cần thiết do yêu cầu thực hiện khối lượng công việc ngày càng tăng; yêu cầu
phục vụ cho sự phát triển của thương mại điện tử; yêu cầu hội nhập và xu hướng
phát triển của hải quan thế giới; yêu cầu quản lý của Nhà nước, cộng đồng
doanh nghiệp và yêu cầu nhiệm vụ của ngành hải quan.

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Mơ hình TQĐT các nước đều có điểm giống nhau là gồm có ít nhất 3
thành phần tham gia vào quy trình. Đó là cơ quan hải quan, cơ quan truyền nhận
dữ liệu (VAN) và doanh nghiệp. Đối với những nước phát triển như Nhật Bản,
Hàn Quốc, vai trò của đại lý hải quan được chú trọng và phát triển đến mức độ
chuyên nghiệp. Thông qua các đại lý hải quan, cơ quan hải quan có thể quản lý
doanh nghiệp một cách hiệu quả. Điểm khác biệt giữa các nước là mức độ áp
dụng thủ tục hải quan điện tử. Đối với các nước có hạ tầng CNTT phát triển và
Chính phủ điện tử phát triển thì thực hiện mơ hình TQĐT ở mức độ cao, sử
dụng tồn bộ chứng từ điện tử (Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc), một số nước
có hạ tầng CNTT trung bình và Chính phủ điện tử chưa phát triển thì áp dụng
mơ hình TQĐT ở mức trung bình, kết hợp giữa chứng từ điện tử và chứng từ
giấy, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp chứng từ giấy sau khi hàng hóa thơng
quan. Số cịn lại áp dụng mơ hình ở mức thấp, vừa khai báo điện tử vừa nộp hồ
sơ giấy trước khi hàng hóa thơng quan.
Thực hiện thủ tục hải quan điện tử mang lại nhiều lợi ích cho doanh
nghiệp, cơ quan hải quan và xã hội, để việc triển khai thành công, các nước cần

có mục tiêu chiến lược cụ thể, xác định đúng mơ hình thực hiện và có kế hoạch
triển khai thực hiện theo từng giai đoạn, tùy theo điều kiện của từng quốc gia.
Trong quá trình thực hiện cần phải đảm bảo đủ các điều kiện về cơ sở pháp lý,
nguồn lực về tài chính, con người, cơ sở hạ tầng CNTT, thiết bị, máy móc,
phương tiện hỗ trợ và phương pháp quản lý hiệu quả, phải đánh giá đúng những
thuận lợi và khó khăn trong thực hiện để có sự điều chỉnh phù hợp.
Tính đến nay, Bộ Tài chính - Tổng cục Hải quan đã triển khai thực hiện
thủ tục hải quan điện tử qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (10/2005 – 11/2009) – giai
đoạn thí điểm hẹp theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử; Giai đoạn 2
(12/2009 đến nay) – giai đoạn thí điểm mở rộng theo Quyết định
103/2009/DQQ-TTg ngày 12/08/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định
103/2005/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử.
Việc khai báo thủ tục hải quan điện tử đã trở thành một hình thức được
cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao và sử dụng rộng rãi. Theo Kế hoạch cải
cách và hiện đại hóa ngành Hải quan đến năm 2015 do Bộ trưởng Bộ Tài chính

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

ban hành tại thông tư 222/2009/TT/BTC, với mục tiêu phấn đấu đến hết năm
2015, Hải quan Việt Nam phấn đấu bắt kịp với trình độ của hải quan các nước
tiên tiến trong khu vực ASEAN tại thời điểm năm 2010 với lực lượng hải quan
chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thơng quan phần lớn là tự động hóa; áp
dụng kỹ thuật QLRR; trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Đảm bảo hệ thống thủ tục
hải quan điện tử tích hợp đầy đủ các chức năng xử lý tờ khai hải quan điện tử,
Manifest điện tử, thanh toán điện tử, các giấy phép điện tử. Thủ tục hải quan
điện tử trở thành một phương thức phổ biến tại các địa bàn trọng điểm có quy

mơ và lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn, trong khi đó thủ tục hải quan
truyền thống trở thành ngoại lệ.
Mơ hình quản lý mà ngành Hải quan Việt Nam sẽ xây dựng sẽ là mơ hình
quản lý hải quan hiện đại, tập trung thống nhất được xây dựng trên nền tảng
CNTT với các nội dung: tập trung xử lý thông tin ở cấp Tổng cục và các Cục Hải
quan; công nghệ quản lý dựa trên kỹ thuật QLRR; sử dụng tập trung và có hiệu
quả các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại.
Từ 1-1-2011, tất cả các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu ở ba loại
hình: kinh doanh, sản xuất xuất khẩu và gia công trên địa bàn TPHCM đều phải
thực hiện thông quan bằng hình thức hải quan điện tử với phần mềm khai báo
mới và có một số thay đổi trong phương thức truyền tải dữ liệu, theo Cục Hải
quan TPHCM. Theo đó, từ 1-1-2011, 12/12 chi cục hải quan thuộc Cục Hải quan
TPHCM sẽ đồng loạt triển khai hải quan điện tử bằng phần mềm mới (riêng Chi
cục hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 - cảng Cát Lái và Chi cục hải
quan cửa khẩu Tân Cảng áp dụng từ 15-12-2010). Do vậy, 100% doanh nghiệp
có hoạt động xuất nhập khẩu ở ba loại hình là gia công, sản xuất xuất khẩu và
kinh doanh sẽ áp dụng khai báo hải quan qua mạng internet từ thời điểm trên.
1.3. So sánh giữa thủ tục hải quan truyền thống và thủ tục hải quan điện tử
Sau đây là một số so sánh được rút ra từ quy trình làm thủ tục hải quan
cho thấy được những ưu điểm của thủ tục hải quan truyền thống (TTHQTT) so
với thủ tục hải quan điện tử (TTHQĐT):

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Bảng 1.1. Một số so sánh giữa TTHQTT và TTHQĐT
Nội dung
Đăng


Hồ sơ

Quy trình thủ tục hải
quan truyền thống
 Hồ sơ giấy

Quy trình thủ tục hải quan
điện tử
 Hồ sơ điện tử. Riêng luồng

ký tờ

vàng và luồng đỏ DN phải

khai

nộp, xuất trình thêm hồ sơ

hải

giấy ngồi hồ sơ điện tử đã

quan
Cách thức

 DN mang bộ hồ sơ giấy

gửi qua hệ thống.
 Thực hiện tại cơ quan DN.


khai báo

đến Chi cục HQ cửa khẩu

DN tạo thông tin trên máy

nộp trực tiếp cho cơ quan

tính và gửi đến cơ quan HQ

Nhập thơng

HQ khi đăng ký tờ khai.
 Công chức đăng ký tiếp

thông qua mạng Internet.
 Hệ thống tự động lưu trữ

tin vào hệ

nhận hồ sơ nhập dữ liệu

thông tin do DN tạo và gửi

thống

trực tiếp hoặc nhập từ đĩa

hồ sơ đến.


mềm do DN cung cấp vào
hệ thống. Hoặc khai báo
Phân luồng

qua mạng.
 Lãnh đạo Đội thủ tục

 Công chức tiếp nhận đề

tờ khai

phân luồng tờ khai và

xuất phân luồng và lãnh đạo

quyết định tỷ lệ kiểm tra.
 Công chức tiếp nhận đề

Đội thông quan hoặc Chi cục

xuất phân luồng và Lãnh

thống.

duyệt phân luồng trên hệ

đạo Đội thông quan hoặc
Chi cục duyệt phân luồng
Kiểm


trên hệ thống.
Trách nhiệm  Việc kiểm tra hàng hóa

 Chi cục HQ điện tử không

tra

kiểm tra

do Đội thủ tục tại các Chi

kiểm tra hàng hóa như các

hàng

hàng hóa

cục HQ cửa khẩu (nơi có

Chi cục HQ cửa khẩu khác.

hóa

hàng hóa xuất, nhập) thực
hiện.

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864



Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Ghi kết quả

 Kết quả kiểm tra được

 Kết quả kiểm tra được công

kiểm tra

công chức kiểm tra ghi

chức kiểm tra nhập vào hệ

trực tiếp vào tờ khai

thống và in ra từ hệ thống
Phiếu ghi kết quả kiểm tra

Duyệt thơng

 Đội trưởng Đội thủ tục

hàng hóa.
 Sau khi hàng hóa đã được

quan hàng

ký duyệt thơng quan trên


kiểm tra và đã qua khâu kiểm

hóa

tờ khai giấy. Lãnh đạo Chi

tra hồ sơ sau kiểm hóa, lãnh

cục HQ cửa khẩu ký duyệt đạo Chi cục HQ điện tử (hoặc
thông quan trên tờ khai

Đội trưởng Đội thủ tục) duyệt
thông quan trên hệ thống.
 Đội kiểm tra sau thông

Kiểm

Kiểm tra,

giấy
 Đội Thủ tục hàng hóa

tra

xác định giá

thực hiện sau khi hàng đã

quan thực hiện kiểm tra, xác


được kiểm tra.

định tính giá thuế sau khi

xác
định

hàng hóa được thơng quan.

giá và

Theo quy trình xác định giá

tính

mới: hàng luồng vàng, luồng

thuế

đỏ thực hiện trước khi hàng
thông quan và luồng xanh
thực hiện sau khi hàng hóa
Kiểm tra

 Tờ khai phải qua khâu

được thông quan.
 DN tự khai, tự chịu trách

tính thuế


kiểm tra, tính thuế.

nhiệm về thơng tin khai báo.
Hệ thống tự kiểm tra tính

Thơng báo

 Cơng chức HQ ra thông

thuế.
 Thông báo thuế được gửi

thuế

báo thuế, quyết định điều

kèm theo thông tin phản hồi

chỉnh thuế khi DN đăng

cho DN khi duyệt phân luồng

ký tờ khai, tính thuế (nay

tờ khai.

theo quy định mới của
Luật thuế, cơ quan HQ
không ra thơng báo thuế).


Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Nộp

Nộp lệ phí

 Nộp bằng tiền mặt hoặc

 Nộp định kỳ hàng tháng từ

thuế

chuyển khoản theo từng tờ ngày 5 đến ngày 10, tại kho

và các

khai, nộp tại nơi làm thủ

bạc Nhà nước theo thông báo

khoản

tục trước khi thông quan

lệ phí của cơ quan HQ gửi


phải

hàng hóa. Cơng chức HQ

qua mạng Internet (tháng sau

thu

phải viết biên lai nộp lệ

nộp cho tháng trước, nộp cho

khác

phí cho từng tờ khai.

tồn bộ các Tờ khai trong

Nộp thuế và

 Nộp qua Kho bạc hoặc

tháng)
 Nộp qua Kho bạc Nhà nước

các khoản

nộp trực tiếp tại Chi cục

hoặc bảo lãnh của Ngân hàng


phải thu

HQ cửa khẩu, hoặc bảo

trên nguyên tắc người khai

khác
Phúc tập

lãnh của ngân hàng.
 Do Đội Kế toán thuế và

HQ được tự khai, tự nộp.
 Do Đội kiểm tra sau thông

tập,

Phúc tập hồ sơ thực hiện

quan thực hiện sau khi hàng

lưu

sau khi hàng hóa được

hóa được thơng quan.

trữ hồ


thơng quan.
 Bộ hồ sơ (bản sao) khi

 Cơ quan HQ chỉ lưu bộ hồ

làm thủ tục xong, cơ quan

sơ kèm theo Tờ khai đối với

HQ lưu toàn bộ, chỉ trả lại

hàng luồng vàng và luồng đỏ.

DNmột tờ khai.
 Bộ hồ sơ bản chính DN

 Đối với hàng luồng xanh:

Phúc



Lưu trữ
hồ sơ

giữ.
Hồ sơ do Đội kế toán thuế
và Phúc tập hồ sơ lưu.

cơ quan HQ chỉ lưu một tờ

khai, DN lưu một tờ khai
kèm bộ hồ sơ và chỉ xuất
trình khi cơ quan HQ yêu
cầu. Hồ sơ do Đội kiểm tra

sau thông quan lưu.
1.4. Cơ sở pháp lý của vệc thực hiện thủ tục hải quan điện tử
1.4.1. Phạm vi áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Theo điều 2 thông tư số 222/2009/TT-BTC quy định những đối tượng sau
thuộc phạm vi áp dụng thủ tục hải quan điện tử:
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa;
- Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia cơng với thương
nhân nước ngồi hoặc đặt gia cơng tại nước ngồi;

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất
hàng xuất khẩu;
- Hàng hóa đưa vào, đưa ra doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp ưu tiên;
- Hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư;
- Hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ;
- Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng bị trả lại;
- Hàng hóa đã nhập khẩu nhưng phải xuất trả;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu.
1.4.2. Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử

Theo khoản 2, điều 6 thông tư số 222/2009/TT-BTC quy định:
- Người khai hải quan thực hiện đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử theo
mẫu “Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử” và nộp bản đăng ký cho Chi
cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
Đại lý làm thủ tục hải quan điện tử có thể thực hiện việc đăng ký tham gia
thủ tục hải quan điện tử cho chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở được
uỷ

quyền.

- Trong thời gian 08 giờ làm việc kể từ khi nhận bản đăng ký hợp lệ, Chi cục hải
quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử thông báo chấp nhận hoặc từ chối có
nêu rõ lý do.
Việc gửi thông tin về tài khoản truy nhập Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử
Hải quan cho người khai hải quan được thực hiện theo quy trình bảo mật.
- Người khai hải quan có trách nhiệm bảo mật tài khoản để sử dụng khi giao dịch
với cơ quan hải quan thông qua Hệ thống khai hải quan điện tử hoặc Hệ thống
khai hải quan điện tử dự phòng.
- Tài khoản truy nhập Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có giá trị để giao
dịch, làm thủ tục hải quan với tất cả các Chi cục Hải quan nơi thực hiện thủ tục
hải quan điện tử.
1.4.3. Hồ sơ hải quan
Theo điều 9 thông tư số 222/2009/TT-BTC, Hồ sơ hải quan bao gồm:

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

- Tờ khai hải quan điện tử (có thể thể hiện ở dạng văn bản giấy);

- Các chứng từ đi kèm tờ khai có thể ở dạng điện tử hoặc văn bản giấy;
- Chứng từ điện tử: Chứng từ điện tử có giá trị để làm thủ tục hải quan điện tử
như chính chứng từ đó thể hiện ở dạng văn bản giấy. Chứng từ điện tử có thể
được chuyển đổi từ chứng từ ở dạng văn bản giấy nếu đảm bảo các điều kiện
nhất định.
Khi thực hiện chuyển đổi, ngồi các chứng từ theo quy định phải có của
hồ sơ hải quan, người khai hải quan phải lưu giữ chứng từ điện tử chuyển đổi
theo quy định.
Tờ khai hải quan điện tử và các chứng từ đi kèm tờ khai ở dạng điện tử
lưu giữ tại Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có đầy đủ giá trị pháp lý để
làm thủ tục hải quan, xử lý tranh chấp khi được người khai hải quan sử dụng tài
khoản truy nhập Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan để thực hiện thủ tục hải
quan điện tử.
1.4.4. Thời gian khai và thủ tục hải quan điện tử
Theo điều 10 thông tư số 222/2009/TT-BTC, thời hạn người khai hải
quan phải khai tờ khai hải quan điện tử đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu:
- Đối với hàng hoá nhập khẩu, ngày hàng hoá đến cửa khẩu là ngày ghi
trên dấu của cơ quan hải quan đóng lên bản khai hàng hố (bản lược khai hàng
hoá) trong hồ sơ phương tiện vận tải nhập cảnh (đường biển, đường hàng không,
đường sắt) hoặc ngày ghi trên tờ khai phương tiện vận tải qua cửa khẩu hoặc sổ
theo dõi phương tiện vận tải.
- Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan tiếp nhận tờ khai hải quan điện
tử 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Cơ quan hải quan kiểm tra, đăng ký tờ
khai hải quan điện tử trong giờ hành chính. Việc thực hiện thủ tục hải quan ngồi
giờ hành chính do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi thực hiện thủ tục hải
quan điện tử xem xét, quyết định trên cơ sở đăng ký trước của người khai hải
quan.
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong thời hạn hiệu lực của tờ khai hải
quan quy định tại khoản 1, khoản 2, Điều 18 Luật Hải quan được áp dụng các
chính sách quản lý hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; chính sách thuế đối với hàng


Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

hố xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu lực tại thời điểm cơ quan hải quan chấp nhận
đăng ký, cấp số tờ khai hải quan.
1.4.5. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tham gia TTHQĐT
Theo điều 3 quyết định số149/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ
về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, đã được sửa đổi, bổ sung theo
quyết định số 103/2009/QĐ-TTG quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử như sau:
Ngoài các quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan quy định tại Luật Hải
quan; quyền, nghĩa vụ của người nộp thuế quy định tại Luật Quản lý thuế và các
Luật về chính sách thuế; quyền, nghĩa vụ của đối tượng lựa chọn giao dịch bằng
phương tiện điện tử quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản quy phạm
pháp luật hướng dẫn thực hiện. Doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử
cịn có quyền và nghĩa vụ như sau:

 Quyền của doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử:
a) Được cơ quan Hải quan hỗ trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai báo
hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phí;
b) Được sử dụng chứng từ điện tử hoặc ở dạng điện tử chuyển đổi từ
chứng từ giấy kèm theo tờ khai hải quan điện tử trong hồ sơ hải quan để cơ quan
Hải quan kiểm tra theo yêu cầu;
c) Được ưu tiên thực hiện trước so với trường hợp đăng ký hồ sơ hải quan
bằng giấy trong trường hợp cơ quan Hải quan xác định phải kiểm tra chi tiết hồ
sơ hải quan hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa;
d) Được thơng quan hoặc giải phóng hàng trên cơ sở tờ khai điện tử mà

khơng phải xuất trình hoặc nộp các chứng từ kèm theo tờ khai trong hồ sơ hải
quan đối với những lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ hải quan và
miễn kiểm tra thực tế hàng hóa;
Chỉ phải nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan có liên quan
đến nội dung cơ quan Hải quan yêu cầu kiểm tra đối với những lô hàng thuộc
diện phải kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa;
đ) Được sử dụng chứng từ in ra từ hệ thống khai hải quan điện tử (có đóng
dấu và chữ ký của đại diện doanh nghiệp) đối với lô hàng đã được cơ quan Hải
quan chấp nhận thơng quan hoặc giải phóng hàng hoặc đưa về bảo quản trên hệ

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan để làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trên
đường;
e) Được lựa chọn hình thức nộp lệ phí làm thủ tục hải quan và các loại phí
khác do cơ quan Hải quan thu hộ các hiệp hội, tổ chức cho từng tờ khai hải quan
hoặc nộp gộp theo tháng;
g) Được cơ quan Hải quan cung cấp thơng tin về q trình xử lý hồ sơ hải
quan điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.

 Nghĩa vụ của doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử:
a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng chứng từ in ra từ hệ
thống khai hải quan điện tử;
b) Thực hiện việc lưu giữ chứng từ hải quan (dạng điện tử, văn bản giấy)
theo thời hạn quy định của Luật Hải quan, Luật Giao dịch điện tử và các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan; đảm bảo tính tồn vẹn về nội dung và hình thức
của chứng từ hải quan được lưu giữ; xuất trình các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải

quan khi có yêu cầu của cơ quan Hải quan.
c) Sao chép và lưu giữ bản sao của chứng từ hải quan điện tử, kể cả khi di
chuyển chứng từ hải quan điện tử tới một hệ thống máy tính khác hoặc nơi lưu
giữ khác.”
Tóm lại, q trình triển khai thí điểm cho thấy thủ tục hải quan điện tử
đem lại lợi ích kinh tế cho cả ngành Hải quan và doanh nghiệp do tiết kiệm thời
gian, nhân lực, và chi phí khi thủ tục hải quan được thực hiện bằng phương thức
điện tử . Bên cạnh rất nhiều lợi ích khác nữa, những thành công bước đầu khi
thực hiện thủ tục hải quan điện tử đã tạo động lực để các cơ quan hành chính
Nhà nước thực hiện cải cách hiện đại hố, góp phần cải cách nền hành chính
quốc gia và làm tiền đề thực hiện các chương trình tạo thuận lợi thương mại
quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, nếu muốn việc thực hiện quy trình thủ tục
HQĐT được thuận lợi và đạt được kết quả tốt nhất thì những người tham gia
quy trình cần phải nghiên cứu và nắm bắt rõ các văn bản luật cũng như am hiểu
các khái niệm có liên quan.

1.5. Giới thiệu tờ khai hải quan và cách khai.

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Tờ khai HQ mẫu HQ2009/TKĐTXK- cho phép kê khai tối đa 9 mặt hàng
và khơng có phần tính thuế XK. Nếu hàng XK có thuế hoặc list hàng quá dài
vượt quá 9 mặt hàng hoặc phần cho phép của TKXK thì phần mềm ECUS sẽ tự
động in ra Phụ lục tờ khai hàng xuất khẩu kí hiệu PLTKĐT/2009-TKĐTXK.
Cách điền tờ khai hải quan điện tử XK có ký hiệu HQ/2009-TKĐTXK:
Phần mở đầu của TK (phần này dành cho HQ làm thủ tục ghi tên cơ quan
HQ, số tham chiếu, ngày giờ gửi, số tờ khai, ngày giờ đăng ký TK).

 Ơ trên góc trái: tên chi cục HQ, chi cục HQ cửa khẩu.
 Ô giữa: ghi số tham chiếu, ngày và giờ gửi.
 Ơ trên góc phải: ghi số TK, ngày và giờ đăng ký.
Phần dành cho người khai HQ khai, tính thuế (từ ơ số 1 đến ơ số 29) và
cơ quan HQ xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát, giải phóng hàng và thơng
quan (từ ô số 30 đến ô số 33)
 Tiêu thức 1 - người XK: điền đầy đủ tên, địa chỉ của công ty người XK.
 Tiêu thức 2 - người NK: điền đầy đủ mã số thuế, tên, địa chỉ của công ty
người NK.
 Tiêu thức 3 - người ủy thác: điền đầy đủ mã số thuế, tên và địa chỉ của
người ủy thác (nếu có).
 Tiêu thức 4 - đại lý làm thủ tục hải quan: điền nội dung ủy quyền và nộp
thuế (nếu có).
 Tiêu thức 5 - loại hình: cơng ty điền loại hình kinh doanh của mình vào
có thể là: xuất kinh doanh (XKD), tạm nhập-tái xuất (NTX), nhập gia công
(NGC), nhập khu chế xuất (NCX), nhập sản xuất xuất khẩu (NSX), nhập đầu tư
(NDT)…
 Tiêu thức 6 - Giấy phép: điền số và ngày cấp, ngày hết hạn của giấy
phép kinh doanh.
 Tiêu thức 7 - hợp đồng: điền đầy đủ số, ngày ký kết và ngày hết hạn của
hợp đồng kinh doanh được ký giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
 Tiêu thức 8 - hóa đơn thương mại: điền số và ngày của hóa dơn thương
mại.

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

 Tiêu thức 9 - cảng xếp hàng: điền đầy đủ tên nơi hàng hóa được xếp lên

phương tiện vận chuyển của nước XK.
 Tiêu thức 10 - nước nhập khẩu: điền đầy đủ tên nước nhập khẩu hàng
hóa.
 Tiêu thức 11 - điều kiện giao hàng: điền đúng điều kiện giao hàng đã
thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương.
 Tiêu thức 12 - phương thức thanh toán: điền đúng phương thức thanh
toán như đã được thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương như: TTR, D/A, D/P,
L./C…
 Tiêu thức 13 - đồng tiền thanh tốn: điền đúng tên đơng tiền thanh toán
đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương như: USD, VND…
 Tiêu thức 14 - tỷ giá tính thuế: điền đúng tỷ giá tính thuế được xác định
ngay thời điểm đăng ký TK HQ tại cục HQ được niêm yết tại ngân hàng Nhà
Nước Việt Nam. Ví dụ trong tài liệu đính kèm: USD so với VND thì tỷ giá tính
thuế vào thời điểm đó quy định là 20673.
 Tiêu thức 15 - kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan –
sau khi công ty khai tờ khai hải quan điện tử qua mạng thì hải quan sẽ phân
luồng cho lơ hàng của cơng ty, nhìn vào đây cơng ty có thêr biết được lơ hàng
của mình phân luồng đỏ, vàng hay xanh và biết được của số mấy để làm thủ tục
hải quan, biết được số tham chiếu và số tờ khai.
 Tiêu thức 16 - chứng từ hải quan trước đó: ơ này chỉ điền vào khi hàng
hóa đó là hàng hóa đặc biệt, nhằm giúp cho hải quan có thể căn cứ vào đó để xác
định mã số hàng hóa của lô hàng.
 Tiêu thức 17 - tên hàng, quy cách phẩm chất: điền đầy đủ tên hàng, chất
liệu, kích thước, kiểu dáng, độ ẩm theo hóa đơn thương mại.
 Tiêu thức 18 - mã số hàng hóa: điền đúng mã số HS (bao gồm 6 quy tắc
về việc phân loại hàng hóa XNK theo danh mục hàng hóa XNK Việt Nam ban
hành theo thông tư số 85/2003/TT-BTC của Bộ Tài Chính) trong biểu thuế XNK
phù hợp với hàng hóa.
 Tiêu thức 19 - xuất xứ: điền xuất xứ hàng hóa theo giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa.


Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

 Tiêu thức 20 - số lượng: điền đúng số lượng hàng hóa theo hóa đơn
thương mại.
 Tiêu thức 21- đơn vị tính: điền đơn vị tính theo đúng hóa đơn thương
mại và hợp đồng (chú ý nên sử dụng đơn vị tính thơng dụng).
 Tiêu thức 22 - đơn giá nguyên tệ: điền đúng đơn giá cho mỗi đơn vị
hàng hóa.
 Tiêu thức 23 - trị giá nguyên tệ: điền số tiền thanh toán cho mỗi mặt
hàng (trị giá nguyên tệ = số lượng * đơn giá nguyên tệ).
 Tiêu thức 24 - thuế xuất khẩu gồm 3 cột:
Cột trị giá tính thuế = trị giá nguyên tệ (giá đã bao gồmv cước phí vận
chuyển, bảo hiểm) * tỷ giá tính thuế.
Cột thuế suất: điền đúng thuế suất xuất khẩu của mặt hàng theo đúng mã số
HS trong biểu thuế hiện hành.
Cột tiền thuế = trị giá tính thuế * thuế suất.
 Tiêu thức 25 - thông thường dán tem thu lệ phí làm thủ tục hải quan.
 Tiêu thức 26 - tổng số tiền thuế và thu khác (ô 27+28+29) bằng số và
bằng chữ.
 Tiêu thức 27- tổng trọng lượng, tổng số container, tổng số kiện, số hiệu
kiện, cont của lô hàng.
 Tiêu thức 28 - ghi chép khác: (nếu có).
Tiêu thức 29 - xác nhận giải phóng hàng/ đưa hàng về bảo quản: do hải
quan xác nhận khi đăng ký thủ tục hải quan.
 Tiêu thức 30 - tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về
những nội dung khai báo trên tờ khai này: doanh nghiệp ghi rõ họ tên, chức

danh, ký tên và đóng dấu tên doanh nghiệp khai báo.
 Tiêu thức 31- xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát: dành cho hải quan
ghi rõ tên, ký và đóng dấu khi hàng đã qua khu vực giám sát.
 Tiêu thức 32 - xác nhận thông quan: do hải quan ghi rõ tên,ký và đóng
dấu khi hàng được xác nhận thơng quan.
 Tiêu thức 33 - xác nhận thực xuất: dành cho hải quan ghi rõ tên, ký và
đóng dấu khi hàng đã hồn tất xuất khẩu.

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổng quan về tình hình khai báo hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập
khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời gian qua, việc triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử được
thực hiện đồng thời cả hai phương thức truyền thống và điện tử đã đáp ứng được
tình hình thực tiễn và yêu cầu mở rộng, đảm bảo tính lan tỏa, phù hợp với điều
kiện hiện tại và làm tiền đề để triển khai mơ hình thơng quan tập trung sau này.
Kim ngạch xuất nhập khẩu và số lượng tờ khai thực hiện qua thông quan điện tử
trong những năm qua không ngừng tăng lên. Hải quan điện tử giúp doanh nghiệp
thực hiện thủ tục hải quan nhanh hơn, tiện hơn và chính xác hơn chính vì vậy mà
kết quả đạt được là những con số rất đáng khích lệ, đáp ứng được yêu cầu phát
triển của ngành xuất nhập khẩu TP. HCM.
2.1.1. Tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu khai báo hải quan điện tử
tại thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm gần đây

Tình hình khai báo hải quan điện tử của hàng hóa xuất nhập khẩu tại TP.
HCM qua các năm không ngừng tăng lên về số lượng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua TQĐT tại TP. HCM tư
năm 2008 - 2010
ĐVT: Nghìn USD

Năm

Số tờ khai

Tổng kim ngạch XNK qua
TQĐT

Số lượng
Năm sau so với
(tỷ đồng)
năm trước(%)
4.00
100.00
3.260
5.15
128.75
5.038
27.93
542.33
60.514
Nguồn: Cục Hải quan TP. HCM

Số lượng
2008

2009
2010

32,924
42,520
254,248

Số thuế đã nộp
NSNN
Tỷ lệ(%)
100.00
106.00
1201.15

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Hình 2.1. Số lượng tờ khai HQĐT tại TP.HCM giai đoạn 2008-2010

Hình 2.2. Số thuế xuất nhập khẩu Hải quan đã nộp vào Ngân sách Nhà nước
giai đoạn 2008-2010

Nhận xét:
Năm 2008, Chi cục Hải quan điện tử TP.HCM đã làm thủ tục hải quan
điện tử cho 32924 tờ khai của 196/267 doanh nghiệp đăng ký; kim ngạch xuất
nhập khẩu đạt 4 tỷ USD, trong đó đạt 1,9 triệu USD về xuất khẩu, còn lại 2,1
triệu USD là của nhập khẩu; số thuế thu nộp cho ngân sách là 3260 tỷ đồng.
Năm 2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện tại các chi cục hải

quan (trực thuộc Cục Hải quan TPHCM) đạt 46,7 tỷ USD, trong đó kim ngạch

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

xuất khẩu đạt 19,5 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 27,2 tỷ USD, kim ngạch
xuất nhập khẩu qua TTHQĐT đạt gần 5,15 tỷ USD, tương ứng 128,75% so với
năm 2008. Tổng thuế xuất nhập khẩu Hải quan TP.HCM thu nộp ngân sách nhà
nước là 5038 tỷ đồng, tăng gần 55%.
Lượng tờ khai thực hiện TTHQĐT năm 2010 tăng từ 42.520 tờ khai lên
254.248 tờ khai, đạt mức tăng trưởng 598% so với năm 2009. Kim ngạch XNK
qua TTHQĐT cũng tăng từ gần 5,15 tỷ USD năm 2009 lên 27,93 tỷ USD năm
2010, tăng 442,33%. Năm 2010, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã thu nộp ngân
sách đạt trên 60.514 tỉ đồng, vượt chỉ tiêu hơn 13.400 tỉ đồng.
Số lượng tờ khai thực hiện hải quan điện tử đạt được trong 6 tháng đầu
năm 2011 chiếm đến 60% trong tổng số gần 700.000 tờ khai đã hoàn thành thủ
tục hải quan. Kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện hải quan điện tử trong toàn
Cục cũng đạt gần 60% trong số 34 tỷ USD tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 6
tháng đầu năm. Hải quan TPHCM tiếp tục phấn đấu đến hết năm 2011 sẽ có 80%
số tờ khai và 80% kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện hải quan điện tử.
Theo chiến lược phát triển Hải quan, mục tiêu của Hải quan TP. HCM từ
nay cho đến hết năm 2020 chia làm hai giai đoạn:
 Từ nay đến năm 2015: phấn đấu 100% các cục hải quan, chi cục hải
quan tại các địa bàn trọng điểm, cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế,
các khu kinh tế, 60% các loại hình hải quan cơ bản, 70% kim ngạch xuất nhập
khẩu, 60% DN thực hiện thủ tục HQĐT. Tỷ lệ các giấy phép xuất nhập khẩu thực
hiện trong cơ chế một cửa hải quan quốc gia đến năm 2015 là 50%.
 Từ năm 2015 đến năm 2020: phấn đấu đạt 100% các loại hình hải quan

cơ bản, 90% kim ngạch xuất nhập khẩu, 80% DN thực hiện HQĐT. Tỷ lệ kiểm
tra thực tế hàng hóa đến năm 2015 là dưới 10% và đến 2020 phấn đấu đạt dưới
7%. Tỷ lệ các giấy phép xuất nhập khẩu thực hiện trong cơ chế một cửa hải quan
quốc gia đến năm 2020 là 90%.
Qua các số liệu trên cho thấy số lượng các doanh nghiệp thực hiện khai
báo hải quan qua phần mềm điện tử ngày một tăng lên nhanh chóng chứng tỏ thủ
tục hải quan điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến và ngày càng được các
doanh nghiệp cũng như cơ quan Bộ, ngành quan tâm phát triển. Trong tương lai
không xa nữa, cùng với xu hướng phát triển của kinh tế - xã hội thế giới nói

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

chung và Việt Nam nói riêng, việc xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ ngày một dễ dàng
và nhanh chóng, đạt hiệu quả kinh tế cao nhờ sự phát triển của công cụ Hải quan
điện tử.
Bảng 2.2a. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP. HCM tư 2007-2010
ĐVT: Nghìn USD
Kinh tế trong nước
Kinh tế
Năm
Kinh tế
địa
Tổng cộng
trung ương
phương
1 = 4+5
2

3
4 = 2+3
2007
27.899.291
18.361.433
5.356.164
23.717.597
2008
32.568.249
20.920.291
6.655.015
27.575.306
2009
28.565.855
17.916.371
6.179.329
24.095.700
2010
29.454.393
16.938.023
7.060.874
23.998.897
Năm sau so với năm trước (%)
2007
112,4
107,0
120,0
111,2
2008
124,1

125,9
124,2
125,3
2009
83,4
75,8
92,9
81,8
2010
104,4
89,6
114,3
99,4
Tổng
kim ngạch

Kinh tế có vốn
ĐTNN
5
4.181.694
4.992.943
4.470.155
5.455.496
116,7
119,4
89,5
122,0

Nguồn: Cục Thống kê TP. HCM
Bảng 2.2b. Tỷ trọng của kinh tế trung ương và kinh tế địa phương trong kim

ngạch xuất khẩu của kinh tế quốc doanh tư 2007-2010
ĐVT: Triệu USD
Các
TPKT
trong
nước
Kinh tế


2007

2008

2009

Kim

Tỷ

Kim

Tỷ

Kim

Tỷ

Kim

ngạch


trọng

ngạch

trọng

ngạch

trọng

ngạch

XK

XK

XK

phương
Tổng
cộng

trọng

XK

18.361,4 77.40% 20.920,3 75.90% 17.916,4

74.40%


16.938,0

5.356,2

22.60%

6.655,0

24.10%

6.179,3

25.60%

7.060,9

23.717,6

100%

27.575,3

100%

24.095,7

100%

23.998,9


Kinh tế
địa

2010
Tỷ

70.60
%
29.40
%
100%

Nguồn: Cục Thống kê TP. HCM

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Hình 2.3. Tỷ trọng của kinh tế trung ương và kinh tế địa phương trong kim
ngạch xuất khẩu của kinh tế quốc doanh tư 2007-2010

Bảng 2.2c. Tỷ trọng của kinh tế trong nước và kinh tế có vốn ĐTNN trong
kim ngạch xuất khẩu TP. HCM tư 2007-2010
ĐVT: Triệu USD
Các

2007


TPKT

Kim

trong

ngạch

nước
Kinh tế
trong

XK

Tỷ
trọng

23.717,6

85.0%

4.181,7

15.0%

27.899,3

100%

nước

Kinh tế
có vốn
ĐTNN
Tổng
cộng

2008
Kim
ngạch
XK
27.575,
3
4.992,9
32.568,
2

Tỷ
trọng

2009
Kim
ngạch
XK

Tỷ
trọng

2010
Kim
ngạch

XK

Tỷ
trọng

84.7%

24.095,7

84.4%

23.998,9

81.5%

15.3%

4.470,2

15.6%

5.455,5

18.5%

100%

28.565,9

100%


29.454,4

100%

Nguồn: Cục Thống kê TP. HCM

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

Hình 2.4. Tỷ trọng của kinh tế trong nước và kinh tế có vốn ĐTNN trong
kim ngạch xuất khẩu TP. HCM tư 2007-2010

 NHẬN XÉT:

Giá trị và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu từ 2007 – 2010:
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu không ổn định. Cụ thể
là kim ngạch xuất khẩu biến động tăng ở năm 2007 và 2008 lần lượt là 12,4%;
24,1% tuy nhiên do tình hình kinh tế chính trị bắt đầu lâm vào khủng hoảng từ
cuối năm 2008 nên kim ngạch xuất khẩu Tp.Hồ Chí Minh vào 2009 đã có sự
giảm sút, cụ thể là giảm đi 16,6% so với kim ngạch cùng kỳ năm 2008 chỉ số
này đã được cải thiện vào năm 2010 tốc độ tăng trưởng so với năm 2009 lại có sự
tăng nhẹ (4.4%).
Theo thành phần kinh tế thì các đơn vị có vốn Đầu tư nước ngồi dần dần
tăng tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, từ 15,3% năm 2008 tăng lên
18,5% vào năm 2010. Ngược lại thì quốc doanh có xu hướng giảm dần tỉ trọng
lần lượt là 2008 chiếm 84,7%; 2009 chiếm 84,4% và 2010 chiếm 81,5%, nguyên
nhân chủ yếu là do quốc doanh Trung ương giảm tỉ trọng.Tuy vậy khu vực quốc

doanh Trung ương vẫn chiếm ưu thế và có tỉ trọng cao nhất. Khu vực quốc doanh
địa phương mặc dù kim ngạch xuất khẩu có giảm nhưng xét về tỉ trọng thì lại
tăng lên cụ thể 2008 chiếm 24,1%; 2009 chiếm 25,6% và 2010 chiếm đến 29,4%
kim ngạch xuất khẩu của thành phần kinh tế quốc doanh.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu Tp.Hồ Chí Minh có sự biến động trong
giai đoạn 2007 – 2010 là do cả 2 thành phần kinh tế trong nước (bao gồm kinh tế

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

trung ương và kinh tế địa phương) và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ hình hình kinh tế - chính trị thế giới. Cuộc
khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới đã đổ bộ vào nền kinh tế Việt Nam nói
chung và Tp.Hồ Chí Minh nói riêng, ăn sâu vào hoạt động của tất cả thành phần
kinh tế. Trong giai đoạn khó khăn này, Nhà nước cần có chính sách điều tiết kinh
tế vi mô và vĩ mô hợp lý để nền kinh tế được giữ vững cũng như cải thiện tình
hình xuất khẩu trong tương lai.
Bảng 2.3. Mặt hàng xuất khẩu chính TP. HCM giai đoạn 2007-2010
ĐVT: Nghìn USD
Mặt hàng
- Gạo
- Đậu phộng
- Tiêu
- Cafê
- Cao su
- Sữa và sản phẩm từ Sữa
- Hàng thủy sản
- Hàng giày dép

- Hàng may mặc
- Dầu thô

2007
2.043,1
5.001
17.779
37.722
84.403
36.271
332.012
387.831
1.434.604
8.487.000,6

2008
1.729,8
1.890
30.090
88.509
78.467
72.722
355.314
470.190
1.578.861
10.356.000,8

2009
2.414,8
4.300

27.995
93.937
92.852
67.176
331.132
442.951
1.593.852
6.194.000,6

2010
2.545,6

29.110
163.620
91.437
84.322
366.958
506.431
1.862.943
4.969.000,9

Nguồn: Cục Thống kê TP. HCM
Hình 2.5a. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính giai đoạn 2007 - 2010

Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com

 NHẬN XÉT:


Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:
+ Nhóm hàng khống sản, nhiên liệu:
Điển hình là dầu thơ, đây là mặt hàng luôn chiếm tỉ trọng lớn trong kim
ngạch xuất khẩu Tp.Hồ Chí Minh. Năm 2007 chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu
Tp.Hồ Chí Minh. Sản lượng dầu thơ có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2007
– 2010. Khối lượng xuất khẩu dầu thơ nhìn chung chưa ổn định, tăng rất mạnh ở
năm 2008 (từ 8.487,6 triệu USD năm 2007 tăng lên 10.356,8 triệu USD năm
2008) rồi giảm dần ở các năm kế tiếp. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do các mỏ dầu
cũ dần cạn kiệt trong khi cơng tác thăm dị và mua lại mỏ dầu mới của các nước
khác không đạt được nhiều tiến triển. Thêm vào đó, sự bành trướng của Trung
Quốc trên Biển Đông hiện nay cũng gây rất nhiều trở ngại đến ngành Cơng
nghiệp dầu khí Việt Nam. Để tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong
những năm tới kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nhiên liệu sẽ giảm dần, đồng
thời phải kết hợp với triển khai các dự án xây dựng kho dự trữ dầu thô để đảm
bảo an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững. Để góp phần giảm nhập siêu,
bảo vệ nguồn dữ trữ lâu dài các mỏ dầu quốc gia Nhà nước cần phát triển công
nghệ chế biến dầu thô phục vụ thị trường trong nước bên cạnh việc nhập khẩu.
+ Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản:
Các mặt hàng gạo, cà phê có kim ngạch xuất khẩu tăng lên khơng ngừng
từ 2007 – 2010 cụ thể là gạo từ 2.043,1 nghìn USD năm 2007 tăng lên 2.545,6
nghìn USD 2010; cà phê tăng từ 37.722 nghìn USD 2007 lên 163.620 nghìn USD
năm 2010 (tăng 333,7% tương đương 34 lần). Tuy nhiên cũng có 1 số sản phẩm
có sự tăng trưởng khơng đều qua các năm như: tiêu, sữa và sản phẩm từ sữa, thủy
sản, cao su. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này hiện tại đang có xu hướng
tăng tuy nhiên vào thời điểm 2008, 2009 lại có sự chùng xuống. Đây là những
mặt hàng chịu nhiều tác động của thị trường thế giới. Trong những năm 2007 –
2010, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng với thiên tai, mất
mùa thường xuyên xảy ra trên phạm vi quốc gia, châu lục đã làm cho nhu cầu về
nhóm hàng nông lâm thủy sản tăng lên. Thiên tai thường xun đã gây ra khó


Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864


×