Tải bản đầy đủ (.docx) (201 trang)

Quy định nghiệm thu đường dây và trạm biến áp final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 201 trang )

TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC

QUY ĐỊNH
NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Ký mã hiệu: EVNNPC.ĐT/QyĐ.01
Lần ban hành: 01

Họ và tên
Ngày

Chữ ký

Soạn thảo

Soát xét

Phê duyệt

Trần Hữu Khiển
Phạm Duy Linh
Dương Ninh Toan

Lê Minh Tuấn
Lê Quang Thái
Phạm Bình Minh

Đỗ Nguyệt Ánh


/8/2020

/8/2020

/8/2020


2

QUY ĐỊNH NGHIỆM THU
CƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG DÂY VÀ
TRẠM BIẾN ÁP

EVNNPC.ĐT/QyĐ.01

Lần ban hành: 01
Ngày: 31/08/2020

Sửa đổi: 00
Ngày:

Phê duyệt sửa đổi:

BẢNG THEO DÕI NỘI DUNG SỬA ĐỔI
Tài liệu: Quy định Nghiệm Thu Công Trình
Đường Dây Và Trạm Biến Áp
Ký mã hiệu: EVNNPC.ĐT/QyĐ.01
Ngày


Mục sửa
đổi

Lần sửa
đổi

Ngày sửa
đổi

Mô tả vắn tắt nội dung
sửa đổi


MỤC LỤC
Phần I
Điều 1
Điều 2
Điều 3
Điều 4
Phần II
Chương I.
Mục I
A
Điều 5
Điều 6
Điều 7
Điều 8
Điều 9
B
Điều 10

Điều 11
Điều 12
Điều 13
C
Điều 14
Điều 15
Điều 16
Mục II
A
Điều 17
Điều 18
Điều 19
B
Điều 20
Điều 21
C
Điều 22
Điều 23
Chương II.

Tên mục lục
Trang
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
2
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng:
3
Tài liệu áp dụng
3
Định nghĩa và từ ngữ viết tắt
4

Lưu đồ
6
QUY ĐỊNH NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH
10
ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
10
QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HĐNT
10
Đối với lưới Điện 110kV
Nghiệm thu hạng mục cơng trình (Tiểu ban
10
nghiệm thu kỹ thuật)
10
Nhiệm vụ của tiểu ban NTKT
Cơ cấu tổ chức của tiểu ban NTKT
10
Quyền hạn và trách nhiệm
10
11
Nguyên tắc làm việc của tiểu ban NTKT
Đối với các dự án ODA
12
12
Hội đồng nghiệm thu cơ sở
Nhiệm vụ của HĐNTCS
12
Cơ cấu tổ chức của HĐNTCS
12
Quyền hạn và trách nhiệm của HĐNTCS
12

Nguyên tắc làm việc của HĐNTCS
13
Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng cơng ty (HĐNT
15
đóng điện)
Nhiệm vụ của HĐNTTCT
15
Cơ cấu tổ chức của HĐNTTCT
15
Quyền hạn và trách nhiệm của HĐNTTCT
15
Đối với lưới điện trung, hạ áp
20
20
Nghiệm thu hạng mục cơng trình
20
Ngun tắc chung
Nghiệm thu các hạng mục cơng trình
20
Nội dung nghiệm thu
21
Nghiệm thu kỹ thuật
21
Thành phần hội đồng nghiệm thu kỹ thuật
21
Nguyên tắc và nội dung nghiệm thu
22
Nghiệm thu đóng điện
23
Thành phần hội đồng nghiệm thu đóng điện

23
Các dự án do các Ban Quản lý dự án trực thuộc
23
Tổng công ty, NPSC làm quản lý A
XỬ LÝ TỒN TẠI VÀ BẢO HÀNH BẢO TRÌ
24


Điều 24
Điều 25
Chương III
Điều 26
Điều 27
Chương IV
Điều 28
Điều 29
Chương V
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 3
Phụ lục 4
Phụ lục 5

Xử lý tồn tại
Bảo hành, bảo trì cơng trình
KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
Khen thưởng
Kỷ luật
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Hiệu lực thi hành

Tổ chức thực hiện
Phụ lục
Các hạng mục công việc cần phải tổ chức nghiệm
thu
Một số mẫu biên bản nghiệm thu hạng mục công
việc phần 110kV
Một số mẫu biên bản nghiệm thu hạng mục công
việc phần trung, hạ áp
Danh mục hồ sơ
Phiếu đánh giá kết quả nghiệm thu

24
25
25
25
25
25
25
26
27
27
29
152
194
199


Phần I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy định này quy định thực hiện công tác nghiệm thu

Cơng trình Đường dây và Trạm biến áp của Tổng công ty Điện lực miền
Bắc gồm: công tác nghiệm thu Cơng trình Đường dây và Trạm biến áp
110kV; cơng tác nghiệm thu Cơng trình Đường dây và Trạm biến áp đối
với lưới điện trung hạ áp; xử lý tồn tại và bảo hành cơng trình Đường dây
và Trạm biến áp.
2. Đối tượng áp dụng:
a. Tổng công ty Điện lực miền Bắc;
b. Các đơn vị thành viên;
c. Các tổ chức và cá nhân có liên quan.
Điều 2: Tài liệu áp dụng:
3. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam.
4. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
đầu tư xây dựng cơng trình và nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày
05/04/2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây
dựng cơng trình;
5. Thơng tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây
dựng.
6. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
7. Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình
xây dựng.
8. Quyết định số 156/QĐ- EVN ngày 24/5/2018 về việc ban hành Quy chế về
công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt
Nam.
9. Luật Phịng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11
năm 2013.
10. Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ ban hành
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy.


11. Căn cứ các Quyết định số 3815/QĐ-EVNNPC ngày 11/12/2018 của Tổng
Công ty Điện lực miền Bắc về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu
(HĐNT), Quyết định số 46/QĐ-EVNNPC ngày 08/01/2020 bổ sung thành
viên Hội đồng nghiệm thu (HĐNT) đóng điện cấp Tổng Cơng ty cho các
cơng trình lưới điện 110kV, 220kV; Quyết định số 200/QĐ-EVNNPC ngày
6/02/2020 Thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở của các Đơn vị thành
viên của EVNNPC được giao quản lý dự án lưới điện 110kV.
12.Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm hiện hành để kiểm tra,
nghiệm thu các cơng trình xây dựng.
13.Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng của cơng trình xây dựng đã
được phê duyệt.
Điều 3: Định nghĩa và từ ngữ viết tắt:
1. Chỉ dẫn kỹ thuật: là tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn,
tiêu chuẩn của quốc gia quy định cho các vật liệu, thiết bị đưa vào sử dụng
cho cơng trình mà cơng tác thi cơng, giám sát, nghiệm thu phải áp dụng
theo.
2. Hồ sơ cơng trình: là tập hợp các hồ sơ tài liệu liên quan đến q trình xây
dựng cơng trình như chủ trương đầu tư, quyết định giao quản lý dự án, hồ
sơ thiết kế của dự án được phê duyệt, hồ sơ quản lý chất lượng cơng trình
và các tài liệu khác có liên quan.
3. Giám sát chất lượng thi công xây dựng: là quá trình theo dõi, kiểm tra, xác
nhận liên tục tình trạng của thực thể (đối tượng) và phân tích hồ sơ để tin

chắc rằng các yêu cầu quy định đang được thoả mãn.
4. BBNT: Biên bản nghiệm thu.
5. BBNTCS: Biên bản nghiệm thu cơ sở.
6. BBNTKT: Biên bản nghiệm thu kỹ thuật.
7. BNTKT: Tiểu ban Nghiệm thu kỹ thuật.
8. BVHC: Bản vẽ hồn cơng
9. CĐT: Chủ đầu tư.
10.CTXD: Cơng trình xây dựng.
11.CHTCT: Chỉ huy trưởng công trường.
12.Đơn vị CCVTTB: Đơn vị cung cấp vật tư thiết bị.
13.Đơn vị QLDA: Đơn vị quản lý dự án. (VD: Ban quản lý dự án lưới điện)
14.Đơn vị QLVH: Đơn vị quản lý vận hành. (VD: Công ty Điện lực tỉnh…)
15.Đơn vị TVTK: Đơn vị tư vấn thiết kế.
16.ĐZ: Đường dây.
17.Giám sát C: là giám sát của đơn vị QLVH sau này sẽ tiếp quản và QLVH
cơng trình.
18.HĐNTCS: Hội đồng nghiệm thu cơ sở.


19.HĐNTTCT: Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng công ty (HĐNTĐĐ).
20.HSHTCT: Danh mục hồ sơ hồn thành cơng trình.
21.HSQLVHCT: Danh mục hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì cơng
trình.
22.QLĐT: Quản lý Đầu tư.
23.IMIS: Phần mềm Quản lý Đầu tư xây dựng.
24.LT2, LT3,LT4: Lắp máy biến áp thứ 2, Lắp máy biến áp thứ 3, Lắp máy
biến áp thứ 4.
25.MRNL: Mở rộng ngăn lộ.
26.NPCETC: Công ty TNHH MTV Thí nghiệm Điện miền Bắc.
27.NPSC: Cơng ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc.

28.NTTC: Nhà thầu thi công.
29.NCS: Nâng công suất.
30.ODA: Vốn vay ưu đãi của nước ngồi.
31.PCCC&CNCH: Phịng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.
32.PCCC: Phòng cháy và chữa cháy.
33.TBA: Trạm biến áp.
34.TCXD: Thi công xây dựng.
35.TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
36.TVGS: Tư vấn giám sát thi cơng cơng trình xây dựng.


Điều 4: Lưu đồ
1. Lưu đồ thực hiện :
BẮTKHÔNG
ĐẦU ĐẠT

2. NGHIỆM THU NỘI BỘ CỦA NHÀ THẦU
KHÔNG ĐẠT

3. TỔNG HỢP HỒ SƠ

4. KIỂM TRA HỒ SƠ
ĐẠT

TVGS / GS CHỦ ĐẦU TƯ NGHIỆM THU
KHÔNG ĐẠT

ĐẠT

5. NGHIỆM THU CÔNG VIỆC

KHÔNG ĐẠT

ĐẠT

6. NT HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH / NGHIỆM THU KỸ THUẬT
( Tiểu ban NTKT)
ĐẠT
KHƠNG ĐẠT
7. NGHIỆM THU CƠ SỞ
ĐẠT

8. NGHIỆM THU ĐĨNG ĐIỆN
ĐẠT

9. HỒN THIỆN HỒ SƠ CƠNG TRÌNH, BÀN GIAO CHO ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN
HÀNH


2. Diễn giải lưu đồ:
TT

1

2

3

4

CÁC

BƯỚC
Bắt đầu

MÔ TẢ
- Tiếp nhận yêu cầu và thực
hiện.

- Nhà thầu nghiệm thu nội
bộ theo chức năng phân cấp
Nghiệm thu
của đơn vị. Sau khi nghiệm
nội bộ nhà
thu xong đạt yêu cầu thì mời
thầu
CĐT/đại diện ủy quyền của
CĐT đến nghiệm thu.
- Nhà thầu gửi thông báo
mời nghiệm thu.
Tổng hợp
- CĐT/đại diện ủy quyền
hồ sơ
của CĐT tiếp nhận và yêu
cầu cung cấp các hồ sơ liên
quan
- CĐT/đại diện ủy quyền
của CĐT tiếp nhận, kiểm tra
Kiểm tra hồ
hồ sơ của nhà thầu cung cấp

và yêu cầu bổ sung (nếu cần

thiết).

CĂN CỨ
- Hợp đồng
- Quy định chức
năng nhiệm vụ

- CĐT/đại diện
ủy quyền của
CĐT
- Nhà thầu

- Hợp đồng
- Qui chế chức
năng nhiệm vụ

- Nhà thầu
- Đơn vị
TVGS

- Hợp đồng
- Hồ sơ TKBVTC
- Hồ sơ BVHC

- Nhà thầu
- Đơn vị
TVGS

- Hợp đồng
- Hồ sơ TKBVTC

- Hồ sơ BVHC

- CĐT/đại
diện ủy quyền
của CĐT
- Nhà thầu

5

- Kiểm tra chất lượng công
- Hợp đồng
việc được yêu cầu nghiệm
Nghiệm thu
thu, các hồ sơ pháp lý liên
- Hồ sơ TKBVTC
công việc
quan và lập biên bản nghiệm - Hồ sơ BVHC
thu.

6

Nghiệm thu
hạng mục
cơng trình/
Nghiệm thu
kỹ thuật
(Tiểu ban
NTKT)

7


- Kiểm tra chất lượng các
hạng mục cơng trình được
u cầu nghiệm thu, các hồ
sơ pháp lý liên quan và lập
biên bản nghiệm thu.

Nghiệm thu - Họp hội đồng nghiệm thu
cơ sở
cơ sở, kiểm tra chất lượng
cơng trình và lập biên bản
nghiệm thu.
- Làm văn bản mời họp hội
đồng nghiệm thu đóng điện

THỰC HIỆN

- Hợp đồng
- BVHC
- Hồ sơ chất
lượng
- Kết quả thí
nghiệm
- Hợp đồng
- Hồ sơ TKBVTC
- BVHC
- HSHTCT
- HSQLVHCT
- Kết quả thí
nghiệm


- CĐT/đại diện
ủy quyền của
CĐT
- Nhà thầu
- Đơn vị
TVGS
- CĐT/đại diện
ủy quyền của
CĐT
- Đơn vị
QLVH
- Nhà thầu
- Đơn vị
TVGS
- CĐT/đại diện
ủy quyền của
CĐT
- Đơn vị
QLVH
- Nhà thầu
- Đơn vị
TVTK


- Đơn vị
TVGS

8


- Họp hội đồng nghiệm thu
đóng điện, lập biên bản
Nghiệm thu nghiệm thu đóng điện.
đóng điện
- Bàn giao đưa cơng trình
vào sử dụng.

- Biên bản NTCS
- BVHC
- HSHTCT
- HSQLVHCT
- Kết quả thí
nghiệm

-HĐNT ĐĐ
- Đơn vị QLA
- Đơn vị
QLVH
- Nhà thầu
- Đơn vị
TVTK
- Đơn vị
TVGS

9

Hoàn thiện
hồ sơ dự
án, bàn
giao cho

đơn vị
QLVH

- Biên bản NT
ĐĐ.
- BVHC
- HSHTCT
- HSQLVHCT
- Kết quả thí
nghiệm

- Đơn vị QLA
- Đơn vị
QLVH
- Nhà thầu

- Tập hợp toàn bộ hồ sơ của
dự án, lập biên bản bàn giao
cơng trình làm cơ sở tăng
giá trị tài sản cho đơn vị
QLVH


Phần II: QUY ĐỊNH NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG DÂY VÀ
TRẠM BIẾN ÁP
Chương I: QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HĐNT
Mục 1: Đối với lưới Điện 110kV
A. Nghiệm thu hạng mục cơng trình (Tiểu ban nghiệm thu kỹ thuật)
Điều 5. Nhiệm vụ của tiểu ban NTKT:
1. Lập kế hoạch nghiệm thu, trình HĐNTCS.

2. Nghiệm thu hồn thành các giai đoạn xây lắp, các hạng mục cơng trình
hoặc cơng trình báo cáo HĐNTCS.
3. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu nghiệm thu và báo cáo nghiệm thu để HĐNTCS
xem xét, tổ chức nghiệm thu hoặc kiểm tra.
4. Trực tiếp báo cáo giải trình khi HĐNTCS kiểm tra khi có u cầu.
Điều 6. Cơ cấu tổ chức của tiểu ban NTKT:
1.
Người quyết định thành lập: Giám đốc đơn vị quản lý A quyết định
thành lập.
2.
Trước khi HĐNTCS họp từ 3-5 ngày tùy theo quy mô dự án, Ban
QLDA gửi văn bản cho các đơn vị về việc thành lập tiểu ban NTKT.
3.
Căn cứ văn bản của Ban QLDA các đơn vị bố trí cán bộ tham gia.
4.
Thành phần của tiểu ban NTKT bao gồm:
a. Lãnh đạo của phòng kỹ thuật của Ban QLDA làm trưởng ban.
b. Đại diện các phòng ban liên quan của đơn vị QLVH.
c. Thành viên là các cán bộ kỹ thuật của đơn vị quản lý dự án, đơn
vị thi công, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, giám sát C.
Điều 7. Quyền hạn và trách nhiệm:
1. Quyền hạn:
a. Yêu cầu các nhà thầu và các bên liên quan báo cáo, cung cấp thông tin,
tài liệu phục vụ cho hoạt động của tiểu ban NTKT.
b. Tạm dừng thi công nếu phát hiện thấy các sai phạm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chất lượng cơng trình hoặc an tồn trong thi cơng xây dựng
cơng trình; u cầu các nhà thầu làm rõ và có biện pháp khắc phục sai
phạm này.
2. Trách nhiệm:
a. Chịu trách nhiệm về các đánh giá kết luận của mình về chất lượng cơng

trình xây dựng trước khi trình HĐNTCS.
b. Trách nhiệm của từng thành viên tham gia tiểu ban NTKT sẽ do lãnh
đạo các đơn vị quyết định trên cở sở nhiệm vụ được phân công thực
hiện và phải được quy định rõ bằng văn bản.
Điều 8. Nguyên tắc làm việc của tiểu ban NTKT:
1. Căn cứ nghiệm thu:


Cơ sở pháp lý của cơng trình/hạng mục cơng trình gồm: Hồ
sơ nghiệm thu, hồ sơ hồn cơng, báo cáo của các đơn vị liên
quan như Ban QLDA, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát, giám
sát C, tư vấn thiết kế...
2. Nội dung nghiệm thu:
a. Hiện trạng thi công các hạng mục cơng trình/cơng trình: (theo phụ lục A)
Cơng tác chuẩn bị sản xuất.
- Thống kê các tồn tại tính đến thời điểm nghiệm thu.
- Lưu ý: trong quá trình thực hiện cơng tác giám sát C:
+ u cầu Ban QLDA cùng nhà thầu thi công phải mời đơn vị QLVH
chứng kiến, giám sát việc thi công bộ phần cơng trình bị che lấp (Hệ thống tiếp
địa; phần ngầm, đo diện trở tiếp xúc mối nối dây dẫn, ép đầu cốt dây dẫn...) bằng
văn bản có dự kiến ngày giờ nghiệm thu cụ thể và trước khi thi công 24h phải
thông báo lại cho đơn vị QLVH được biết (tránh tình trạng phát văn bản chung
chung trước khi thi cơng, khơng có thời gian sau đó báo là đã mời nhưng đơn vị
QLVH không tham gia cùng). Thời gian giao hồ sơ trước 7 ngày đóng điện cơng
trình.
+ Đơn vị QLVH trực tiếp cùng Ban QLDA nghiệm thu công trình hoặc bộ
phận cơng trình bị che lấp sau khi thi công xong (Hệ thống tiếp địa; phần ngầm,
đo diện trở tiết xúc mối nối dây dẫn, ép đầu cốt dây dẫn...). Kiến nghị Ban
QLDA/ Nhà thầu thi công, Nhà thầu tư vấn thiết kế điều chỉnh, sửa đổi thiết kế
khi phát hiện sai sót, chất lượng thi cơng khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện

pháp thi công không đảm bảo an toàn. Kiến nghị Ban QLDA/ Nhà thầu thi công,
Nhà thầu tư vấn thiết kế điều chỉnh, sửa đổi thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp
lý về thiết kế.
b. Chất lượng hạng mục cơng trình/cơng trình
- Đánh giá về hồ sơ chất lượng: Bao gồm các báo cáo và biên bản nghiệm thu
của Ban QLDA, các nhà thầu liên quan, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, giám sát
C, các hồ sơ thiết kế, hoàn cơng, các báo cáo đánh giá chất lượng, an tồn, ổn
định cơng trình/hạng mục cơng trình liên quan..; trong đó có đánh giá thiếu, đủ,
có tuân thủ đúng quy định về quản lý chất lượng hiện hành.
- Đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng.
Điều 9. Đối với các dự án ODA: Công tác nghiệm thu vật tư thiết bị (MBA, dây,
cách điện, phụ kiện…), Hội đồng nghiệm thu, tổ chức nội dung thực hiện nghiệm
thu được thực hiện theo sổ tay hướng dẫn của dự án.
B. Hội đồng nghiệm thu cơ sở
Điều 10. Nhiệm vụ của HĐNTCS:
1. Nghiệm thu hoàn thành các giai đoạn xây lắp, các hạng mục cơng trình
hoặc cơng trình báo cáo HĐNTTCT.


2. Lập kế hoạch nghiệm thu, trình HĐNTTCT.
3. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu nghiệm thu và báo cáo nghiệm thu để HĐNTTCT
xem xét, tổ chức nghiệm thu hoặc kiểm tra.
4. Trực tiếp báo cáo giải trình khi HĐNTTCT kiểm tra hoặc khi có yêu cầu.
Điều 11. Cơ cấu tổ chức của HĐNTCS:
1. Người quyết định thành lập: HĐNTCS do người đại diện theo pháp luật
của Tổng công ty Điện lực miền Bắc quyết định thành lập.
2. Thành phần:
c. Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu: Giám đốc Ban QLDA
d. Phó Chủ tịch thứ nhất: Phó Giám đốc Kỹ thuật của Cơng ty Điện lực
trên địa bàn có dự án.

e. Phó Chủ tịch thứ hai: Phó Giám đốc đơn vị QLDA phụ trách dự án.
f. Đại diện Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc - Ủy viên.
g. Đại diện Công ty Dịch vụ Điện miền Bắc đối với các dự án do
NPCETC thực hiện thí nghiệm.
h. Đại diện các nhà thầu: Vật tư thiết bị, Xây lắp, Tư vấn, Giám sát thi
công dự án.
i. Tham gia giúp việc cho Hội đồng nghiệm thu cịn có các cán bộ kỹ sư
thuộc các phòng của Ban QLDA, Điện lực và các đơn vị liên quan.
Điều 12. Quyền hạn và trách nhiệm của HĐNTCS:
1. Quyền hạn:
a. Yêu cầu tiểu ban NTKT, các nhà thầu và các bên liên quan báo cáo, cung
cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho hoạt động của HĐNTCS.
b. Tạm dừng thi công nếu phát hiện thấy các sai phạm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chất lượng cơng trình hoặc an tồn trong thi cơng xây dựng
cơng trình; u cầu các nhà thầu làm rõ và có biện pháp khắc phục sai
phạm này.
c. Xem xét mời các chuyên gia, tổ chức tư vấn có kinh nghiệm và năng lực
phù hợp để kiểm tra chất lượng, thẩm tra các vấn đề kỹ thuật và kiểm định
chất lượng cơng trình.
2. Trách nhiệm:
a. Chịu trách nhiệm tồn diện về chất lượng cơng trình xây dựng, trước pháp
luật nhà nước về các đánh giá kết luận của mình về chất lượng cơng trình
xây dựng trước khi trình Hội đồng HĐNTTCT.
b. Trách nhiệm của từng thành viên tham gia hội đồng nghiệm thu cơ sở tùy
theo tính chất của dự án sẽ do Chủ tịch hội đồng nghiệm thu cơ sở quyết
định trên cở sở nhiệm vụ được phân công thực hiện và phải được quy định
rõ bằng văn bản.


c. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các thành viên HĐNTCS phải tham gia đầy đủ các

phiên họp của HĐNTCS và thực hiện các nội dung công việc của
HĐNTCS theo sự phân công của HĐNTCS. Trường hợp bắt buộc phải
vắng mặt thì phải có văn bản ủy quyền cho người khác tham gia và được
sự đồng ý của Chủ tịch HĐNTCS.
d. Báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương về kế hoạch
triển khai và đóng điện của cơng trình.
Điều 13. Ngun tắc làm việc của HĐNTCS:
1. Căn cứ nghiệm thu:
a. Cơ sở pháp lý của công trình/hạng mục cơng trình.
b. Hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ hồn cơng, báo cáo của các đơn vị liên quan: tiểu
ban nghiệm thu kỹ thuật, Ban QLDA, đơn vị QLVH, nhà thầu thi công, tư
vấn giám sát, tư vấn thiết kế...
2. Nội dung nghiệm thu:
a. Hiện trạng thi công các hạng mục cơng trình/cơng trình, chuẩn bị sản xuất
đến thời điểm nghiệm thu:
- Phần giải phóng mặt bằng và hành lang cơng trình (hồ sơ mặt bằng, đền
bù GPMB…).
- Phần xây dựng, lắp đặt thiết bị cơng nghệ, thí nghiệm, chỉnh định (bao
gồm hồ sơ PCCC…).
- Công tác chuẩn bị sản xuất.
- Thống kê các tồn tại tính đến thời điểm nghiệm thu.
b. Chất lượng hạng mục cơng trình/cơng trình:
- Đánh giá về hồ sơ chất lượng: Bao gồm các báo cáo và biên bản
nghiệm thu của tiểu ban nghiệm thu kỹ thuật, báo cáo của Ban QLDA.
Báo cáo của đơn vị tư vấn giám sát và kiến nghị của các nhà thầu có
liên quan, đơn vị tiếp nhận vận hành, các hồ sơ thiết kế, hồn cơng, các
báo cáo đánh giá chất lượng, an tồn, ổn định cơng trình/hạng mục
cơng trình liên quan, các dữ liệu dự án và chất lượng hình ảnh giám sát
thi cơng được cập nhật trên phần mềm Quản lý Đầu tư xây dựng (IMIS)
…; trong đó có đánh giá thiếu, đủ, có tuân thủ đúng quy định về quản

lý chất lượng hiện hành.
- Đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng.
c. Đối với TBA/NCS<2:
- Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật để đánh
giá, nghiệm thu về chất lượng phần xây dựng; phần lắp đặt kết cấu
thép, thanh cái cứng, thanh dẫn và dây lèo; phần điện nhất thứ, nhị thứ,
bảo vệ và điều khiển; hệ thống điều khiển máy tính; phần hệ thống
thơng tin; SCADA; đo đếm, cơng tơ; hệ thống PCCC.


- Riêng phần thí nghiệm, trong EVNNPC có 2 đơn vị thực hiện là
NPCETC và NPSC, đơn vị này thực hiện thì đơn vị kia sẽ nghiệm thu
cơng tác này.
- Trường hợp đặc biệt, đơn vị thí nghiệm là đơn vị th ngồi thì
NPCETC sẽ thực hiện tham dự nghiệm thu.
d. Đối với phần ĐZ:
- Đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật đánh giá,
nghiệm thu về chất lượng công tác thi công xây lắp, dây dẫn, cách điện,
hệ thống tiếp địa…
- Kiểm tra và đánh giá phần hành lang tuyến đường dây theo quy định
hiện hành.
- Đánh giá các vấn đề liên quan về chất lượng trong quá trình thực hiện
dự án, phương án và kết quả xử lý và các ý kiến khác (nếu có).
e. Kết luận của HĐNTCS:
- Chấp nhận hoặc chưa chấp nhận nghiệm thu hạng mục cơng trình hoặc
cơng trình xây dựng để báo cáo HĐNTTCT nghiệm thu đưa vào sử
dụng.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung, theo dõi xử lý tồn tại và các ý
kiến khác (nếu có).
- Kiến nghị đối với các cơ quan cấp trên hoặc cơ quan thẩm quyền Nhà

nước (nếu có).
C. Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng cơng ty (HĐNT đóng điện)
Điều 14. Nhiệm vụ của HĐNTTCT:
1. Kiểm tra công tác nghiệm thu của Hội đồng nghiệm thu cơ sở theo đề án
thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật phù họp với các quy định hiện hành về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng.
2. Thực hiện nghiệm thu cơng trình lưới điện truyền tải ở giai đoạn hồn
thành cơng trình để đưa vào sử dụng.
Điều 15. Cơ cấu tổ chức của HĐNTTCT:
1. Người quyết định thành lập: HĐNTTCT do người đại diện theo pháp luật
của Tổng công ty Điện lực miền Bắc quyết định thành lập.
2. Thành phần:
a. Phó Tổng giám đốc phụ trách theo phân công, Chủ tịch Hội đồng.
b. Giám đốc Cơng ty Điện lực có dự án trên địa bàn, Phó chủ tịch Hội
đồng.
c. Giám đốc các đơn vị quản lý A, Phó chủ tịch Hội đồng.
d. Trưởng Ban Quản lý Đầu tư Tổng công ty, Uỷ viên Thường trực.
e. Trưởng Ban Kỹ thuật Tổng công ty, Uỷ viên.
f. Trưởng Ban Kinh doanh Tổng công ty, Uỷ viên.
g. Trưởng Ban An tồn Tổng cơng ty, Uỷ viên.


h. Lãnh đạo NPCETC, Uỷ viên.
i. Phó Giám đốc Kỹ thuật của các Công ty Điện lực trên địa bàn có dự án;
j. Thành viên mời tham gia uỷ viên Hội đồng: Trung tâm Điều độ Hệ
thống điện miền Bắc (A1), Ban Viễn thông & Công nghệ Thông tin và
một số Ban có liên quan hoặc các chuyên gia chuyên nghành tùy theo
tính chất đặc thù của từng dự án.
k. Đại diện các nhà thầu: Vật tư thiết bị, xây lắp, tư vấn TK, giám sát thi
công dự án.

l. Tham gia giúp việc cho Hội đồng nghiệm thu cịn có các cán bộ, kỹ sư,
của các ban Tổng công ty và của các đơn vị.
Điều 16. Quyền hạn và trách nhiệm của HĐNTTCT:
1. Quyền hạn:
a. Được hội đồng nghiệm thu cơ sở, tiểu ban nghiệm thu kỹ thuật, đơn vị QLDA,
các nhà thầu và các bên liên quan báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ
cho HĐNTTCT.
b. Chấp nhận nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình/cơng trình xây dựng
để đưa vào sử dụng hoặc không chấp nhận nghiệm thu, yêu cầu sửa chữa, hoàn
thiện bổ sung, theo dõi quan trắc và xử lý tồn tại.
2. Trách nhiệm:
2.1.Trách nhiệm chung: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các thành viên HĐNTTCT
phải tham gia đầy đủ các phiên họp của HĐNTTCT và thực hiện các nội dung
công việc của HĐNTTCT theo sự phân công của HĐNTTCT. Trường hợp bắt
buộc phải vắng mặt thì phải có văn bản ủy quyền cho người khác tham gia và
được sự đồng ý của Chủ tịch HĐNTTCT.
2.2. Trách nhiệm cụ thể:
a. Chủ tịch: Điều hành chung, chỉ đạo, quyết định các nội dung liên quan
trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện nghiệm thu cơng trình. Phân
cơng trách nhiệm cụ thể cho các thành viên HĐNTTCT theo chức năng
nhiệm vụ của các ban, đơn vị.
b. Phó Chủ tịch:
- Thực hiện theo phân cơng hoặc ủy quyền của Chủ tịch HĐNTCT.
- Tham mưu, để xuất, báo cáo Chủ tịch HĐNTTCT trong quá trình tổ
chức, triến khai thực hiện nghiệm thu cơng trình.
- Chỉ đạo các tập thể, cá nhân có liên quan:
- Lập tiến độ, kế hoạch nghiệm thu chi tiết báo cáo HĐNT thông qua và
tổ chức thực hiện.
- Phó chủ tịch (Giám đốc Ban QLDA): Chỉ đạo các bộ phận liên quan
chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu và điều kiện làm việc để phục vụ

HĐNTTCT.


- Phó chủ tịch (Giám đốc Cơng ty điện lực): Chỉ đạo các phịng, ban
chun mơn của Cơng ty điện lực thực hiện:
+ Kiểm tra, rà soát tiếp nhận hồ sơ tài liệu.
+ Thực hiện công tác CBSX và bố trí nhân lực tiếp nhận quản lý vận hành.
c. Lãnh đạo Ban Quản lý đầu tư:
- Xem xét các hồ sơ mơ tả hiện trạng thi cơng cơng trình đến thời điểm
kiểm tra phù hợp với đề án thiết kế được phê duyệt.
- Xem xét hồ sơ, báo cáo, kết luận về chất lượng dự án của HĐNTCS để
đưa ra các tổng hợp đánh giá:
 Về hình thức hồ sơ, chất lượng báo cáo của dự án.
 Về chất lượng công tác thi công xây lắp đối với phần đường dây.
 Về chất lượng phần xây dựng và kết cấu thép đối với phần
TBA/NCS<2, LT3, LT4.
 Các vấn đề liên quan về chất lượng trong quá trình thực hiện dự án,
phương án, kết quả xử lý và các ý kiến khác (nếu có).
 Tổng hợp các tồn tại tính đến thời điểm nghiệm thu và đưa ra các
nhận xét, đánh giá, kiến nghị để xuất phương án xử lý (nếu có).
d. Lãnh đạo Ban Kỹ thuật: Xem xét tài liệu, hồ sơ, báo cáo, kết luận về
chất lượng của dự án của HĐNTCS để đưa ra các tổng hợp đánh giá:
- Về chất lượng công tác thi công xây, lắp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật so
với các tiêu chuẩn, quy phạm và TKKT đã được phê duyệt đối với phần
đường dây.
- Về chất lượng phần phần điện nhất thứ; phần điện nhị thứ, hệ thống
điều khiển máy tính; hạng mục viễn thông đối với phần
TBA/NCS&MRNL.
- Kiểm tra các thiết bị nhất thứ đã được đánh số và treo biển báo an toàn
theo quy định.

- Các vấn đề liên quan về chất lượng trong quá trình thực hiện dự án,
phương án, kết quả xử lý và các ý kiến khác (nếu có).
- Tổng hợp các tồn tại tính đến thời điểm nghiệm thu và đưa ra các nhận
xét, đánh giá, kiến nghị để xuất phương án xử lý (nếu có).
- Kiếm tra, đôn đốc các đơn vị trong công tác chuẩn bị sản xuất.
e. Lãnh đạo Ban An toàn: Xem xét tài liệu, hồ sơ liên quan và báo cáo
Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng công ty các vấn đề liên quan
đến An tồn:
- Các cơng việc đối với TBA/NCS<2, LT3, LT4.
 Hạng mục PCCC của trạm đã được nghiệm thu đưa vào vận hành và
đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC (nay là Thông báo
cam kết đủ điều kiện an tồn PCCC) hoặc có văn bản chấp thuận
của cơ quan Cơng an PCCC có thẩm quyền.


 Phương án chữa cháy đã lập và được Cảnh sát PCCC thẩm duyệt.
 Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ, tổ chức huấn luyện, diễn tập
PCCC, cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC, thao tác
quy trình vận hành trang thiết bị PCCC.
 Các vấn đề an toàn khác: Văn bản giao trả thiết bị trạm cho Ban A
hoặc đơn vị quản lý vận hành, kết thúc phiếu công tác.
- Các công việc đối với phần đường dây:
+ Kiểm tra các điều kiện về hành lang bảo vệ an toàn ĐZ, Biên bản
nghiệm thu hành lang an tồn tn thủ Nghị định 14/2014/NĐ-CP, hệ thống biển
báo, tín hiệu...
+ Thơng báo đóng điện cơng trình gửi các cơ quan liên quan.
+ Các vấn đề an toàn khác: Văn bản giao đường dây cho Ban A hoặc đơn
vị quản lý vận hành, kết thúc phiếu công tác.
- Kiểm tra công tác chuẩn bị sản xuất:
+ Trang bị dụng cụ an toàn, bảo hộ lao động cho lực lượng vận hành theo

quy định của NPC.
+ Nhân viên vận hành đã được đào tạo, sát hạch và có quyết định cơng
nhận các chức danh phục vụ công tác vận hành TBA.
+ Phối hợp với Ban Kỹ thuật, Quản lý đầu tư, Ban QLDA: Kiểm tra các
thiết bị đưa vào vận hành đáp ứng các tiêu chuẩn, quy phạm, quy định công tác
thí nghiệm, hiệu chỉnh.
f. Lãnh đạo Ban Kinh Doanh: Xem xét các hồ sơ thiết bị đo đếm điện
năng theo quy định hiện hành, mơ hình thiết kế hệ thống thu thập số liệu đo
đếm theo thiết kế hiện hành.
g. Lãnh đạo Ban Viễn Thông và Công nghệ thông tin:
- Kiểm tra các kết nối từ TBA về TTĐKX, A1;
- Kiểm tra hồ sơ An toàn, an ninh bảo mật từ TBA về TTĐKX và A1,
nghiệm thu theo quy định.
h. Lãnh đạo Công ty Điện lực được giao QLVH:
- Kiểm tra và tiếp nhận tồn bộ hồ sơ cơng trình theo quy định hiện hành.
- Phối hợp với Lãnh đạo các Ban Tổng công ty thực hiện các nội dung
nghiệm thu.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch HĐNT phân cơng.
i. Lãnh đạo NPCETC/ NPSC: Rà sốt chịu trách nhiệm trước chủ tịch
HĐNTTCT về hồ sơ, chất lượng kết quả thí nghiệm/hiệu chỉnh: phần điện
nhất thứ; phần điện nhị thứ, hệ thống rơ le bảo vệ; hệ thống điều khiển máy
tính; hệ thống một chiều, hệ thống đo đếm; đối với phần trạm biến
áp/NCS&MRNL. Kết quả đo thông số đối với phần đường dây theo các
quy định hiện hành.
j. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao của HĐNT. Các thành viên


HĐNT phải có báo cáo bằng văn bản và kết quả nghiệm thu dự án trình
Chủ tịch HĐNT xem xét quyết định(b/c đánh giá cơng trình Đạt hay Khơng
Đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành và các kiến nghị theo phụ lục E).

k. Các thành viên thuộc các tổ chức cá nhân có liên quan tham gia thi
cơng xây dựng, giám sát, thiết kế cơng trình, cung cấp vật tư và các nhà
thầu có liên quan khác: Có trách nhiệm khắc phục các lỗi kỹ thuật và chịu
trách nhiệm về chất lượng theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Nội dung nghiệm thu: Căn cứ vào biên bản nghiệm thu của HĐNTCS,
Báo cáo của đơn vị QLVH về việc xử lý các tồn tại trong biên bản của
HĐNTCS, HĐNTTCT thực hiện kiểm tra các nội dung liên quan để
xem xét, xử lý các vướng mắc, cụ thể:
+ Kiểm tra hiện trường.
+ Kiểm tra bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng.
+ Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc
thiết bị cơng nghệ.
+ Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về phịng chống cháy, nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành.
+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì cơng trình xây dựng.
+ Ban QLDA chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các cơng việc chuẩn bị có
liên quan và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về tiến độ đóng điện dự án.
+ Đối với các cơng trình có quy mơ nhỏ gọn hoặc có tính đơn giản về kỹ
thuật như nâng công suất, lắp tủ trung thế trong TBA 110kV, lắp đặt tụ điện…
Tổng Công ty sẽ giao nhiệm vụ cho Đơn vị quản lý vận hành (Phó chủ tịch Hội
đồng) chủ trì tổ chức nghiệm thu đóng điện và báo cáo bằng văn bản về Chủ tịch
HĐNT ngay sau hồn thành.
+ Đối với các cơng trình lưới điện 110kV khác: tùy quy mơ, tính chất của
dự án Hội đồng nghiệm thu đóng điện Tổng Cơng ty sẽ triệu tập các thành viên
để thực hiện nghiệm thu theo quy định hoặc xem xét giao nhiệm vụ cho Đơn vị
tiếp nhận quản lý vận hành (Phó chủ tịch Hội đồng) chủ trì tổ chức nghiệm thu
đóng điện.
- Kết luận của HĐNTTCT: Các ý kiến nhận xét, yêu cầu, kết luận chính
thức của Hội đồng được ghi trong các văn bản của HĐNTTCT, bao
gồm:

+ Chấp nhận hoặc không chấp nhận nghiệm thu hồn thành hạng mục
cơng trình hoặc cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng.
+ Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung, theo dõi quan trắc, xử lý tồn tại
và các ý kiến khác (nếu có).
+ Giao cho chủ sử dụng cơng trình (đơn vị quản lý vận hành) tiếp nhận
quản lý, vận hành.
+ Ban QLDA làm thủ tục tăng tài sản cho Công ty Điện lực.


+ Kiến nghị đối với các cơ quan cấp trên hoặc cơ quan thẩm quyền Nhà
nước (nếu có).
Mục 2. Đối với lưới điện trung, hạ áp
Giám đốc các công ty Điện lực ra quyết định thành lập các hội đồng nghiệm thu:
hạng mục cơng trình, kỹ thuật, đóng điện.
A. Nghiệm thu hạng mục cơng trình:
Điều 17. Quyền hạn và trách nhiệm:
1. Quyền hạn:
a. Yêu cầu các nhà thầu và các bên liên quan báo cáo, cung cấp thông tin,
tài liệu phục vụ cho hoạt động của tiểu ban nghiệm thu.
b. Tạm dừng thi công nếu phát hiện thấy các sai phạm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chất lượng cơng trình hoặc an tồn trong thi cơng xây dựng
cơng trình; u cầu các nhà thầu làm rõ và có biện pháp khắc phục sai
phạm.
2. Trách nhiệm:
a. Chịu trách nhiệm về các đánh giá kết luận của mình về chất lượng cơng trình
xây dựng.
b. Trách nhiệm của từng thành viên tham gia tiểu ban nghiệm thu sẽ do lãnh đạo
các đơn vị quyết định trên cở sở nhiệm vụ được phân công thực hiện và phải
được quy định rõ bằng văn bản.
Điều 18. Nguyên tắc làm việc của tiểu ban NTKT:

1. Căn cứ nghiệm thu: Cơ sở pháp lý của cơng trình/hạng mục cơng trình:
Hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ hồn cơng của nhà thầu thi công, tư vấn giám
sát,...
2. Nội dung nghiệm thu:
a) Đối với các hạng mục nghiệm thu:
- Vật liệu (cát, đá, xi măng, sắt đúc móng).
- Móng đường dây trung, hạ thế, móng TBA, hào cáp, mương cáp ngầm,
TBA.
- Thành phần nghiệm thu bao gồm:
+ Phòng Quản lý Đầu tư/Ban Quản lý dự án (nếu có);
+ Đơn vị quản lý vận hành;
+ Cán bộ giám sát;
+ Đơn vị thi cơng.
b) Đối với hạng mục cịn lại của dự án: Dây dẫn, cột điện, xà sứ, MBA, thiết
bị đóng cắt…
- Thành phần hội đồng nghiệm thu gồm:
+ Phòng Quản lý Đầu tư;


+ Phòng Kỹ Thuật;
+ Ban Quản lý dự án (nếu có);
+ Đơn vị quản lý vận hành;
+ Cán bộ giám sát;
+ Đơn vị thi công;
+ Đơn vị tư vấn giám sát.
- Biên bản nghiệm thu hạng mục cơng trình phải đánh giá về chất lượng
các vật tư, vật liệu của dự án so với tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành và
được lập tại hiện trường gồm các thành viên tham gia. Biên bản nghiệm
thu tối thiểu có 3 bản gốc (chữ ký gốc, lưu phòng QLĐT; đơn vị quản
lý vận hành và đơn vị thi công).

Điều 19. Đối với các dự án ODA:
Công tác nghiệm thu vật tư thiết bị (MBA, dây, cách điện, phụ kiện…), Hội đồng
nghiệm thu, tổ chức nội dung thực hiện nghiệm thu được thực hiện theo sổ tay
hướng dẫn của dự án.
B. Nghiệm thu kỹ thuật:
Điều 20. Thành phần hội đồng nghiệm thu kỹ thuật:
1. Phó giám đốc kỹ thuật Cơng ty: Chủ tịch hội đồng nghiệm thu.
2. Phòng Quản lý đầu tư: Thường trực hội đồng nghiệm thu.
3. Phòng Kỹ thuật: Ủy viên.
4. Phòng An tồn: Ủy viên.
5. Phịng Kinh doanh Điện năng (tham gia theo phân cấp quản lý đo đếm
của PC): Ủy viên.
6. Giám đốc đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành: Ủy viên.
7. Giám đốc nhà thầu thi công, nhà thầu cung cấp vật tư, thiết bị (nếu có):
Ủy viên
8. Ban QLDA (nếu có): Ủy viên.
9. Đơn vị tư vấn Giám sát: Ủy viên.
10. Đơn vị tư vấn thiết kế: Ủy viên.
Điều 21: Nguyên tắc và nội dung nghiệm thu:
Căn cứ chức năng nhiệm vụ của các phòng Ban và phân cấp của Công ty Điện
lực. Chủ tịch hội đồng nghiệm thu kỹ thuật giao nhiệm vụ cho các ủy viên kiểm
sốt các hồ sơ liên quan trong cơng tác nghiệm thu như sau:
1. Đơn vị tiếp nhận hồ sơ: Do phòng QLĐT tập hợp: Hồ sơ đầy đủ được
chuyển cho thường trực hội đồng nghiệm thu (Phòng QLĐT) kiểm tra trước
ngày phát lệnh nghiệm thu 1 ngày làm việc. Phịng QLĐT/Ban QLDA có
trách nhiệm bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành sau khi cơng trình đưa vào
sử dụng.
2. Các Hồ sơ liên quan đến công tác nghiệm thu:
a. Hồ sơ thiết kế cơng trình.
b. Nhật ký thi công: Nhật ký thi công do đơn vị thi công và cán bộ giám sát

của chủ đầu tư lập và phải có chữ ký đầy đủ.


c.
d.
e.
f.

Bản vẽ hồn cơng.
Các văn bản liên quan đến thay đổi thiết kế.
Văn bản cấp đất (hành lang, vị trí trạm...) của cấp có thẩm quyền.
Các văn bản đền bù có xác nhận ''đã nhận đủ tiền" của người được đền bù
và phương án đền bù GPMB đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
g. Các biên bản nghiệm thu hạng mục công việc.
h. Văn bản thỏa thuận đấu nối và yêu cầu kỹ thuật cơ bản giữa đơn vị phân
phối điện và khách hàng (nếu là cơng trình mới của khách hàng).
i. Hồ sơ, lý lịch các thiết bị, phụ kiện lắp trên lưới phải theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
j. Biên bản kiểm định của nhà chế tạo và biên bản kiểm tra, thí nghiệm của
Cơng ty Điện lực. Yêu cầu tất các các vật tư thiết bị của cơng trình phải
được hội đồng kỹ thuật của Cơng ty Điện lực kiểm tra, thí nghiệm đồng ý
chấp nhận mới được đưa vào lưới.
k. Thông báo đường dây, thiết bị mang điện cho địa phương nơi đường dây đi
qua (nếu là cơng trình mới hoặc cải tạo hướng tuyến khi sửa chữa).
l. Các hoá đơn chứng từ thu tiền theo hợp đồng nghiệm thu (bản sao).
m. Phương án thi công và biện pháp an tồn (tùy thuộc vào cơng trình nếu
cần).
n. Quy trình vận hành thiết bị: đối với trạm biến áp trung gian (hoặc hướng
dẫn vận hành đối với máy cắt, …).
o. Các hồ sơ khác liên quan…

p. Tất cả các hồ sơ trên phải là bản gốc trừ các hoá đơn chứng từ thu tiền theo
hợp đồng nghiệm thu có thể là bản sao.
C. Nghiệm thu đóng điện:
Điều 22. Thành phần hội đồng nghiệm thu đóng điện:
1. Giám đốc Công ty Điện lực: Chủ tịch hội đồng nghiệm thu.
2. Phó giám đốc Cơng ty Điện lực: Phó Chủ tịch hội đồng nghiệm thu.
3. Phòng Quản lý đầu tư: Thường trực hội đồng nghiệm thu.
4. Phòng Kỹ thuật: Ủy viên.
5. Phịng An tồn: Ủy viên.
6. Phịng Điều độ: Ủy viên.
7. Phòng Kinh doanh Điện năng tham gia theo phân cấp quản lý đo đếm của
PC): Ủy viên.
8. Giám đốc đơn vị tiếp nhận quản lý vận hành: Ủy viên.
9. Giám đốc nhà thầu thi công, nhà thầu cung cấp vật tư, thiết bị (nếu có): Ủy
viên
10. Ban QLDA (nếu có): Ủy viên.
11. Đơn vị tư vấn Giám sát: Ủy viên.
12. Đơn vị tư vấn thiết kế: Ủy viên.


Hội đồng nghiệm thu đóng điện kiểm tra việc khắc phục các tồn tại của dự án
đã được nêu trong biên bản nghiệm thu kỹ thuật (biên bản xóa tồn tại phải được
giám đốc Điện lực/phó Giám đốc ký tên và đóng dấu).
Chủ tịch hội đồng nghiệm thu giao đơn vị thi công phối hợp với Đơn vị quản
lý vận hành tiến hành làm các thủ tục đăng ký cắt điện theo đúng quy định để đấu
nối theo “Phương án thi cơng và biện pháp an tồn” đã được phê duyệt và chịu
trách nhiệm đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện cơng việc. Sau khi hồn
thành đấu nối, hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra và quyết định đóng điện.
Điều 23. Các dự án do các Ban Quản lý dự án trực thuộc Tổng công ty,
NPSC làm quản lý A

1. Giám đốc các Ban QLDA/Giám đốc NPSC ra quyết định thành lập các
hội đồng nghiệm thu: hạng mục cơng trình, kỹ thuật.
2. Quyền hạn, trách nhiệm, ngun tắc và nội dung nghiệm thu: tổ chức
thực hiện theo điều 18,19 và 22 của mục 2 trong quy định này.
3. Hội đồng nghiệm thu kỹ thuật thành phần gồm có:
a. Phó Giám đốc các Ban QLDA/ Giám đốc NPSC – Chủ tịch hội đồng.
b. Trưởng Phòng QLCT/ Trưởng Ban Quản lý dự án: Ủy viên thường
trực.
c. Phòng Kỹ thuật: Ủy viên.
d. Phịng Kỹ thuật của Cơng ty Điện lực: Ủy viên.
e. Lãnh đạo của Điện lực Huyện/Thành Phố tiếp nhận quản lý vận hành:
Ủy viên.
f. Giám đốc nhà thầu thi công, nhà thầu cung cấp vật tư, thiết bị (nếu có):
Ủy viên.
g. Đơn vị Tư vấn giám sát: Ủy viên.
h. Đơn vị Tư vấn thiết kế: Ủy viên.
4. Hội đồng nghiệm thu đóng điện thành phần gồm có:
a. Giám đốc các Công ty Điện lực – Chủ tịch hội đồng.
b. Lãnh đạo Ban quản lý dự án trực thuộc Tổng cơng ty, NPSC là Phó chủ
tịch.
c. Thành viên hội đồng nghiệm thu: là đại diện các phòng của NPSC và
hội đồng nghiệm thu của các công ty Điện lực.
5. Hội đồng nghiệm thu đóng điện kiểm tra việc khắc phục các tồn tại của
dự án đã được nêu trong biên bản nghiệm thu kỹ thuật (biên bản xóa
tồn tại phải được giám đốc Điện lực/phó Giám đốc ký tên và đóng
dấu).
6. Chủ tịch hội đồng nghiệm thu giao đơn vị thi công phối hợp với Đơn vị
quản lý vận hành tiến hành làm các thủ tục đăng ký cắt điện theo đúng
quy định để đấu nối theo “Phương án thi cơng và biện pháp an tồn” đã
được phê duyệt và chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn trong quá trình



thực hiện cơng việc. Sau khi hồn thành đấu nối, hội đồng nghiệm thu
tiến hành kiểm tra và quyết định đóng điện.
Chương II. XỬ LÝ TỒN TẠI VÀ BẢO HÀNH BẢO TRÌ
Điều 24. Xử lý tồn tại:
1. Các tồn tại được chấp nhận để tổ chức đóng điện phải đảm bảo đầy đủ hồ
sơ pháp lý đối với các cơ quan quản lý nhà nước; không ảnh hưởng đến
công tác đóng điện và an tồn vận hành; khơng phải cắt điện để xử lý tồn
tại.
2. Tất cả các tồn tại sau khi đóng điện phải được đơn vị quản lý A tổ chức
xóa tồn tại chậm nhất là 30 ngày kể từ khi đóng điện. Trường hợp nhà thầu
khơng xử lý nếu đơn vị quản lý vận hành có thể khắc phục được thì lập
phương án và triển khai xử lý tồn tại. Chi phí thực hiện được trừ vào tiền
bảo lãnh thực hiện hợp đồng của dự án (các Ban QLDA lưu ý nội dung này
và đưa vào hồ sơ mời thầu). Đánh giá chấm điểm nhà thầu theo quy định
của EVN, EVNNPC.
Điều 25. Bảo hành, bảo trì cơng trình:
Các đơn vị được Tổng cơng ty ủy quyền giao làm CĐT/Quản lý A căn cứ các
điều khoản trong Hợp đồng và các quy định liên quan tổ chức bảo hành cơng
trình theo đúng quy định tại thơng tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của
Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì
cơng trình xây dựng.
Chương III. KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
Điều 26. Khen thưởng:
Các tập thể, cá nhân có liên quan thực hiện tốt Quy định này được xem xét
khen thưởng theo quy định.
Điều 27. Kỷ luật:
1. Các tập thể, cá nhân vi phạm Quy định này thì theo tính chất, mức độ vi
phạm đều phải xử lý kỷ luật theo quy định.

2. Các đơn vị thành viên được nêu trong quyết định thành lập nếu không cử
người tham gia/ vắng mặt khơng có lý do chính đáng. Tổng cơng ty sẽ xem
xét hồn thành nhiệm vụ cá nhân đó và trừ điểm hoàn thành nhiệm vụ của
người đứng đầu đơn vị.
Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 28. Hiệu lực thi hành:
1. Quy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày quyết định ban hành.
2. Những vấn đề chưa được đề cập trong Quy định này được hiểu và thực
hiện theo Quy định của pháp luật, quản lý nội bộ và các văn bản hướng


dẫn thực hiện của EVN, EVNNPC.
Điều 29. Tổ chức thực hiện:
Trong q trình thực hiện quy định này, nếu có nội dung cần sửa đổi, bổ sung
cho phù hợp thì các ban của EVNNPC và các đơn vị trực thuộc gửi ý kiến về
Tổng công ty để xem xét, quyết định./.


×