Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 3 impulsive và corrective (continue)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.76 KB, 4 trang )

Bài 2: Impulsive và Corrective (continue)
Hello cả nhà!
Vì bài học về Impulsive và Corrective hơi dài nên mình đã chia thành hai phần. Ở
phần trước chúng ta đã hiểu thế nào là Impulsive, Corrective và các dấu hiệu nhận biết
chúng. Còn ở phần này, chúng ta sẽ đi trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để xác định
được động lượng (momentum) của giá?
Nhiều người cho rằng để xác định momentum của giá thì phải dùng indicator cịn với
Price action chỉ dùng nake-chart (chỉ có mỗi đồ thị khơng) thì khơng thể xác định
được momentum. Nhận xét đó hồn tồn thiếu cơ sở, và bây giờ chúng ta sẽ đi chứng
minh điều ngược lại là: với Price Action chúng ta hồn tồn có thể xác định được
động lượng của giá.
Để có thể làm được điều đó thì trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm gọi là
“overlap”.

Overlap là mức độ che khuất của nến trước bởi nến
liền sau nó.
Xem hình minh họa sau:


Khi một nến đóng và một nến khác mở cửa thì nến mới thơng thường sẽ hồi về một
khoảng so với nến trước trước khi tiếp tục di chuyển theo xu hướng. Rất hiếm khi nến
mới mở cửa và di chuyển ngay lập tức theo xu hướng mà không hồi về. Đoạn hồi về
so với nến trước được gọi là Overlap.
Cách sử dụng overlap để đo động lượng của xu hướng.
Độ lớn của overlap tỉ lệ nghịch với độ lớn động lượng của xu hướng. Overlap càng
nhỏ thì động lượng của giá càng mạnh và ngược lại. Khi overlap nhỏ có nghĩa là giá


sẽ hồi về rất ít trước khi tiếp tục di chuyển theo xu hướng đã định. Khi overlap lớn
dần nghĩa là giá hồi về càng nhiều đồng nghĩa với việc động lượng của giá giảm dần.


Ở hình minh họa trên, ô vuông số 1 cho thấy overlap của nến sau so với nến trước là
rất bé (hầu như khơng có) thì động lượng tại đó là mạnh. Cịn ở ơ vuông số 2, overlap
của nến sau so với nến trước lớn dần thì có thể thấy động lượng đã giảm.
Việc xác định động lượng của giá giúp chúng ta xác định tại một thời điểm nào đó có
nên chốt lời cho lệnh đã vào trước đó hay khơng. Hãy tưởng tượng việc chúng ta đã
vào lệnh giống như khi ta đã ở trên một đoàn tàu, hành động chốt lời giống như khi ta
muốn xuống tàu. Vậy ta chỉ có thể xuống tàu khi đồn tàu đó chậm lại. Tương tự như
vậy, để đạt được lợi nhuận tối đa thì ta nên đợi khi động lượng của giá giảm đi rồi hãy
chốt lời.
PS: Rất nhiều lần Thịnh đã chốt lời quá sớm mà không quan tâm đến động lượng của
giá. Kết quả là khi vừa chốt lời thì lát sau giá lại tiếp tục đi mạnh mẽ theo xu hướng đã
định. Thực sự lúc đó cảm thấy rất tiếc! T_T
OK! Chúng ta kết thúc bài học số 2 ở đây! Thịnh rất mong nhận được comment của
mọi người sau mỗi bài học

Hẹn gặp lại mọi người trong những bài học tiếp theo!




×