CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
GV phụ trách: TS. HAY SINH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Doanh nghiệp
2. Thẩm định giá doanh nghiệp
3. Một số khái niệm
4. Cơ sở giá trị của TĐG DN
5. Quy trình TĐG DN
2
ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP
- DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh (Theo luật DN số
60/2005/QH11)
- DN là tổ chức thương mại, công nghiệp, dịch vụ,
hay đầu tư đang theo đuổi một hoạt động kinh tế.
(Theo tiêu chuẩn TĐG quốc tế 2005)
****
3
THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Khái niệm:
TĐG DN là việc ước tính giá trị của DN hay lợi ích
của nó cho một mục đích nhất định bằng cách sử
dụng các phương pháp phù hợp
Vai trò:
- Cung cấp bức tranh tổng quát về giá trị của một DN
- Là cơ sở quan quan trọng phục vụ cho đối tượng sử
dụng kết quả TĐG đưa ra quyết định mua bán, đầu
tư, cho vay, cho thuê,…hợp lý.
4
Mục đích THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
- Giúp các cơ quan quản lý ban ngành của NN nắm
được tình hình hoạt động SXKD và giá trị của DN để
có chính sách quản lý cụ thể đối với từng DN.
- Giúp DN có những giải pháp cải tiến quản lý cần
thiết.
- Là cơ sở để giải quyết, xử lý tranh chấp nảy sinh
- Là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân và công chúng
đầu tư đưa ra quyết định mua bán, chuyển nhượng,…
5
THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Một số khái niệm
- DN đang hoạt động là: DN vẫn tiếp tục hoạt động
trong tương lai
- TS ròng (Net Assets): là tổng TS trừ tổng nợ
- TN ròng (Net Income): là DT trừ các CP (bao gồm các
khoản thuế).
- Dòng tiền (Cash flow): là TN rịng + Khấu hao và các
CP khơng phải tiền mặt khác
- Uy tín (Goodwill): là TSVH phát sinh do danh tiếng, uy
tín, sự tín nhiệm của khách hàng, địa điểm, sản phẩm và
các nhân tố tương tự mang lại các lợi ích kinh tế.
6
THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Một số khái niệm
- Tỷ lệ vốn hóa (Capitalisation rate): là tỷ lệ chuyển giá
trị thu nhập trong tương lai thành giá trị vốn ở thời điểm
hiện tại
- Giá trị DN theo sổ sách kế toán: là tổng giá trị tài sản
thể hiện trong BCĐKT của DN theo chế độ kế toán hiện
hành
- Giá trị thực tế của DN: là tổng giá trị thực tế của tài sản
(hữu hình và vơ hình) thuộc quyền sở hữu của DN tính
theo giá trị thị trường tại thời điểm xác định giá trị DN
7
THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Cơ sở giá trị của TĐG DN
Giá trị công bằng: là giá chuẩn của TS được luật pháp quy
định và áp dụng trong những trường hợp giao dịch, mua bán
nhất định.
-
- Giá trị đầu tư: là giá trị của 1 TS đối với một/ một nhóm
NĐT nào đó theo những mục tiêu đầu tư đã xác định.
- Giá trị hoạt động kinh doanh: là giá trị DN kỳ vọng tiếp
tục KD trong tương lai.
- Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính khi bán DN khơng cịn
tiếp tục hoạt động
8
QUY TRÌNH TĐG DN
1.Xác định vấn đề
2.Lập kế hoạch thẩm định giá
3.Tìm hiểu doanh nghiệp và thu thập tài liệu
4.Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của Dn
5.Xác định PP TĐG, phân tích số liệu, tư liệu, và
ước tính giá trị DN
6.Chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo thẩm định giá
9
QUY TRÌNH TĐG DN
1.Xác định vấn đề
- Mục đích, cơ sở giá trị của TĐG
- Nhận dạng sơ bộ DN cần thẩm định: pháp lý,
loại hình, quy mơ, địa điểm, các cơ sở, chi
nhánh, tài sản, sản phẩm, thương hiệu, thị
trường,…
- Xác định tài liệu cần thiết cho việc TĐG
10
QUY TRÌNH TĐG DN
2. Lập kế hoạch TĐG
- Nội dung kế hoạch: xác định các yếu tố cung –
cầu thích hợp với chức năng, các đặc tính và các
quyền gắng liền với DN được mua bán và đặc
điểm thị trường; xác định các tài liệu cần thu thập
về thị trường, về DN, tài liệu so sánh; xác định và
phát triển các nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài
liệu đáng tin cậy và phải được kiểm chứng,…
- Xây dựng tiến độ nghiên cứu, xác định trình tự
thu thập và phân tích dữ liệu.
- Lập đề cương báo cáo kết quả TĐG
11
QUY TRÌNH TĐG DN
3. Tìm hiểu DN và thu thập dữ liệu
- Khảo sát thực tế tại DN: kiểm kê TS, khảo sát
tình hình SXKD thực tế của DN
- Thơng tin từ nội bộ: BCTC-kế toán-kiểm toán,
hệ thống đơn vị SX và đại lý, đặc điểm của đội
ngũ quản lý điều hành, nhân viên, cơng nhân,…
- Thơng tin bên ngồi: thị trường sản phẩm của
DN, môi trường KD, ngành KD, các đối thủ cạnh
tranh, chủ trương của Nhà nước,…
12
QUY TRÌNH TĐG DN
4. Đánh giá các điểm mạnh và điểm
yếu của DN
- Tình hình SXKD
- Thiết bị cơng nghệ
- Tay nghề người lao động, bộ máy và năng lực
quản lý
- Vốn, nợ, các chỉ tiêu tài chính
- Thị trường
- Môi trường KD
13
QUY TRÌNH TĐG DN
5. Xác định PP TĐG, phân tích số
liệu, tư liệu, và ước tính giá trị DN
Cần dựa vào ý kiến, kết quả công việc của
TĐV khác hay các nhà chuyên môn khác là
cần thiết khi TĐG DN
14
QUY TRÌNH TĐG DN
6. Chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo
thẩm định giá
-
Mục đích TĐG
-
Đối tượng TĐG
-
Cơ sở giá trị của TĐG
-
PP TĐG
-
Những giả thiết và những điều kiện hạn chế khi TĐG
-
Phân tích tài chính
-
Kết quả TĐG
-
Phạm vi và thời hạn TĐG
-
Chữ ký và xác nhận
15