Tải bản đầy đủ (.ppt) (132 trang)

Giám sát dịch tễ 05 5 2020 · phiên bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 132 trang )

GIÁM SÁT DỊCH TỄ
BS.CKII. Nguyễn Trung Nghĩa


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Nắm được các nguồn số liệu và thu thập số liệu
giám sát dịch tễ các bệnh truyền nhiễm;
2. Nắm vững phương pháp phân tích số liệu giám
sát theo các đặc điểm: thời gian, địa điểm, con
người;
3. Biết cách trình bày số liệu giám sát qua bảng,
đồ thị, bản đồ;
4. Biết cách xử lý số liệu giám sát và ứng dụng vào
công tác giám sát của địa phương mình
4/28/23


1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT






Giám sát dịch tễ là thu thập thơng tin một cách
có hệ thống liên tục, phân tích, giải thích và
phổ biến những thơng tin về sức khỏe
Thu thập thông tin là một trong những khâu
quan trọng nhất trong giám sát dịch tễ học
Các loại giám sát:
Giám sát thụ động: do NVYT báo cáo


thường quy về tình hình bệnh tật và tử vong
cho cơ quan y tế có thẩm quyền theo biểu
mẫu quy định

4/28/23

3


1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT (tt)
Giám sát chủ động: cơ quan y tế có thẩm
quyền chủ động tổ chức điều tra thu thập số
liệu (các chương trình thanh tốn, loại trừ,
các cuộc điều tra, nghiên cứu,...)
Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau.
+ Thường xuyên:
- Báo cáo thường quy
- Giám sát trọng điểm
+ Không thường xuyên:
- Khảo sát, điều tra
- Nghiên cứu.


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát
thường quy
Loại kinh điển nhất thông qua báo cáo của
các cán bộ y tế tại các cơ sở y tế
 Hiện nay, theo luật phòng chống bệnh truyền
nhiễm ở Việt Nam (có hiệu lực từ ngày

1/7/2008) 57 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo
bắt buộc cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
về y tế.
 Những mẫu báo cáo thường được qui định
sẵn cho hệ thống báo cáo thống nhất trên cả
nước


4/28/23

5


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát
thường quy (tt)
Các hình thức báo cáo:
- Báo cáo trực tuyến: thông qua đường truyền
internet, đồng thời lưu hồ sơ bệnh án hoặc báo
cáo bằng văn bản.
- Báo cáo bằng văn bản: theo đường cơng văn,
fax, thư điện tử.
- Hình thức khác: trường hợp khẩn cấp có thể
gọi điện thoại hoặc báo cáo trực tiếp và trong
vòng 24h phải thực hiện báo cáo trực tuyến hoặc
bằng văn bản.


4/28/23

6



1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát
thường quy (tt)


Nội dung thông tin báo cáo:

1. Số liệu thống kê mắc bệnh truyền nhiễm theo
ngày khởi phát.
2. Báo cáo trường hợp bệnh (phụ lục 1, 2).
3. Báo cáo tuần, tháng, năm (phụ lục 1, 2).
4. Báo cáo ổ dịch: báo cáo mỗi ngày (phụ lục 2).
5. Báo cáo đột xuất: theo yêu cầu của cấp trên.
4/28/23

7


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát
thường quy (tt)




Báo cáo danh sách BN mắc bệnh truyền nhiễm
(số thứ tự, họ và tên, tuổi, giới, nơi ở, số điện
thoại, ngày khởi phát, chẩn đốn, tình trạng
lúc ra viện)
Báo cáo bệnh truyền nhiễm (tên bệnh, số mắc,

số chết, số mắc cộng dồn, số chết cộng dồn;
nhận xét đánh giá; các hoạt động phòng chống
dịch đã triển khai)

4/28/23

8


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát
thường quy (tt)


Riêng báo cáo trường hợp bệnh truyền
nhiễm, báo cáo ổ dịch có mẫu chi tiết



Nếu khơng tổ chức được hệ thống giám sát
một cách đầy đủ, kịp thời và có độ tin cậy cao
thì sẽ xảy ra hàng loạt những sai sót trong
cơng tác phịng, chống dịch và nghiên cứu
khoa học.

4/28/23

9


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát

thường quy (tt)


Đánh giá hiệu quả của một biện pháp phòng
chống dịch hoặc một vắc-xin dự phịng, nhận
định tính phổ biến, tính nghiêm trọng của
mỗi loại bệnh truyền nhiễm để sắp xếp thứ tự
ưu tiên giải quyết.



Khó khăn: phát hiện được bệnh nhân và
chẩn đoán đúng bệnh lúc ban đầu.

4/28/23

10


1.2. Số liệu thu thập từ giám sát trọng điểm


Khi khơng thể thực hiện được trên tồn quốc
do hạn chế về nguồn lực, kinh phí… thì cần
thực hiện giám sát trọng điểm, ở một số người
chọn lọc (trọng điểm) tại một số vị trí chọn lọc
đại diện cho các vùng, miền, khu vực địa lý.




Giám sát trọng điểm là sự thu thập liên tục và
hệ thống các số liệu về chiều hướng một vấn đề
sức khỏe trong các nhóm quần thể được lựa
chọn ở những vị trí trọng điểm

4/28/23

11


1.2. Số liệu thu thập từ giám sát trọng điểm


Kết quả của giám sát trọng điểm chỉ có độ tin
cậy đối với nhóm quần thể được chọn và ở
những vị trí trọng điểm.



Giám sát trọng điểm có thể bao gồm các bước:
chọn các nhóm quần thể, chọn địa điểm, chọn
đơn vị / cán bộ tham gia, xác định cỡ mẫu của
từng nhóm quần thể, phương pháp chọn mẫu,
thời gian giám sát,

4/28/23

12



1.2. Số liệu thu thập từ giám sát trọng điểm


phương pháp thu thập mẫu, qui trình thu thập
mẫu, vận chuyển bảo quản, loại xét nghiệm,
phân tích số liệu và phổ biến kết quả.

Ví dụ: Hệ thống giám sát cúm quốc gia đang
được triển khai tại 16 điểm trên toàn quốc,
giám sát nhiễm HIV, giám sát Tay Chân
Miệng...

4/28/23

13


4/28/23

14


1.3. Số liệu thu thập được từ các điều tra
đặc biệt


Để có thêm thơng tin, cần tiến hành các điều tra
đặc biệt như: điều tra huyết thanh học, điều tra
yếu tố nguy cơ,...(VD: điều tra tỷ lệ mang virus
VGB ở trẻ dưới 5 tuổi)




Những người tham gia thực hiện các điều tra
đặc biệt phải được tập huấn để thống nhất về
chuyên môn, về phương pháp kỹ thuật thăm
khám, đo đạc, thu thập số liệu.

4/28/23

15


1.3. Số liệu thu thập được từ các điều tra
đặc biệt (tt)


Người ta cũng dùng nghiên cứu này để xác
định tỷ lệ mắc bệnh và đánh giá độ tin cậy
của hệ thống giám sát thường xuyên hoặc
hệ thống giám sát điểm.

4/28/23

16


1.4. Số liệu thu thập từ điều tra từng ca bệnh







Thực hiện đối với những bệnh hiếm, những
bệnh khơng bình thường, bệnh mới nổi, thông
tin thu thập được sẽ đầy đủ và chi tiết hơn.
Những bệnh trong chương trình khống chế
hoặc thanh tốn thì điều tra từng ca bệnh là rất
quan trọng.
Hiện nay, các bệnh đang được thực hiện: Liệt
mềm cấp, sốt phát ban nghi sởi, chết sơ sinh
nghi uốn ván sơ sinh, cúm A/H5N1, bệnh mới
nổi (Mers Covi , Ebola , Covid 19 ,...)

4/28/23

17


1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác


Số liệu thu thập từ thơng báo dịch: là số liệu
có được qua điều tra các vụ dịch, ổ dịch, nội
dung điều tra dịch dựa vào từng bệnh cụ thể,
mức độ trầm trọng của dịch...




Số liệu thu thập được từ phịng thí nghiệm:
Những báo cáo từ phịng thí nghiệm cung cấp
kết quả xét nghiệm trong giám sát một số
bệnh chọn lọc.

4/28/23

18


1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác


Số liệu về ổ chứa động vật, véc tơ: Theo dõi
quần thể động vật có thể lây bệnh sang người

và vai trị véc tơ truyền bệnh.
 Các số liệu thu thập:
 Tình trạng mắc bệnh và tử vong ở động vật có
thể truyền từ động vật sang người
 Sự xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật
nuôi và hoang dã (H5N1)

4/28/23

19


1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác (tt)
 Sự thay đổi về số lượng và phân bố của những

ổ chứa động vật và véc tơ truyền bệnh (mật độ
chuột và chỉ số bọ chét)
 Số liệu về môi trường: phát hiện ô nhiễm nước,
sữa và thực phẩm...
 Số liệu học sinh, sinh viên, công nhân nghỉ ốm

4/28/23

20


2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Một số điểm lưu ý trước khi phân tích:
 Cần biết mục tiêu việc thu thập số liệu
 Xác định đầu ra/kết cục/bệnh cần khảo sát
 Xác định quần thể, thời gian, địa điểm, các
yếu tố dân số xã hội, các yếu tố nguy cơ…
 Xem tồn bộ số liệu mà chúng ta hiện có
 Tiến hành phân tích mơ tả
 Tiến hành lập giả thuyết
 Kiểm định giả thuyết: phân tích nguy cơ
4/28/23

21


2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (tt)
2.1. Các căn cứ phân tích số liệu
Phân tích số liệu giám sát theo thời gian, địa
điểm và con người; sử dụng các kỹ thuật bảng

biểu, đồ thị, phân tích chùm ca bệnh ...vẽ bản
đồ trên máy tính để phân tích và biểu thị số liệu
giám sát.


Trong phân tích số liệu giám sát, so sánh số
liệu hiện tại với giá trị “mong đợi” (hoặc “kỳ
vọng”) để xác định sự khác nhau.


4/28/23

22


Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả
số liệu giám sát
Biến số
dịch tễ

Mục tiêu

Thời gian

Phát hiện những thay
đổi đột ngột hoặc lâu
dài về bệnh, số trường
hợp đã xảy ra và thời
gian từ lúc phơi nhiễm
đến khi có triệu chứng


4/28/23

Công cụ

Phương pháp

Bảng, đồ
thị dây
hoặc đồ
thị cột

So sách số mắc
trong thời kỳ này
với số mắc ở thời
kỳ trước (tuần,
tháng hoặc năm)

23


Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả
số liệu giám sát
Biến số
dịch tễ

Địa điểm

4/28/23


Mục tiêu

Công cụ

Phương pháp

Xác định địa điểm
Bản đồ
Đánh dấu các ca
xảy ra các ca bệnh
Chấm hoặc bệnh lên bản đồ và
(ví dụ xác định
bản đồ vùng tìm các chùm ca
những vùng có nguy
của xã,
bệnh hoặc mối liên
cơ cao hoặc những
huyện, tỉnh, quan giữa vị trí
nơi mà dân cư có
tồn quốc
các ca bệnh
nguy cơ mắc bệnh)

24


Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả
số liệu giám sát
Biến số
dịch tễ


Mục tiêu

Mô tả những
nguyên nhân có
khả năng thay đổi
sự xuất hiện bệnh,
Con người những người có
nguy cơ mắc bệnh
cao nhất, những
yếu tố nguy cơ
tiềm tàng
4/28/23

Cơng cụ

Phương pháp

Tuỳ thuộc vào
Thể hiện
bệnh, xác định đặc
những số liệu
điểm của các ca
đặc trưng về
bệnh theo tuổi, giới
dân số trong
tính, nghề nghiệp,
bảng, biểu đồ
tình trạng tiêm
cột và biểu đồ

chủng hoặc những
hình trịn.
yếu tố nguy cơ
25


×