Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

GIÁM sát DỊCH tễ học HIV AIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 13 trang )

9/12/2014
1
GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC
HIV/AIDS
Mục tiêu học tập
• Trình bày được khái niệm giám sát dịch tễ học HIV/AIDS
• Trình bày được các nội dung cơ bản của:
• Giám sát phát hiện HIV/AIDS
• Giám sát trọng điểm huyết thanh học tỷ lệ mới nhiễm và hiện nhiễm HIV
• Giám sát hành vi
• Giám sát trọng điểm lồng ghép giám sát hành vi
• Giám sát lồng ghép hành vi và các chỉ số sinh học IBBS
Khái niệm
• Dịch tễ học HIV/AIDS: là nghiên cứu sự phân bố tần số mắc/chết do
HIV/AIDS theo ba đặc trưng con người, không gian, thời gian cùng với các
yếu tố qui định sự phân bố đó trong quần thể người để từ đó đưa ra các
biện pháp can thiệp thích hợp
• Giám sát dịch tễ học: Giám sát dịch tễ học là việc thu thập liên tục và có
hệ thống các thông tin về sự phân bố và chiều hướng của một nhiễm
trùng hay một bệnh đặc biệt, hay một sự kiện có liên quan đến sức khỏe,
phân tích, giải thích, và phổ biến những thông tin đó, nhằm mục đích xác
định ưu tiên, và giúp cho việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá chương
trình can thiệp
• Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS
Phân loại giám sát dịch tễ học
• Giám sát phát hiện
• Giám sát trọng điểm huyết thanh học tỷ lệ mới nhiễm và hiện nhiễm
HIV
• Giám sát hành vi
• Giám sát trọng điểm lồng ghép giám sát hành vi
• Giám sát lồng ghép hành vi và các chỉ số sinh học IBBS


• Giám sát thế hệ thứ hai
Nguyên tắc chung
• Nhiễm HIV không bao giờ phân bố đồng đều trong bất kỳ một nhóm
quần thể nào. Phân bố nhiễm HIV trong quần thể tùy thuộc vào việc
phân bố những hành vi và thực hiện có liên quan đến nguy cơ cao
nhiễm HIV
• HIV chỉ lây nhiễm theo một số con đường nhất định và không phải bất
cứ ai trong quần thể dân chúng đều có cùng một nguy cơ nhiễm HIV
như nhau.
• Nhiễm HIV xâm nhập vào những vùng địa cư khác nhau và vào những
nhóm quần thể khác nhau. HIV/AIDS có tính chất dịch chứ không có
tính chất lưu hành địa phương
Giám sát phát hiện
9/12/2014
2
Đối tượng giám sát phát hiện HIV
1. Người được xét nghiệm HIV.
2. Người bệnh AIDS.
3. Người nhiễm HIV tử vong
Nội dung giám sát phát hiện HIV
1. Thu thập thông tin của người được xét nghiệm HIV theo các nội
dung sau:
a) Họ và tên hoặc mã số của người được xét nghiệm HIV; năm sinh; giới
tính; dân tộc; nghề nghiệp; nơi cư trú (nếu có);
b) Các nhóm đối tượng:
- Nhóm có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV cao: người nghiện chích ma tuý;
phụ nữ bán dâm; người mắc các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục; nam có quan hệ tình dục đồng giới;
- Nhóm có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV thấp: phụ nữ mang thai; người
hiến máu; thanh niên tham gia khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự

(sau đây được gọi là thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự);
Nội dung giám sát phát hiện HIV
- Nhóm bệnh nhân lao;
- Nhóm đối tượng khác.
c) Nguy cơ lây nhiễm HIV: lây truyền qua đường máu, lây truyền qua
đường tình dục, lây truyền HIV từ mẹ sang con;
d) Ngày khẳng định kết quả xét nghiệm HIV dương tính;
đ) Nơi lấy mẫu máu;
e) Phòng xét nghiệm HIV đã xét nghiệm khẳng định mẫu máu HIV
dương tính;
g) Kết quả xác minh hiện trạng cư trú của người nhiễm HIV tại địa
phương (sau khi thực hiện quy trình phản hồi danh sách người nhiễm
HIV): hiện đang sinh sống tại địa phương hoặc đã chuyển đi nơi khác
hoặc mất dấu hoặc địa chỉ đã thu thập được không có tại địa phương;
Nội dung giám sát phát hiện HIV
h) Tiền sử điều trị thuốc kháng HIV: ngày bắt đầu điều trị, phác đồ điều trị, số
lượng tế bào CD4, nơi điều trị.
2. Thu thập thông tin của người bệnh AIDS theo các nội dung sau:
Ngoài việc thu thập các thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này, phải thu
thập thêm các thông tin sau:
a) Ngày chẩn đoán AIDS;
b) Đơn vị chẩn đoán;
c) Các hội chứng lâm sàng
3. Thu thập các thông tin của các trường hợp nhiễm HIV tử vong: Thu thập
thêm
a) Ngày tử vong;
b) Nguyên nhân tử vong: tử vong do bệnh AIDS hoặc do mắc bệnh khác hoặc
do các nguyên nhân khác.
Quy trình thực hiện giám sát phát hiện HIV
1. Tư vấn trước xét nghiệm, lấy mẫu máu làm xét nghiệm, tư vấn sau

xét nghiệm cho các đối tượng đến xét nghiệm HIV tại cơ sở theo quy
định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.
2. Thu thập và xử lý số liệu về các trường hợp đến xét nghiệm HIV tại
cơ sở.
3. Quản lý danh sách người nhiễm HIV, người bệnh AIDS, người
nhiễm HIV tử vong.
4. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định tại Mục 5 Thông tư này
Giám sát trọng điểm HIV/STIs
9/12/2014
3
Giỏm sỏt trng im HIV/STIs
nh ngha: L vic thu thp thụng tin liờn tc v h thng
cỏc thụng tin v t l hin nhim HIV/STI cỏc nhúm i
tng c la chn, nhng v trớ la chn.
Mc tiờu:
1. Xỏc nh t l v phõn b nhim HIV/STIs trong cỏc nhúm qun th
2. Theo dừi chiu hng t l nhim HIV/STIs theo thi gian
3. Cung cp thụng tin cho vic lp k hoch, d phũng, khng ch dch
HIV/STIs
4. ỏnh giỏ hiu qu cỏc bin phỏp phũng, chng HIV/STIs
5. Cung cp thụng tin cho vic c tớnh v d bỏo HIV/STIs
Các câu hỏi cho
giám sát huyết thanh học HIV
Ai bị nhiễm HIV? (bao gồm các thông tin về tuổi, giới, dân tộc )
Nhiễm HIV cao ở khu vực nào (phân bố theo địa d)?
Nhiễm HIV xảy ra khi nào? Chiều hớng tăng lên hay giảm đi
Tại sao bị nhiễm HIV? Yếu tố nguy cơ nào?
Nhiễm HIV lan truyền nh thế nào?
KHUYếN CáO CủA Tổ CHứC Y Tế THế GIớI Về
GIáM SáT HUYếT THANH TRONG GIAI ĐOạN

DịCH TậP TRUNG
Cỏc hot ng giỏm sỏt th h hai
c bn
Cỏc hot ng giỏm sỏt th h hai
b sung
Giỏm sỏt huyt thanh hc HIV cỏc
nhúm cú hnh vi nguy c cao.
Giỏm sỏt trng im HIV hng nm
ph n mang thai khu vc ụ
th/phi nhim cao.
Phõn tớch s liu sng lc HIV
nhng ngi cho mỏu sn cú
Tng bao ph v tn sut giỏm sỏt
huyt thanh hc HIV cỏc nhúm
c xỏc nh cú hnh vi nguy c
cao.
Giỏm sỏt huyt thanh hc HIV cỏc
nhúm bc cu (vớ d: khỏch hng ca
PNMD).
HIV tin trin Bnh nhõn AIDS iu tr ARV*
Ngi nhim HIV cú bnh lý
thuc giai on lõm sng 3
hoc 4 (chn oỏn lõm sng
hoc xỏc nh) v/hoc:
Ngi nhim HIV cú bt k
bnh lý no thuc giai on
4 (chn oỏn lõm sng hoc
xỏc nh), hoc:
Ngi nhim HIV giai
on lõm sng 4, khụng

ph thuc s lng t
bo CD4
S lng CD4 < 350
TB/mm3
S lng CD4 < 200
TB/mm3
Ngi nhim HIV giai
on lõm sng 3 vi
CD4 < 350 TB/mm3
Ngi nhim HIV giai
on lõm sng 1, 2 vi
CD4 < 250 TB/mm3
* Nu khụng lm c XN CD4, iu tr ARV khi ngi nhim HIV giai on lõm sng 3, 4
HIV, AIDS V TIấU CHUN IU TR
ARV (Q 3003 /Q-BYT)
GIM ST TRNG IM HIV

Quần thể trọng điểm
Cỡ mẫu
Ph-ơng pháp
thu thập mẫu
1
Chích ma túy
C s cai nghin, cha bnh tp trung
Cộng đồng

150
150

Giữ bí mật


2
Gái mại dâm
C s cai nghin, cha bnh tp trung
Cộng đồng

150
150

Giữ bí mật

3
Bnh nhân hoa liễu nam
300
Giữ bí mật
4
Bệnh nhân lao
-
-
5
Phụ nữ tr-ớc đẻ
800
Giữ bí mật
6
Thanh niên khám NVQS
800
Giữ bí mật
7
Nhóm khác
400

Giữ bí mật


9/12/2014
4
PHNG CCH XẫT NGHIấM HIV TRONG
GST HIV/STI

Quần thể trọng điểm
Phng cỏch XN
HIV
1
Chích ma túy
II
2
Gái mại dâm
II
3
Bnh nhân hoa liễu nam
II
4
Phụ nữ tr-ớc đẻ
II
5
Thanh niên khám NVQS

II
6
Nhóm khác
II



Kế HOạCH GIáM SáT ĐảM BảO CHấT LNG giám sát
trọng điểm năm 2011
Cựng vi cỏc Vin khu vc tin hnh kim tra cht lng xột nghim
mu GST:
Xột nghim li 10% mu huyt thanh dng tớnh
Xột nghim li 5% mu huyt thanh õm tớnh
Ti cng ng:
Tiờu chun:
T 16 tui,
cú ớt nht 1 ln tiờm chớch ma tỳy trong thỏng
qua,
Hin ang c trỳ hoc lm vic ti tnh.
Phng phỏp chn a im GS: Chn ti a
5 qun/huyn cú ngi NCMT nhiu nht
PHNG PHP CHN MU NHểM NCMT
PHNG PHP CHN MU NHểM NCMT
Phng phỏp chn mu:
Trờn c s cỏc a bn c la chn tin hnh phõn b c mu quy nh cho cỏc
huyn theo t l thun s ngi nghin chớch ma tỳy c lng ti mi a bn.
Ti mi a bn c la chn, lit kờ cỏc xó/phng cú ngi nghin chớch ma tỳy v
c lng s ngi nghin chớch ma tỳy ti mi xó.
Tớnh s xó/phng cn thc hin giỏm sỏt trng im bng cỏch chia s c mu phõn
b cho s c lng trung bỡnh ngi nghin chớch ma tỳy ti mi xó cú ngui nghin
chớch ma tuý.
Chn ngu nhiờn s xó/phng cn thc hin giỏm sỏt trng im.
Ti mi xó c la chn, da vo nhúm cng tỏc viờn hoc nhúm tuyờn truyn ng
ng hoc thụng qua nhng ngi nghin chớch ma tỳy tin hnh mi tt c nhng
ngi nghin chớch ma tỳy cú mt ti a bn xó tham gia vo giỏm sỏt trng im cho

n khi t c c mu ó c phõn b.
Trong trng hp cha c mu ti xó/phng c chn, ly ngu nhiờn
thờm xó/phng cũn li trong danh sỏch cho n khi c mu c phõn b.
Ti cng ng:
Tiờu chun: T 16 tui, ó tng bỏn dõm ớt nht mt
ln trong 1 thỏng trc thi im thu thp mu ti
a bn tnh.
Phng phỏp chn a im GS: Chn ti a 5
qun/huyn cú PNBD nhiu nht
PHNG PHP CHN MU NHểM PNBD
PHNG PHP CHN MU NHểM PNBD
Phng phỏp chn mu:
Trờn c s cỏc a bn c la chn tin hnh phõn b c mu quy nh
cho cỏc a bn theo t l thun s ph n bỏn dõm c lng ti mi a
bn.
Ti mi a bn c la chn, lit kờ cỏc t im cú ph n bỏn dõm v
c lng s ph n bỏn dõm ti mi t im.
Tớnh s t im cn thc hin giỏm sỏt trng im bng cỏch chia s c
mu phõn b cho c lng trung bỡnh s ph n bỏn dõm ti mi t
im.
Chn ngu nhiờn s t im cn thc hin giỏm sỏt trng im.
Ti mi t im c la chn, da vo nhúm cng tỏc viờn hoc nhúm
tuyờn truyn ng ng hoc thụng qua ch cỏc t im tin hnh mi tt
c ph n bỏn dõm cú mt ti t im tham gia vo giỏm sỏt trng im
cho n khi t c c mu ó c phõn b.
Trong trng hp cha c mu ti t im c chn, ly ngu nhiờn
thờm t im cũn li trong danh sỏch cho n khi c mu c phõn
b.
9/12/2014
5

 Tiêu chuẩn:
 Từ 16 tuổi,
 Đã được chẩn đoán mắc STIs,
 Hiện đang cư trú hoặc làm việc tại tỉnh.
 Phương pháp chọn địa điểm GS: Chọn tất cả các cơ sở
khám, chữa bệnh STIs tại tỉnh
 Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu liên tiếp của tất cả nam
giời mắc các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục tại các địa điểm giám sát đã được lựa chọn từ thời
điểm bắt đầu thực hiện giám sát trọng điểm đến khi đủ cỡ
mẫu theo quy định hoặc đến khi kết thúc thời gian thực
hiện giám sát trọng điểm.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM BỆNH NHÂN
STIs NAM
 Tiêu chuẩn:
 Từ 16 tuổi,
 Nam giới có quan hệ tình dục qua đường hậu môn với
nam giới khác trong vòng 12 tháng qua.
 Hiện đang cư trú hoặc làm việc tại tỉnh.
 Phương pháp chọn địa điểm GS: Chọn tối đa 5 quận,
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ước tính có số nam
quan hệ tình dục đồng giới nhiều nhất.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM NAM QUAN
HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM NAM QUAN
HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI
• Phương pháp chọn mẫu:
• Trên cơ sở các địa bàn được lựa chọn tiến hành phân bổ cỡ mẫu quy định cho các
địa bàn theo tỷ lệ thuận số nam quan hệ tình dục đồng giới ước lượng tại mỗi địa
bàn.

• Tại mỗi địa bàn được lựa chọn, liệt kê các tụ điểm có nam quan hệ tình dục đồng
giới và ước lượng số nam quan hệ tình dục đồng giới tại mỗi tụ điểm.
• Tính số tụ điểm cần thực hiện giám sát trọng điểm bằng cách chia số cỡ mẫu phân
bổ cho ước lượng trung bình số nam quan hệ tình dục đồng giới tại mỗi tụ điểm.
• Chọn ngẫu nhiên số tụ điểm cần thực hiện giám sát trọng điểm.
• Tại mỗi tụ điểm được lựa chọn, dựa vào nhóm cộng tác viên hoặc nhóm tuyên
truyền đồng đẳng hoặc thông qua chủ các tụ điểm tiến hành mời tất cả nam quan
hệ tình dục đồng giới đủ tiêu chuẩn có mặt tại tụ điểm tham gia vào giám sát trọng
điểm cho đến khi đạt được cỡ mẫu đã được phân bổ.
• Trong trường hợp chưa đủ cỡ mẫu tại tụ điểm được chọn, lấy ngẫu nhiên thêm tụ
điểm còn lại trong danh sách cho đến khi đủ cỡ mẫu được phân bổ.
 Tiêu chuẩn: Từ 16 tuổi, đang mang thai (bao gồm cả
nạo thai và đẻ), hiện đang cư trú hoặc làm việc ≥1năm
tại tỉnh
 Phương pháp chọn địa điểm GS:
 Thành thị: Chọn BV Đa khoa tỉnh hoặc BV phụ sản
tỉnh
 Nông thôn: Chọn tối đa 5 BV huyện có số dân
nhiều nhất
 Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu liên tiếp các phụ
nữ mang thai hiện đang cư trú ở thành thị hoặc nông
thôn từ thời điểm bắt đầu thực hiện giám sát trọng
điểm đến khi đủ cỡ mẫu theo quy định hoặc đến khi
kết thúc thời gian thực hiện giám sát trọng điểm.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM PNMT
 Tiêu chuẩn: 18-27 tuổi, tham gia KTNVQS
 Phương pháp chọn địa điểm GS: Chọn 2 quận và 2 huyện
 Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu liên tiếp các nam thanh
niên tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự từ thời điểm
bắt đầu khám sức khỏe đến khi đủ cỡ mẫu theo quy định

hoặc đến khi kết thúc thời gian khám tuyển nghĩa vụ quân
sự.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM THANH
NIÊN KTNVQS
1. Tiêu chuẩn: Từ 16 tuổi; có hành vi nguy cơ làm tăng lây
truyền HIV trên địa bàn tỉnh; đảm bảo giám sát được qua
nhiều năm; hiện đang cư trú hoặc làm việc ≥1năm tại tỉnh:
– Nam tình dục đồng giới
– Lái xe đường dài
– Ngư dân/Thủy thủ
– …
2. Phương pháp chọn địa điểm GS: Chọn các địa điểm nơi
đối tượng thường xuyên sinh sống
3. Phương pháp chọn mẫu: Tùy từng đối tượng tham khảo
cách chọn mẫu đối với 6 nhóm đối tượng trên.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NHÓM KHÁC
9/12/2014
6
NGUYấN TC THC HIN GST HIV/STI
Vic ly mu phi thc hin c lp vi cỏc giỏm sỏt v nghiờn cu
khỏc
Khụng c s dng s liu ca giỏm sỏt phỏt hin, s liu ca cỏc
phũng TVXNTN HIV v kt qu ca cỏc nghiờn cu khỏc.
Khụng c cn c vo tỡnh trng nhim HIV v cỏc bnh lõy truyn
qua ng tỡnh dc hin ti ca i tng.
10 TNH TRIN KHAI GIM ST TRNG IM LNG
GHẫP HIV V STIs
H ni
Hi phũng
Qung ninh

Ngh an
nng
Khỏnh hũa
Tp. H Chớ Minh
An giang
Cn th
Kiờn giang
CC BNH TRONG GST STI THEO CC
NHểM QUN TH


Giang mai
Lu
Trựng roi
õm o
Chlamydia
1
Chích ma túy




2
Gái mại dâm




3
Bnh nhõn hoa liu nam





4
Phụ nữ tr-ớc đẻ




5
Thanh niên khám NVQS






CC BNH PHM THU THP TRONG GST
HIV/STIs THEO CC NHểM QUN TH


Mu mỏu
Dch tit c t
cung & õm o
Dch tit
niu o
1
Chích ma túy




2
Gái mại dâm



3
Bnh nhõn hoa liu nam



4
Phụ nữ tr-ớc đẻ



5
Thanh niên khám NVQS





C QUAN U MI LY MU V XẫT
NGHIM TRONG GST HIV/STI
Ly bnh phm XN HIV XN STI
Mu mỏu n v u mi
v HIV/AIDS
tỏch thnh 2 ng

huyt thanh: XN HIV
v XN giang mai
n v u mi
v HIV/AIDS
n v u mi v da
liu
Mu bnh phm
dch tiờt c t
cung, õm o v
niu o
n v u mi
v da liu
n v u mi v da
liu
CC XẫT NGHIM STI
Thống nhất sử dụng sinh phẩm đợc Viện Da Liễu Quốc gia khuyến
cáo
Lậu:
Nam giới có thể nhuộm Gram
Nữ giới: cần nuôi cấy
Chlamydia:
Test nhanh: Giang mai
RPR (nếu có thể TPHA)
Trùng roi:
Soi tơi
Nếu không: nhuộm Gram
9/12/2014
7
Ly ỳng i tng theo nh ngha, khụng thay i nhúm i
tng.

Khụng ly mu trong tri giam, tri tm giam.
NGUYấN TC THC HIN GST HIV/STI
Bo m duy trỡ cỏc v trớ giỏm sỏt trng im qua cỏc
nm.
Lng giỏ cỏc v trớ trng im trc khi trin khai m
bo c mu yờu cu.
Trong trng hp c tớnh c mu khụng t theo qui
nh phi bỏo cỏo v c s chp thun ca B Y t
(Cc Phũng, chng HIV/AIDS) trc khi trin khai giỏm
sỏt trờn cỏc nhúm ú.
NGUYấN TC THC HIN GST HIV/STI
Khụng c ly mu xột nghim HIV lp li trờn
cựng mt i tng trong cựng mt nm giỏm
sỏt trng im;
Khụng c s dng kt qu xột nghim GST chn
oỏn xỏc nh nhim HIV.
Nhng tnh tin hnh xột nghim HIV tũan b ph n
n :
Thu thp v bỏo cỏo kt qu xột nghim HIV tt c ph n
mang thai ó c lm xột nghim HIV ti tnh.
NGUYấN TC THC HIN GST HIV/STI
PHN TCH S LIU V BO CO
Phân tích t l hin nhim HIV/STIs theo địa điểm
lấy mẫu.
Báo cáo kết quả:
Giám sát HIV: Trung tâm PC HIV/AIDS hoc
TTYT Dự phòng tổng hợp và báo cáo kết quả
Giám sát STI: Trung tâm Da liễu tổng hợp và
báo cáo kết quả
PHN TCH S LIU V BO CO

T CHC THC HIN
Cc Phũng, chng HIV/AIDS - B Y t
Ch o, kim tra, giỏm sỏt, ỏnh giỏ hot ng v tng hp s liu giỏm sỏt dch
t hc HIV/AIDS v giỏm sỏt cỏc nhim trựng lõy truyn qua ng tỡnh dc trờn
phm vi ton quc.
xut cỏc tnh trin khai GST HIV v cỏc tnh thc hin giỏm sỏt trng im
cỏc nhim trựng lõy truyn qua ng tỡnh dc Lónh o B Y t phờ duyt.
Phờ duyt k hoch GST nm tip theo ca cỏc tnh chm nht vo ngy 31
thỏng 10 hng nm.
Xõy dng ti liu tp hun v giỏm sỏt dch t hc HIV/AIDS v cỏc nhim trựng
lõy truyn qua ng tỡnh dc.
Phi hp vi Vin V sinh dch t Trung ng, Bnh vin Da liu Trung ng v
cỏc Vin khu vc t chc cỏc lp tp hun v giỏm sỏt dch t hc HIV/AIDS v cỏc
nhim trựng lõy truyn qua ng tỡnh dc cho cỏc n v, a phng.
Cp nht, hon chnh v tng bc m rng phm vi s dng phn mm giỏm sỏt
HIV/AIDS v cỏc nhim trựng lõy truyn qua ng tỡnh dc.
Hng nm, t chc hi ngh ỏnh giỏ v trin khai cụng tỏc GST HIV v STIs
9/12/2014
8
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
• Xây dựng quy trình kỹ thuật giám sát và xét nghiệm HIV/AIDS ở VN.
• Xây dựng tài liệu tập huấn về giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và các nhiễm
trùng lây truyền qua đường tình dục.
• Hỗ trợ kỹ thuật các tỉnh xây dựng kế hoạch, triển khai và báo cáo kết quả
GSTĐ HIV hằng năm
• Kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động giám sát HIV/AIDS trong phạm vi
toàn quốc.
• Tổng hợp, phân tích, báo cáo số liệu kết quả giám sát HIV/AIDS của các tỉnh về
Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế.

• Đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục các vấn đề phát sinh
trong quá trình triển khai các quy định của Thông tư hướng dẫn GSTĐ.
• Hoàn thiện phần mềm giám sát HIV/AIDS trong phạm vi toàn quốc.
• Phối hợp với Cục Phòng chống HIV/AIDS – BYT và Viện khu vực:
• Tiến hành các nghiên cứu, đánh giá về chất lượng sinh phẩm sử dụng để xét
nghiệm phát hiện HIV;
• Tiến hành các nghiên cứu thử nghiệm các phương pháp giám sát HIV/AIDS mới.
• Bệnh viện Da liễu Trung ương
• Kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động giám sát các nhiễm trùng lây
truyền qua đường tình dục trong phạm vi toàn quốc.
• Tham gia xây dựng tài liệu tập huấn về giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và
các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục.
• Hướng dẫn, đôn đốc các tỉnh xây dựng kế hoạch GSTĐ các nhiễm trùng
lây truyền qua đường tình dục hằng năm theo hướng dẫn xây tại Phụ lục
số 5. Đề xuất kế hoạch năm tiếp theo về GSTĐ các nhiễm trùng lây truyền
qua đường tình dục cho Cục Phòng, chống HIV/AIDS chậm nhất vào ngày
15 tháng 10 hằng năm.
• Tổng hợp và kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục các bất cập liên
quan đến giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phát
sinh trong quá trình triển khai các quy định GSTĐ trong phạm vi toàn
quốc.
• Xây dựng kế hoạch mở rộng phạm vi GSTĐ các nhiễm trùng lây truyền qua
đường tình dục.
• Hỗ trợ kỹ thuật về giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục cho các tỉnh trong phạm vi toàn quốc.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang và Viện Vệ sinh
Dịch tễ Tây Nguyên
• Kiểm tra, theo dõi và đánh giá hoạt động giám sát HIV/AIDS và phối hợp

với các đơn vị có liên quan giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua
đường tình dục trong phạm vi được.
• Tổng hợp, phân tích, báo cáo số liệu kết quả giám sát HIV/AIDS của các
tỉnh trong khu vực được giao phụ trách về Cục Phòng, chống HIV/AIDS -
Bộ Y tế.
• Tổng hợp và kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục các bất cập liên
quan đến giám sát HIV/AIDS phát sinh trong quá trình triển khai các quy
định GSTĐ và phần mềm giám sát HIV/AIDS trong phạm vi khu vực được
giao phụ trách.
• Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát công tác triển khai GSTĐ các
tỉnh trong khu vực được giao phụ trách.
• Tham gia tổ chức, tập huấn cho các tỉnh về công tác GSTĐ.
• Hướng dẫn, đôn đốc các tỉnh trong khu vực được giao phụ trách xây
dựng kế hoạch GSTĐ hằng năm theo hướng dẫn xây dựng kế hoạch quy
định tại Phụ lục số 5. Đề xuất kế hoạch năm tiếp theo về GSTĐ HIV của
các tỉnh trong khu vực được giao về Cục Phòng, chống HIV/AIDS chậm
nhất vào ngày 15 tháng 10 hằng năm.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
• Chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát công tác giám sát dịch tễ
học HIV/AIDS và giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục trên địa bàn tỉnh.
• Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục các bất cập liên quan đến
giám sát HIV/AIDS, giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình
dục phát sinh trong quá trình triển khai các quy định GSTĐ và phần mềm
giám sát HIV/AIDS trong phạm vi tỉnh.
• Giao cho Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh chịu trách nhiệm triển
khai công tác giám sát phát hiện HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.
• Giao cho đơn vị đầu mối về phòng, chống các bệnh xã hội của tỉnh chịu
trách nhiệm triển khai công tác giám sát các nhiễm trùng lây truyền qua

đường tình dục trên địa bàn tỉnh.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Giao cho Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh và đơn vị đầu mối về da
liễu của tỉnh (đối với các tỉnh triển khai giám sát trọng điểm các nhiễm
trùng lây truyền qua đường tình dục) thực hiện công tác giám trọng
điểm HIV và GSTĐ các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục:
• Xây dựng kế hoạch GSTĐ hằng năm theo hướng dẫn xây dựng kế hoạch
quy định tại Phụ lục số 5.
• Tổ chức Hội nghị tổng kết và hướng dẫn triển khai GSTĐ hằng năm.
• Tổ chức giám sát hỗ trợ công tác GSTĐ trên địa bàn triển khai thực hiện
GSTĐ.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Đề xuất kế hoạch GSTĐ HIV cho Viện khu vực và kế hoạch GSTĐ các nhiễm khuẩn
lây truyền qua đường tình dục cho Bệnh viện Da liễu Trung ương chậm nhất vào
ngày 15 tháng 9 hằng năm.
• Phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan tổ chức GSTĐ ở các nhóm nguy cơ cao
(Đối với các tỉnh triển khai GSTĐ HIV và các nhiểm khuẩn lây truyền qua đường
tình dục).
• Chỉ đạo các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân trên địa bàn tỉnh có thực hiện việc tư
vấn, xét nghiệm HIV, điều trị cho người bệnh AIDS thực hiện đúng chế độ báo cáo
theo quy định.
• Tổ chức tổng kết đánh giá tình hình dịch HIV/AIDS của tỉnh hằng năm và xác định
giai đoạn của dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.
9/12/2014
9
LỒNG GHÉP GIÁM SÁT HÀNH VI VÀ
GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM HIV/STIs NĂM
2011
Mục tiêu của thử nghiệm lồng ghép giám sát hành vi và
giám sát trọng điểm

• Mục tiêu:
 Theo dõi chiều hướng các chỉ số hành vi, độ bao phủ của các chương trình
dự phòng, chăm sóc và điều trị ở các nhóm quần thể nguy cơ cao
 Theo dõi chiều hướng ước lượng tỷ lệ mới nhiễm HIV bằng cách đo lường
những trường hợp nhiễm HIV ở những người mới có hành vi nguy cơ như
tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục không an toàn.
 Đánh giá tính khả thi và thực tiễn của thử nghiệm này
ĐỊA BÀN THỰC HIỆN
Điện Biện
 Hà Nội
 Hải Dương
 Thanh Hóa
 Nghệ An
 Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
 Đà Nẵng
 Bình Dương
 Tp. Hồ Chí Minh
 An Giang
 Cà Mau
NHÓM QUẦN THỂ
• Nhóm nghiện chích ma túy (NCMT)
• Nhóm phụ nữ mại dâm (PNMD)
• Nhóm nam QHTD đồng giới (MSM)
CỠ MẪU THU THẬP
NCMT PNMD MSM
An Giang
300 300 200
Bình Dương*
203 203

Cà Mau*
200 178
Đà Nẵng
300 300 300
Điện Biên*
300 150
Hà Nội
300 200 300
Hải Dương
300 301 300
Huế
152 300
Nghệ An*
200 200
Quảng Trị*
300 301
Thanh Hóa
300 300
TP. HCM
300 300 300
* Mới bắt đầu năm 2011
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN
• Nhóm NCMT: 18 câu hỏi
• Nhóm PNMD: 20 câu hỏi
• Nhóm MSM: 26 câu hỏi
9/12/2014
10
CÁC CHỈ SỐ CHÍNH
Chỉ số Chỉ số
UNGASS

Chỉ số quốc gia
1
Tỷ lệ phụ nữ mại dâm dùng bao cao su với
khách hàng gần đây nhất
X X
2
Tỷ lệ phụ nữ mại dâm thường xuyên dùng
bao cao su với khách hàng trong tháng qua
X
3
Tỷ lệ phụ nữ mại dâm tiêm chích ma túy
trong tháng qua
X
4
Tỷ lệ người nghiện chích ma túy dùng
chung bơm kim tiêm trong tháng qua
X X
5
Tỷ lệ người nghiện chích ma túy dùng bao
cao su trong lần quan hệ tình dục gần đây
nhất*
X X
6
Tỷ lệ nam giới dùng bao cao su trong lần
quan hệ tình dục gần đây nhất với bạn tình
nam
X X
CÁC CHỈ SỐ CHÍNH
Chỉ số Chỉ số
UNGASS

Chỉ số quốc
gia
7 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy dùng
bơm kim tiêm sạch trong lần tiêm chích
gần đây nhất
X X
8 Tỷ lệ phụ nữ mại dâm, nghiện chích ma
túy và nam quan hệ tình dục với nam
được tiếp cận bởi các chương trình dự
phòng giảm hại HIV trong 6 tháng qua **
X X
9 Tỷ lệ phụ nữ mại dâm, tiêm chích ma túy
và nam quan hệ tình dục với nam được
khám và điều trị STI
X
10 Tỷ lệ phụ nữ mại dâm, người tiêm chích
ma túy và nam quan hệ tình dục với nam
được xét nghiệm và biết kết quả trong 12
tháng qua
X X
TÍNH KH THI VÀ THC TIỄN TRIỂN KHAI
• Tính khả thi: Việc lồng ghép một số câu hỏi hành vi vào chương trình giám sát trọng điểm hiện tại
có thể thực hiện được và thực hiện theo định kỳ hàng năm vì:
• Dựa vào hệ thống sẵn có được thiết lập từ nhiều năm.
• Sự phối hợp, giám sát và hỗ trợ kỹ thuật theo hệ thống.
• Bộ câu hỏi: Dễ hiểu, số lượng câu hỏi phù hợp và thời gian phỏng vấn phù hợp với bối cảnh giám
sát trọng điểm. Các câu hỏi đã đáp ứng được một số chỉ số quốc gia chính về Dự phòng và chỉ số
UNGASS.
• Tuy nhiên có một số câu hỏi chưa có sự logic về bước chuyển.
• Sự chấp nhận của đối tượng: Các nhóm đối tượng tham gia đều tự nguyện tham gia trả lời các

câu hỏi phỏng vấn.
TÍNH KH THI VÀ THC TIỄN TRIỂN KHAI
• Chất lượng thông tin thu thập: Các đối tượng chấp nhận phỏng vấn các câu hỏi liên quan đến
hành vi cá nhân như quan hệ nh dục và sử dụng ma túy.
• Tuy nhiên một số câu hỏi khó thu thập thông tin như thời gian bắt đầu có nguy cơ, số lần
QHTD, TCMT
• Một số đối tượng còn che dấu hành vi nguy cơ nên các thông tin thu nhận được chưa thực
sự chính xác 100%.
• Mức kinh phí hỗ trợ: Còn thấp và chưa phù hợp
• Công tác phí khi triển khai các địa bàn ở xa
• Kinh phí cho đối tượng được phỏng vấn, người dẫn đường thấp chưa thu hút được đối
tượng tham gia. Chưa có kinh phí hỗ trợ địa điểm nghiên cứu. Kinh phí cho người phỏng vấn,
xét nghiệm thấp.
• Chưa có kinh phí cho nhập số liệu, phân ch số liệu, và viết báo cáo.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
• Lây truyền HIV vẫn đang diễn ra ở các nhóm quần thể nguy cơ cao
• Bằng chứng cho thấy sự lan truyền của HIV vẫn tiếp diễn trong các nhóm quần thể có
nguy cơ cao và đặc biệt ở những người có hành vi nguy cơ trong vòng 3 năm trở lại
đây.
• Tiêm chích ma tuý và dùng chung BKT đóng vai trò quan trong trong việc làm lây truyền
HIV trong tất cả các nhóm nguy cơ cao
• Nguy cơ nhiễm HIV từ hành vi tiêm chích cũng rất phổ biến trong các nhóm PNMD và
MSM.
• Độ bao phủ của các chương trình dự phòng và can thiệp vào các nhóm quần thể nguy
cơ cao còn rất thấp
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
• Mở rộng chương trình lồng ghép GSHV và GSTĐ HIV:
• Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế BSS-HSS có thể được sử dụng như một
công cụ quan trọng để:
• Theo dõi chiều hướng các chỉ số hành vi, độ bao phủ của các chương trình dự phòng,

chăm sóc và điều trị ở các nhóm quần thể nguy cơ cao và
• Theo dõi chiều hướng ước lượng tỷ lệ mới nhiễm HIV bằng cách đo lường những trường
hợp nhiễm HIV ở những người mới có hành vi nguy cơ như tiêm chích ma túy và quan hệ
tình dục không an toàn.
• Có kế hoạch huy động nguồn lực hỗ trợ sớm
• Hoàn thiện và thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi triển khai
9/12/2014
11
GIÁM SÁT LỒNG GHÉP HÀNH VI VÀ
CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC HIV/STI TẠI
VIỆT NAM (IBBS)
ĐẶT VẤN ĐỀ
– Hệ thống giám sát thế hệ một bao gồm hai loại giám sát
độc lập: giám sát huyết thanh học và giám sát hành vi. Tuy
nhiên, việc liên kết số liệu hành vi và tỷ lệ hiện nhiễm
huyết thanh thu thập từ hai điều tra khác nhau là không
phù hợp.
– Từ năm 1990, hệ thống giám sát thế hệ hai khuyến cáo
việc thu thập và phân tích thông tin về sinh học và hành vi
các nhóm quần thể nguy cơ cao.
– Giám sát trọng điểm HIV được bắt đầu từ năm 1994 đã
cung cấp tỷ lệ hiện nhiễm và chiều hướng dịch của 40
tỉnh/thành phố trên cả nước trong các nhóm quần thể
trọng điểm. Tuy nhiên, GSTĐ không phản ánh được một
yếu tố rất quan trọng trong việc lan truyền HIV đó là hành
vi nguy cơ.
ĐẶT VẤN ĐỀ
– Điều tra giám sát lồng ghép hành vi và sinh học HIV/STI
(IBBS) nhằm xác định sự thay đổi và ảnh hưởng qua lại của
các yếu tố hành vi nguy cơ với tỷ lệ lây nhiễm HIV.

– Một phần quan trọng được lồng ghép trong nghiên cứu IBBS
là đo lường độ bao phủ của các chương trình dự phòng lây
nhiễm HIV, can thiệp giảm tác hại, chăm sóc và điều trị cho
các nhóm đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao
ĐẶT VẤN ĐỀ
• IBBS đã thực hiện hai vòng vào năm 2005-2006 và 2009-
2010, kết quả thu được đã cho thấy:
• HIV đang lây truyền nhanh chóng ở những người nghiện
chích ma túy (NCMT) mới và trẻ tuổi;
• Người NCMT quan hệ tình dục với gái mại dâm nhưng ít
sử dụng BCS;
• Có sự liên quan chặt chẽ giữa lây nhiễm HIV và tiêm chích
ma túy ở nhóm mại dâm;
• Tỷ lệ quan hệ với nhiều bạn tình và nhiễm STI cao ở nhóm
quan hệ tình dục đồng giới nam;
• Các nhóm quần thể đều ít được tiếp cận các chương trình
can thiệp.
ĐẶT VẤN ĐỀ
• IBBS vòng III được thiết kế nhằm:
• Theo dõi tỷ lệ hiện nhiễm HIV/STIs và chỉ số hành vi
để phục vụ cho các chương trình can thiệp, theo dõi
và đánh giá.
• Tìm hiểu về số liệu số lượng tế bào CD4 trong
nhóm người nhiễm HIV và nhóm quần thể nguy cơ
cao  xác định được mức độ đáp ứng miễn dịch
chung trong nhóm quần thể nguy cơ cao, xác định
được số lượng và nhu cầu chăm sóc điều trị HIV
trong cả nước.
MỤC TIÊU
1. Tỷ lệ nhiễm HIV và STI (giang mai, lậu, chlamydia)

trong nhóm quần thể nguy cơ cao bao gồm nghiện
chích ma túy (NCMT), phụ nữ bán dâm (PNBD), nam
quan hệ tình dục đồng giới (MSM).
2. Hành vi nguy cơ và dự phòng bao gồm hành vi tình dục
và sử dụng ma túy.
3. Độ bao phủ của các chương trình can thiệp HIV/AIDS.
4. Xác định được số lượng tế bào CD4 trong những người
nhiễm HIV và nhóm quần thể nguy cơ cao ở Việt Nam
5. Ước tính kích thước quần thể nhóm nguy cơ cao tại các
tỉnh trong nghiên cứu
9/12/2014
12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phương pháp: Mô tả cắt ngang
• Nhóm quần thể nghiên cứu: nghiện chích ma túy, phụ nữ bán
dâm và nam giới quan hệ tình dục đồng giới
• Địa điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Điện
Biên, Yên Bái, Đà Nẵng, TpHCM, Cần Thơ, An Giang.
• Chiến lược chọn mẫu: chọn mẫu chọn mẫu theo cụm thời
gian (TLS) và chọn mẫu dây chuyền có kiểm soát (RDS).
• Chọn mẫu theo cụm thời gian (TLS) phụ thuộc vào kích thước
quần thể các tỉnh có 4 phương pháp: chọn mẫu cụm hai giai
đoạn, chọn mẫu theo thời gian-địa điểm, chọn mẫu ngẫu nhiên
hệ thống và chọn mẫu toàn bộ.
• Chọn mẫu dây chuyền có kiểm soát (RDS) sử dụng cho nhóm
nam quan hệ tình dục đồng giới và nghiện chích ma túy.
Chiến lược chọn mẫu
NCMT MDĐP MDNH MSM
Hà Nội * √ √ *
Hải Phòng √ √ √

Quảng Ninh x x √
Đà Nẵng * x x
Tp HCM * x √ *
Cần Thơ * x x
An Giang x x x
* Chọn mẫu dây chuyền có kiểm soát (RDS)
√ Chọn mẫu chùm
x Chọn toàn bộ
Phương pháp Xét nghiệm
Xét nghiệm HIV
Sàng lọc và khẳng định: 1 test nhanh và
2 xét nghiệm ELISA
Xét nghiệm giang mai
RPR
TPHA
Xét nghiệm lậu và chlamydia
Polymerase Chain Reaction (PCR)
QUY TRÌNH TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA
• Thiết lập địa điểm nghiên cứu, mỗi nhóm quần thể nghiên cứu sẽ
có ít nhất một điểm nghiên cứu tại tỉnh/thành.
• Mỗi địa điểm nghiên cứu sẽ có 3 khu vực khác nhau: bàn tiếp đón,
phòng phỏng vấn và phòng xét nghiệm với không gian riêng biệt để
tư vấn cá nhân.
• Bàn tiếp đón: Cung cấp thông tin về cuộc điều tra. Người tham gia
hiểu và đồng ý tham gia sẽ ký vào bản thỏa thuận tham gia nghiên
cứu. Cán bộ tiếp đón và người làm chứng sẽ cùng ký vào bản thỏa
thuận đó.
• Phòng phỏng vấn: Được thiết lập đảm bảo kín đáo riêng tư. Cuộc
phỏng vấn sẽ dựa trên các bộ câu hỏi được thiết kế.
• Phòng xét nghiệm: Người tham gia sẽ được tư vấn trước xét

nghiệm và lấy các mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.
• Sẽ có một mã số duy nhất cho từng bệnh nhân và được dán vào
bộ câu hỏi, mẫu bệnh phẩm và phiếu hẹn trả kết quả
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoàn thiện đề cương và bộ câu hỏi
2. Tổ chức hội nghị đồng thuận trước khi triển khai nghiên
cứu ở các tỉnh
3. Tập huấn về phương pháp nghiên cứu cho cán bộ giám sát
của các Viện
4. Tập huấn lập bản đồ cho cán bộ Trung tâm Phòng, chống
HIV/AIDS
5. Tiến hành lập bản đồ các nhóm quần thể nguy cơ cao trên
thực địa.
6. Tập huấn thu thập số liệu cho Trung tâm Phòng, chống
HIV/AIDS.
7. Phỏng vấn và lấy mẫu xét nghiệm của các đối tượng tham
gia nghiên cứu.
8. Tiến hành xét nghiệm tại phòng thí nghiệm.
9. Nhập và phân tích và quản lý số liệu.
10. Viết báo cáo và phổ biến kết quả.
Quy trình nghiên cứu
• Người tham gia được nhận thẻ mời có ghi các thông tin về
HIV/STI. Trên thẻ cũng ghi các điểm tư vấn xét nghiệm, chăm sóc
và điều trị HIV.
• Người tham gia sẽ được hỏi về đời sống, các hành vi để xác định
đủ tiêu chuẩn tham gia vào điều tra hay không;
• Yêu cầu người tham gia ký tên của mình vào mẫu phiếu thỏa
thuận đồng ý tham gia điều tra với sự có mặt của một người làm
chứng;
• Yêu cầu người tham gia trả lời các câu hỏi về các hành vi tiền sử

và hiện tại;
• Yêu cầu người tham gia cho một mẫu máu và/hoặc nước tiểu
và/hoặc gạc trực tràng để xét nghiệm STI/HIV áp dụng các xét
nghiệm đã được phê chuẩn cũng như một số xét nghiệm điều tra.
• Sau khi lấy mẫu, người tham gia sẽ được nhận được phiếu hẹn
trên đó có ghi mã số của mình, thời gian và địa điểm họ có thể
quay lại lấy kết quả xét nghiệm HIV và STI.
9/12/2014
13
Cảm ơn sự chú ý lắng nghe!

×