Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

SKKN Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH,
ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ

TÊN SÁNG KIẾN: TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY MƠN
TỐN THPT

Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Trang
Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THPT Thuận Thành số 1
Bộ mơn (chun ngành): Tốn

Bắc Ninh, ngày 10 tháng 02 năm 2023


(Kèm theo công văn hướng dẫn số 1404 /SGDĐT-HĐKH ngày 27 tháng 11 năm
2015)
PHỤ LỤC I
Mẫu 01/SK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Cấp cơ sở đơn vị: Trường THPT Thuận Thành số 1
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở
1. Tên sáng kiến: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào
giảng dạy mơn Tốn THPT.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Toán


3. Tác giả sáng kiến:
- Họ tên: Nguyễn Thị Trang
- Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Thuận Thành số 1
- Địa chỉ: Thị Trấn Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh
- Điện thoại: 0989865195
- Fax:..................................................Email:
4. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có): khơng có
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: khơng có
6. Các tài liệu kèm theo:
6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (đóng trong
cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận SK): Mẫu 02/SK
6.2. Đối với cuốn sản phẩm đề tài nộp về Sở, nộp về HĐSK tỉnh theo từng
giai đoạn: Có Biên bản họp Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở (đóng trong cuốn đề
tài, phần cuối cùng, sau tài liệu tham khảo ): Mẫu 07/SK.
Thuận Thành, ngày 10 tháng 2 năm
2023
Tác giả sáng kiến
(Chữ ký và họ tên)

Nguyễn Thị Trang


Mẫu 02/SK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan

vào giảng dạy mơn Tốn THPT.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: tháng 10 năm 2022.
3. Các thông tin cần bảo mật: khơng có.
4. Mơ tả giải pháp cũ thường làm: Mơn Tốn là mơn học khó và trừu
tượng nên học sinh thường sợ học Toán. Trước đây với phương pháp dạy học
truyền thống thì vai trị của người thầy là người truyền thụ kiến thức nên học
sinh rất thụ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. Từ đó học sinh khơng có cơ
hội thể hiện bản thân, khơng được thực hành và vận dụng Tốn vào thực tế. Việc
sử dụng các phương pháp lên lớp truyền thống sẽ làm cho các em luôn cảm thấy
căng thẳng, mệt mỏi, thụ động và không tập trung trong giờ học.
5. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Việc áp dụng sáng kiến sẽ giúp
cho người học hứng thú hơn và tạo cho một tiết học Tốn ln sơi nổi, vui vẻ và
thoải mái nhưng vẫn tiếp thu và ghi nhớ được trọng tâm của bài học.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến:
- Tổng kết, đánh giá các kiến thức, phương pháp đã thực hiện, đề xuất một
số vấn đề mới; hình thành và phát triển một số loại tư duy đặc thù bộ mơn cho
học sinh.
- Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh , tạo hứng thú học tập
cho học sinh.
- Nhằm giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học và hứng thú
học tập hơn, từ đó học sinh nắm bắt kiến thức hình học một cách có hệ thống, dễ
phát hiện kiến thức mới, củng cố được kiến thức cũ, nâng cao chất lượng học tập.
7. Nội dung:
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan để khởi động tiết học
tạo hứng thú cho học sinh


Bước 1: Giáo viên chiếu những video, hình ảnh và nêu câu hỏi
định hướng cho sự quan sát của học sinh.

Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại, giải thích hoặc trả
lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên liên quan đến những gì thu được qua
những hình ảnh trực quan thể hiện.
Bước 3: Qua những thơng tin học sinh thu được từ hình ảnh, giáo viên
yêu cầu học sinh rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực
quan cần truyền tải.
* Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan phát hiện và giải
quyết vấn đề chứa đựng trong tiết học
Bước 1: Giáo viên sử dụng một số phần mềm hỗ trợ dạy học
như: Geogebra, phần mềm máy tính giả lập Casio, ...
Bước 2: Giáo viên phát vấn học sinh các câu hỏi gợi ý của giáo viên
liên quan đến những gì thu được qua đó phát hiện và giải quyết vấn đề trong
tiết học.
* Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong củng cố
kiến thức
Thiết kế các trị chơi trình chiếu xen lẫn trong các hoạt động học tập nhằm
củng cố kiến thức đã học, đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động, tạo
hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh rất tích cực và mạnh dạn tự
tin hơn, giờ học trở nên sơi nổi khơng cịn khơ khan nữa.
* Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong mở rộng tìm
tịi kiến thức
Bước 1: Giáo viên đưa ra các bài toán thực tế bằng hình ảnh trực
quan của địa phương nơi các em đang sinh sống.
Bước 2: Giáo viên đặt ra các câu hỏi để phát vấn học sinh, học sinh
suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Từ các gợi ý đó học sinh tìm ra cách giải quyết. Qua đó học
sinh thấy sự gần gũi của toán học với thực tế và biết các ứng dụng của toán
vào đời sống.
* Kết quả đạt được
- Học sinh hứng thú và thích học mơn học Tốn hơn.

- Học sinh nắm bắt kiến thức có hệ thống, logic và dễ nhớ, dễ áp dụng.
- Kết quả qua khảo sát được trình bày ở phần kiểm chứng.
7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng giải pháp:
- Các tiết học mơn Tốn.


- Đối tượng: Học sinh lớp 10.
7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:
- Việc áp dụng sáng kiến sẽ giúp học sinh khơng cịn cảm thấy sợ và nhàm
chán môn học, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng tư
duy của học sinh để lĩnh hội các phần kiến thức khác.
- Sáng kiến giúp cho học sinh sẽ có nền tảng để tiếp thu các kiến thức hay
và khó ở những bậc học tiếp theo.
- Sáng kiến góp phần làm phong phú hơn kho tàng các kinh nghiệm dạy
và học bộ mơn Tốn THPT.
Chúng tơi cam kết những điều khai trên đây là đúng sự thực và không sao
chép hay vi phạm bản quyền.
Xác nhận của cơ quan
(Chữ ký, dấu)

Tác giả sáng kiến
(Chữ ký và họ tên)


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1

PHẦN 2: NỘI DUNG


4

Chương 1: Khái quát thực trạng của sáng kiến

4

1 Ưu điểm

4

2 Hạn chế và nguyên nhân

5

Chương 2: Những biện pháp của sáng kiến đã áp dụng trong

6

trường THPT Thuận Thành sô 1
1 Cơ sở lí luận

6

2 Một số biện pháp: “Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực

7

quan vào giảng dạy môn Toán THPT”
2.1. Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan để khởi


7

động tiết học tạo hứng thú cho học sinh
2.2. Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan phát hiện

11

và giải quyết vấn đề chứa đựng trong tiết học
2.3. Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong

14

củng cố kiến thức
2.4. Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong mở

16

rộng tìm tịi kiến thức
Chương 3: Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai của sáng kiến

22

1 Mô tả cách thức nghiên cứu

22

2 Kết quả đạt được

23

PHẦN 3: KẾT LUẬN

25

PHỤ LỤC

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

29


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

BGH

Ban giám hiệu

SGK

Sách giáo khoa


PPDH

Phương pháp dạy học

THPT

Trung học phổ thông

CNTT

Công nghệ thông tin

PPTQ

Phương Pháp trực quan


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh
vực của đời sống – xã hội. Giáo dục và Đào tạo cũng khơng nằm ngồi sự ảnh
hưởng của cuộc cách mạng này. Trong thời đại mới đòi hỏi nguồn nhân lực phải
có sự phát triển tồn diện, khả năng chiếm lĩnh tri thức một cách độc lập, sáng
tạo. Giáo dục và Đào tạo chính là khâu đột phá tạo ra nguồn nhân lực mới đáp
ứng cho thời đại hiện nay.
Trước đòi hỏi đó, nền giáo dục nước ta đã và đang có những bước chuyển
mình mạnh mẽ đó là sự đổi mới về phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy
học để áp dụng cho chương trình giáo dục phổ thơng mới hiện nay. Khi đó vai trị
của người thầy khơng cịn là người truyền thụ kiến thức, mà là người gợi mở con
đường cho học sinh (HS) tự tiếp thu và sáng tạo với kiến thức. Một trong những
nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên trong giai đoạn hiện nay là phải đổi mới

trong giảng dạy chuyển từ phương pháp dạy học truyền thụ tri thức thụ động, thầy
đọc trò ghi sang phương pháp mới giúp người học chủ động trong quá trình tiếp cận
tri thức, từng bước phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng
quan sát, suy luận, phỏng đốn, tìm tịi, đồng thời rèn tính cẩn thận, chính xác, khả
năng vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn.

Tuy nhiên qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh sau khi học
xong các tiết lý thuyết vẫn chưa nắm chắc kiến thức, đa số học sinh cịn phụ
thuộc vào khn mẫu, bắt chước, chưa có ý thức tự giác học tập, chưa mạnh dạn
phát biểu xây dựng bài.
Để học sinh có điều kiện nắm được chiều sâu của nội dung bài học, có điều
kiện phát triển các kỹ năng tự học, kĩ năng giải quyết vấn đề, học đi đôi với hành
vừa tạo hứng thú lại vừa giúp người học biết ứng dụng toán học vào thực tiễn…
mỗi người thầy phải có phương pháp phù hợp. Vì những lí do nêu trên, tơi lựa
chọn sáng kiến ‘‘Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong
giảng dạy mơn Tốn THPT”.

1


1.Mục đích sáng kiến
Với mục đích đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, làm tăng sự
tìm tịi, tự học, tự phát huy tính sáng tạo của học sinh sao cho phù hợp với xu thế
phát triển chung của xã hội,làm tăng tính hấp dẫn của từng tiết học, tạo hứng thú và
thu hút học sinh học tập tích cực, chủ động phối hợp nhóm và giáo viên trong các
tiết học chính là cốt yếu của đề tài này. Với việc nghiên cứu đề tài này tôi mong
muốn sẽ giảng dạy tốt bộ mơn Tốn của mình và mỗi tiết học tạo cảm hứng thích
thú cho học sinh. Từ đó giúp HS hứng thú với bộ mơn, nắm vững kiến thức, kĩ
năng, thái độ mà còn định hướng cho các em những năng lực cần thiết, nhất là khả
năng vận dụng, vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tốn thực tế.


2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến
Các phương pháp dạy học trực quan nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm cho
các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức.
Chức năng đó của chúng chủ yếu gắn liền với sự khái quát những hiện tượng, sự
kiện với phương pháp nhận thức quy nạp. Chúng cũng là phương tiện minh họa
để khẳng định những kết luận có tính suy diễn và cịn là phương tiện tạo nên
những tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề. Vì vậy phương pháp dạy học trực
quan góp phần phát huy tính tích cực, nhận thức của học sinh.
Với phương pháp dạy học trực quan sẽ giúp HS huy động sự tham gia
của nhiều giác quan kết hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ
lâu, làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tị mị khoa học của
học sinh.
Nội dung sáng kiến đưa ra video động, hình ảnh trực quan 3D, phần mềm
tốn học geogebra,... thay thế một số hình ảnh trực quan đơn thuần trong sách
giáo khoa. Từ đó giúp học sinh nắm rõ vẫn đề mà giáo viên đưa ra.
Với sáng kiến này tơi mong muốn sẽ góp phần nhỏ giúp giáo viên tiến hành
một giờ dạy học Tốn đạt hiệu quả hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc

2


tiếp thu kiến thức của bài học, từ đó nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn
trong nhà trường.
3. Đóng góp sáng kiến trong các mặt
Thơng qua các ví dụ đưa ra trong Sáng kiến kinh nghiệm:
+ Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, tăng cường khả năng làm việc
nhóm, tăng cường trao đổi kiến thức với nhau, giúp nhau phát hiện nội dung
kiến thức mới.
+ Giúp giáo viên đổi mới được phương pháp dạy học, lấy học sinh làm

trung tâm, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự khám phá ra kiến thức mới giúp các
em học tập vui tươi, phấn khởi, góp phần u thích học tập bộ môn.
+ Giúp học sinh hiểu hứng thú học tập hơn, hiểu bài hơn. Từ đó giúp học
sinh phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo.
+ Giúp học sinh biết cách vận dụng Toán học vào thực tế.
+ Nội dung sáng kiến giúp giáo viên có thêm một phương pháp dạy học
tích cực để thay thế lối dạy học truyền thống.
+ Là tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên trong quá trình nghiên
cứu, học tập và giảng dạy

3


PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát thực trạng của sáng kiến
1. Ưu điểm
a. Về phía nhà trường
- Ban giám hiệu (BGH) nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao với các hoạt
động chuyên môn của các tổ chuyên môn. Triển khai thường xuyên, đầy đủ, kịp
thời các văn bản tới cán bộ, GV, nhân viên nhà trường.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất như máy chiếu, máy

tính, dụng cụ và các mơ hình dạy học mơn tốn, mạng internet, sách giáo khoa
(SGK), sách tham khảo, ...
- Luôn nhận được sự quan tâm động viên, khích lệ của BGH, của tổ bộ mơn

và các đồng nghiệp.
b. Về phía giáo viên
- Bản thân mỗi GV nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đổi mới mục tiêu
chương trình SGK, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là nhân tố quan trọng

để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và bộ mơn Tốn nói riêng. Vì thế mỗi
GV đã tích cực thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra và đánh giá theo hướng phát
triển năng lực người học bằng việc thay đổi PPDH, áp dụng các kĩ thuật dạy học
tích cực vào việc giảng dạy cho học sinh.
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng về chuyên môn của cụm
Thuận Thành và của tỉnh Bắc Ninh.
- Đội ngũ GV nhiệt tình, tâm huyết, có năng lực chun mơn vững vàng và
khơng ngừng tự học hỏi để trau dồi kiến thức và nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ sư phạm.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác giảng dạy.
- Thường xuyên dự giờ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp. c. Về phía học sinh
- HS của trường THPT Thuận Thành số 1 phần lớn theo các khối A, A1, D...
nên bộ mơn Tốn ln được các em đầu tư và coi trọng.
4


- HS đầu vào điểm cao, khả năng tiếp thu tốt, hăng hái, nhiệt tình, ham học
hỏi, đây là điều kiện khá thuận lợi trong công tác giáo dục của nhà trường.
- Phần lớn HS có điều kiện cuộc sống tốt, nên các em có thời gian tập
trung cho cơng việc học tập.
- Các em được học tập trong môi trường với nội quy rõ ràng và sự quản lý
chặt chẽ từ nhà trường nên tạo cho các em ý thức tự giác và kỉ luật tương đối cao.

- Khuôn viên trường rộng rãi, được đầu tư cơ sở vật chất, dụng cụ thể dụcthể thao, sân chơi...là nơi để các em vui chơi sau những giờ học tập căng thẳng.
2.Hạn chế và nguyên nhân
a. Về phía học sinh
Thứ 1: Ý thức học tập khơng đồng đều ở các nhóm đối tượng HS. Đa số
các em học lực khá, giỏi đều có ý thức tự giác trong học rất cao. Còn những em
bị điểm yếu, kém là những em chưa có ý thức tự học hoặc có tư chất nhưng lười

học, chưa tự giác tham gia các hoạt động ở lớp cũng như ở nhà, lười suy nghĩ,
lười rèn luyện kỹ năng.
Thứ 2: Các em chưa biết khai thác các phương tiện hỗ trợ cho việc học tập
trong thời đại 4.0. Hầu hết các em đều có điện thoại có thể truy cập vào mạng
Internet, sử dụng mạng xã hội, nhưng mới chỉ có một số em sử dụng mạng
Internet để tìm kiếm thơng tin, kiến thức phục vụ cho việc học tập.
Thứ 3: Các em chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc học, làm chủ kiến
thức và tích lũy kiến thức cho cuộc sống sau này của mình. Tâm lí học chỉ để thi,
để kiểm tra nên bình thường các em rất lười học bài cũ, chỉ học khi có các kì thi
hoặc các bài kiểm tra lấy điểm, hoặc đối phó khi thầy cơ kiểm tra.
Thứ 4: Nhiều lớp HS đông nên đôi khi việc áp dụng các phương pháp, kĩ
thuật dạy học bị hạn chế.
b. Về phía giáo viên
- Đơi khi áp dụng các kĩ thuật dạy học mới vào thực tiễn còn lúng túng, chưa

biết nên áp dụng như thế nào để có thể đạt hiệu quả cao nhất.

5


- Một số GV chưa chủ động đổi mới về PPDH và sử dụng các kỹ thuật dạy
học mới trong giảng dạy.
Chương 2: Những biện pháp của sáng kiến đã áp dụng trong trường THPT
Thuận Thành sô 1
1. Cơ sở lí luận
Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học sử dụng những
phương tiện dạy học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học như: đồ dùng trực
quan, bản đồ, hình ảnh, video, các thí nghiệm…giúp người học dễ dàng tiếp thu
kiến thức hơn.
Hiện nay để nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn trong trường THPT

có rất nhiều biện pháp hiệu quả đã được các thầy cô trong ngành giáo dục và các
thầy cô trường THPT Thuận Thành số 1 áp dụng và đã thu được nhiều hiệu quả
tích cực.
Bản thân tơi trong những năm gần đây cũng đã tăng cường áp dụng nhiều biện
pháp dạy học mới vào trong giảng dạy. Tuy nhiên tôi nhận thấy phương pháp dạy
học trực quan là phương pháp đơn giản, có thể sử dụng được thường xuyên trong
các tiết dạy đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy vì giúp học sinh
khơng chỉ lĩnh hội dễ dàng tri thức mà còn học tập được những thao tác mẫu của
giáo viên từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thơng qua các hình ảnh chứa đựng các
bài toán thực tế học sinh thấy hứng thú, thấy được sự gần gũi của toán học với đời
sống, được tham gia vào các trò chơi làm cho học sinh mạnh dạn hơn giờ học
khơng cịn khơ khan và trầm lắng nữa. Đồ dùng trực quan có vai trị rất lớn trong
việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững
chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng ta thu nhận được bằng trực quan. Vì vậy, cùng
với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm, đồ dùng trực quan cịn
phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh,
giúp giáo viên và học sinh huy động mọi năng lực nhận thức, tiếp cận nhận thức,
nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành

6


Có nhiều biện pháp để sử dụng phương pháp dạy học trực quan, mỗi biện
pháp mang lại hiệu quả nhất định.
Bản chất phương pháp dạy học trực quan:
Phương pháp giáo dục trực quan còn được gọi là dạy học trực quan, có
nhiều tài liệu gọi nó là hình thức trình bày trực quan. Nó dạy học sử dụng đồ
dùng trực quan như kỹ thuật dạy học trong, trước và sau khi sử dụng tài liệu mới
hoặc khi ôn tập để củng cố, thậm chí hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo.
Phương pháp dạy học trực quan được thể hiện dưới các hình thức sau:

Trình chiếu các thí nghiệm thực tế, đèn chiếu, phim chiếu mang lại hình
ảnh rõ nét, sống động. Thiết bị kỹ thuật, phim, video. Trình bày những mơ hình
thể hiện thực tế một cách khách quan nhất và cũng được chọn lọc kỹ lưỡng để
phù hợp trong mơi trường sư phạm. Đó là cơ sở để q trình tìm hiểu và hiểu bài
tốt hơn.
Đó cũng là các hình ảnh minh họa được trình bày bằng các phương tiện
trực quan có tính chất minh họa như bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ trên bảng, v.v.
Để tiết học Toán đạt hiệu quả cao nhất, tạo hứng thú học tập cho các em học
sinh, tôi đã sử dụng phương pháp dạy học trực quan xuyên suốt bài học như sau:

2. Một số biện pháp: “Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan
trong giảng dạy môn Toán THPT”
2.1. Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan để khởi động tiết
học tạo hứng thú cho học sinh
a. Các bước thực hiện của biện pháp
Bước 1: Giáo viên chiếu những video, hình ảnh và nêu câu hỏi
định hướng cho sự quan sát của học sinh.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại, giải thích hoặc trả
lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên liên quan đến những gì thu được qua
những hình ảnh trực quan thể hiện.

7


Bước 3: Qua những thông tin học sinh thu được từ hình ảnh, giáo viên
yêu cầu học sinh rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực
quan cần truyền tải.
b. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Để mở đầu bài dạy về “Cấp số nhân” giáo viên trình chiếu hình ảnh trực
quan trong hoạt động 1: “Tục truyền rằng nhà Vua Ấn độ cho phép người phát

minh ra bàn cờ Vua được lựa chọn một phần thưởng tùy theo sở thích. Người đó chỉ
xin nhà vua thưởng cho số thóc bằng số thóc được đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau:
Đặt lên ô thứ nhất của bàn cờ một hạt thóc, tiếp đến ơ thứ 2 hai hạt,……cứ

như vậy, số hạt thóc ở ơ sau gấp đơi số hạt thóc ở ơ liền trước cho đến ơ cuối
cùng”. Hãy cho biết số hạt thóc ở các ô từ thứ nhất đến ô thứ tám của bàn cờ?

Hình 1
GV: Em hãy cho biết số hạt thóc ở các ơ từ thứ nhất đến ơ thứ tám của bàn
cờ?
HS: 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128.
GV: Ta thấy số hạt thóc trên bàn cờ vua tạo ra 1 dãy số, trong đó kể từ số
hạng thứ 2, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với số
khơng đổi là 2. Khi đó dãy số đó cơ gọi là một cấp số nhân. Vậy hơm nay cơ trị
mình cùng tìm hiểu về một “Cấp số nhân” nhé!

8


Ví dụ 2: Để mở đầu bài dạy về “Khái niệm vectơ” giáo viên trình chiếu hình
ảnh về sự di chuyển của một chiếc máy bay.

Hình 2
GV: Để mơ tả chuyển động chiếc máy bay ta cần quan tâm đến yếu tố nào?
HS: Hai yếu tố là hướng và tốc độ chuyển động
GV: Qua ví dụ cơ đưa ra các em thấy được: “để mô tả chuyển động của
chiếc máy bay chúng ta cần biết hai yếu đó là hướng và độ lớn”. Khi đó đối
tượng gắn với hướng và độ lớn được gọi là vectơ. Vậy Vectơ là gì? Hay những
đối tượng nào trong thực tế gắn với đại lượng vectơ thì bài ngày hơm nay cơ và
các em cùng tìm hiểu nhé!

Ví dụ 3: Để mở đầu bài dạy về “Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và
ứng dụng” giáo viên trình chiếu video về quỹ đạo chuyển động của quả bóng.

Hình 3
9


GV: Các em hãy quan sát quỹ đạo chuyển động của quả bóng giống đồ thị
hàm số nào mà em đã được học?
HS: Quỹ đạo chuyển động của quả bóng là một đường parabol, giống đồ
thị hàm số y ax 2 ( a 0) .
GV: Vậy để tìm hiểu rõ hơn về dạng tổng quát của hàm số bậc hai, cũng
như đồ thị và ứng dụng của nó trong thực tế thì hơm nay chúng ta sẽ học bài
mới: “Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng” .
Ví dụ 4: Để mở đầu cho bài dạy “Tổng và hiệu của hai vectơ” giáo viên đưa ra
hình ảnh trực quan chứa đựng một bài tốn thực tế như sau:

Hình 4
Quan sát hình ảnh hai người cùng kéo một chiếc thuyền theo hai hướng khác
nhau (Hình 4). Tuy nhiên, chiếc thuyền lại không di chuyển theo cùng hướng với
một trong hai người đó mà di chuyển theo một hướng khác. Tại sao lại như vậy?

Khi giáo viên đưa ra câu hỏi này học sinh rất tò mò muốn biết chiếc thuyền
di chuyển theo hướng nào? và vì sao di chuyển theo hướng đó?
Ví dụ 5: Để mở đầu cho bài dạy “Phép vị tự” giáo viên đưa ra hình ảnh trực
quan như sau:

10



Hình 5
2.2. Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan phát hiện và giải
quyết vấn đề chứa đựng trong tiết học
a. Các bước thực hiện:
Bước 1: Giáo viên sử dụng một số phần mềm hỗ trợ dạy học như:
Geogebra, phần mềm máy tính giả lập Casio, ... để làm nổi bật một số tính chất
cơ bản hoặc hỗ trợ cho học sinh để phát huy và nêu câu hỏi định hướng cho sự
quan sát của học sinh.
Bước 2: Giáo viên phát vấn học sinh các câu hỏi gợi ý của giáo viên
liên quan đến những gì thu được qua đó phát hiện và giải quyết vấn đề trong
tiết học.
b. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Giáo viên sử dụng phần mềm geogebra để tạo video về sự tạo thành
khối nón và khối trụ (Hình 6), giúp học sinh có cách nhìn trực quan, từ đó giúp
học sinh hình thành lên định nghĩa của khối nón và khối trụ.

11


Hình 6
Ví dụ 2: Để hình thành khái niệm về Elip, giáo viên sử dụng video để minh họa
cách tạo thành đường Elip (Hình 7), yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi từ đó hình thành khái niệm qua đó giúp học sinh khắc sâu được kiến thức và
nhớ lâu hơn.

Hình 7
12


Ví dụ 3: Khi dạy học bài giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

việc học

sinh nhớ được bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt thật không dễ dàng,
và một công cụ hữu hiệu trợ giúp học sinh là máy tính casio. Vì vậy giáo viên
cần có phần mềm giả lập các loại máy tính casio fx 570vn plus hoặc fx 580vn
plus (Hình 8) để trình chiếu các thao tác hướng dẫn từng bước bấm máy qua
đó học sinh quan sát thực hiện theo một cách dễ dàng học sinh thấy bớt khó
khăn trong tính tốn và thích thú hơn trong học tập.

Hình 8
Ví dụ 4: Để hình thành khái niệm và các tính chất về đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ Oxy giáo viên sử dụng phần mềm Geogebra để minh họa cách tạo
thành đường trịn (Hình 9), u cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi từ
đó hình thành khái niệm, tính chất qua đó giúp học sinh khắc sâu được kiến thức
và nhớ lâu hơn.

Hình 9
13


Ví dụ 5: Để hình thành các tính chất 1 trong bài : “Phép đối xứng trục” GV
dùng phần mềm Geogebra như sau:

Hình 10
GV: Các em có nhận xét gì về khoảng cách giữa
' '

'
AB


'

và AB

 AB

HS: Nhận thấy A B
.
GV: Vậy ta có tính chất đầu tiên của phép đối xứng trục
2.3. Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan

trong củng cố

kiến thức
Thiết kế các trò chơi trình chiếu xen lẫn trong các hoạt động học tập nhằm
củng cố kiến thức đã học, đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động, tạo
hứng thú học tập cho học sinh. Mỗi thử thách là một câu hỏi trắc nghiệm chứa
đựng các kiến thức vừa học. Qua trị chơi học sinh rất tích cực và mạnh dạn tự
tin hơn, giờ học trở nên sơi nổi khơng cịn khơ khan nữa. Các trị chơi thường
áp dụng : Lật mảnh ghép, vịng quay may mắn, ong tìm q, ngơi sao may mắn,
hộp quà bí ẩn …

14


Hình 11

Hình 12

Hình 13


15


Hình 14
2.4. Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong mở rộng tìm
tịi kiến thức
a. Các bước thực hiện
Bước 1: Giáo viên đưa ra các bài tốn thực tế bằng hình ảnh trực quan
của địa phương nơi các em đang sinh sống và học tập hoặc các các bài tốn
làm bằng mơ hình tự làm
Bước 2: Giáo viên đặt ra các câu hỏi để phát vấn học sinh, học sinh
suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Từ các gợi ý đó học sinh tìm ra cách giải quyết. Qua đó học
sinh thấy sự gần gũi của tốn học với thực tế và biết các ứng dụng của toán
vào đời sống.
b. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol.
Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 162m . Trên thành cổng, tại vị trí có
độ cao 43m so với mặt đất, người ta thả một sợi dây chạm đất. Vị trí chạm đất
của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn là 10m . Giả sử các số liệu trên
là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng Arch ?

16


Hình 15
Từ bài tốn tính chiều cao của chiếc cổng Arch như trên, em hãy nêu phương
án và tiến hành đo đạc để tính được khoảng cách từ mặt đất đến điểm cao nhất của
vòng cung Parabol màu hồng của cổng trường THPT Thuận Thành số 1?


Hình 16
Ví dụ 2: Trong lần đến tham quan tháp Eiffel ( ở Thủ đơ Paris, Pháp), bạn
Phương muốn ước tính độ cao của tháp. Sau khi quan sát, bạn Phương đã minh
họa lại kết quả đo đạc ở (Hình 17). Em hãy giúp bạn Phương tính độ cao h của
tháp Eiffel theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

17


Hình 17
Từ bài tốn trên u cầu học sinh nêu phương án và ước tính chiều
cao của tịa nhà 4 tầng trong trường THPT Thuận Thành số 1?
Ví dụ 3: Từ hình ảnh thực tế là 1 tấm bìa như hình. Giáo viên gợi ý để học
sinh biết cách xử lý bài tốn sau đây:

Hình 18
Bài tốn: Bác Dũng muốn uốn tấm tơn phẳng có dạng hình chữ nhật vối

bể ngang

thành một rãnh dẫn nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba

32 cm

phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vng (Hình 19). Để đảm bảo kĩ thuật,
diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẩn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm2 .

18



×