Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Chức năng lập kế hoạch trong cơ quan hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 49 trang )

LOGO
“ Add your company slogan ”
.
Bài Tập Nhóm 3

CH C N NG Ứ Ă
L P K HO CHẬ Ế Ạ
L P KH12NS1Ớ
1. Nguyễn Thị Thùy Linh
2. Bế Thúy Liễu
3. Phạm Thị Lan
4. Trần Thị Hằng Thoa
5. Hà Hữu Lâm
6. Mậu Thị Thanh Ngân
7. Nguyễn Thị Thanh
8. Nguyễn Thị Hương
9. Đặng Thị Dung
10.Nguyễn Thị Trâm
11. Nguyễn Thị Xuân
12. Ngô Thị Duyên
13. Khuất Thị Vân
14. Hoàng Thị Hồng Vân
15. Lê Phương Thảo
16. Nguyễn Thị Thúy (18/2)
17. Bùi Thị Oanh
18. Lương Thị Phượng
19. Đinh Thị Ngần
20. Mai Thị Dung
Thành viên Nhóm 3
BỐ CỤC
1


I. LÝ LUẬN CHUNG
1. Các khái niệm
2. Sự cần thiết phải lập kế hoạch
3 Vai trò của lập kế hoạch
4. Các thành phần của kế hoạch và phân loại kế
hoạch
5. Quy trình lập kế hoạch
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch
II. CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH TRONG TỔ
CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
III. KẾT LUẬN
I. LÝ LUẬN CHUNG
2
1.Các khái niệm
Lập kế hoạch là
quá trình xác định các
mục tiêu của tổ chức,
hình thành các chiến lược
chung để đạt được mục
tiêu đó và xây dựng các
phương pháp chi tiết để
kết hợp và điều phối
công việc của tổ chức.
3
Thực chất của việc lập kế
hoạch là xây dựng chương
trình hành động, chương trình
huy động và điều phối các
nguồn lực nhằm đạt được các
mục đích và mục tiêu của tổ

chức đặt ra thông qua sự hợp
tác chặt chẽ giữa mọi thành
viên trong tổ chức.
4
How?
What?
Who?
When?
Where?
Câu hỏi
Lập kế hoạch cần trả lời
5
2. Sự cần thiết phải lập kế hoạch

Do sự bất định của tương lai, tính không chắc chắn của
môi trường quản lý.

Do sự hạn chế về nguồn lực cuả tổ chức

Lập kế hoạch để mọi bộ phận và các thành viên trong
tổ chức biết tiến hành các nhiệm vụ và công việc như
thế nào? Đồng thời phân chia rõ ràng về công việc và
trách nhiệm của từng cá nhân, nhóm.

Lập KH để tìm ra cách tốt nhất để đạt được mục tiêu
6
6
Hoạch định việc phải làm. Cách thức tiến hành
nhằm đạt được mục tiêu
7

Biết vị trí của mình hiện tại cũng như tương lai
và phương hướng hoạt động trong tương lai
Thích nghi với sự thay đổi của MT bên ngoài,
do đó có thể định hướng được số phận của Tổ chức
Giúp định hướng các nỗ lực
vào việc hoàn thành các mục tiêu
Tạo ra khả năng tiết kiệm các nguồn lực,
giảm thiểu sự trùng lặp và lãng phí trong tổ chức
Giúp các nhà quản lý tập trung chú ý
vào việc thực hiện các mục tiêu trọng điểm
3. Vai trò của Lập kế hoạch
7
Nhờ có kế hoạch
một tổ chức có thể
phát triển tinh thần
làm việc tập thể
Việc lập kế hoạch
là nhịp cầu nối cần
thiết giữa hiện tại
và tương lai
Làm tốt chức năng lập kế hoạch sẽ tạo
điều kiện để các nhà quản lý thực hiện
tốt các chức năng khác.: là cơ sở thực
hiện chức năng kiểm soát, thiết lập
những tiêu chuẩn để kiểm tra
8
4. Các thành phần của KH và phân loại KH
4
3
2

1
Nguồn lực
Sự thực hiện dự kiến
Các mục tiêu
Phương hướng
và các biện pháp
4.1. Các thành phần của kế hoạch
9
99
4.2. Phân loại kế hoạch
Theo phạm vi Theo khuôn khổ
thời gian
Theo tính cụ
thể
Theo đối tượng
KH chiến lược KH ngắn hạn KH định hướng KH nhân sự
Kh thực thi/
hành động
KH trung hạn KH cụ thể KH tài chính
Kh dài hạn Kh kinh doanh
KH tác nghiệp
KH dự án
10
Mục tiêu Hiệu quả
Khách
quan
5. Các nguyên tắc trong lập kế hoạch
Cân đối
Đảm bảo
tính linh

hoạt
Đảm bảo
cam kết
Nguyên tắc
11
1
2 3 4
Đánh giá
các cơ hội
6. Quy trình lập kế hoạch
5
6 7 8
Thiết lập các
mục tiêu
Phát triển
các tiền
đề
Xác định các
phương án
lựa chọn
Đánh giá
phương án
lựa chọn
Lựa chọn
phương án
Xây dựng
kế hoạch
phụ trợ
Ngân quỹ
hóa kế

hoạch
12
Bước1. Đánh giá các cơ hội
13
Bước 2. Thiết lập các mục tiêu
Mục tiêu cho toàn cơ sở và
mục tiêu cho mỗi đơn vị công tác
cấp dưới.
=> xác đinh các kết quả cần thu
được và chỉ ra điểm kết thúc quá
trình thực hiện kế hoạch, tổ chức
sẽ đi đến đâ? Đạt đến trình độ phát
triển nào? với những mục tiêu đặc
trưng cho trình độ phát triển ấy
14
Text
Text
Tex
Xây dựng
mục tiêu
theo kiểu
truyền
thống
Quản lý
theo
mục
tiêu
Phương
pháp
15

Bước 3. Phát triển các tiền đề
Dự báo
Chính sách
Kế hoạch
hiện có
16
Có 2 loại
tiền đề
Các tiền đề phát sinh một cách tự nhiên
dựa trên các chính sách hiện hành
hoặc các kế hoạch khác đã và đang thực hiện
Các tiền đề dự báo những chính sách
còn chưa đưa ra
17

Vì tương lai quá phức tạp, cho
nên việc lập các giả thiết về mọi
chi tiết về môi trường tương lai
của một kế hoạch có lẽ là không
có lợi hoặc phi thực tế. Do đó
các tiền đề được giới hạn theo
các giả thiết có tính chất chiến
lược hoặc cấp thiết.

Các tiền đề cần có sự thống
nhất với nhau và cần có sự nhất
trí của phần đông các thành viên
trong tổ chức.
17
16

Bước 4. Xác định các phương án lựa chọn
Tìm ra và nghiên
cứu các phương án
hành động tốt nhất,
khả thi nhất để thực
hiện mục tiêu.
19
Bước 5. Đánh giá phương án lựa chọn
Căn cứ vào các phương
án được lựa chọn, người
quản lý cần so sánh các
phương án với nhau,
xem xét phân tích đâu là
điểm mạnh,điểm yếu,
những nội dung thực tế
và phi thực tế của từng
lựa chọn
20
Bước 6. Lựa chọn phương án

Dựa vào kết quả so
sánh, phân tích, lựa
chọn ra phương án tối
ưu nhất và phù hợp
với khả năng của tổ
chức về mọi mặt.

Tuy nhiên cũng có
thể kết hợp các
phương án với nhau

để đưa ra quyết định
cuối cùng
21
Bước 7. Xây dựng kế hoạch phụ trợ
Kế hoạch phụ trợ
sẽ bao gồm
những công việc,
những yếu tố cần
thiết để làm hoàn
hảo các việc thực
hiện mục tiêu.
22
Bước 8. Ngân quỹ hóa kế hoạch

Đây là bước làm cho các kế
hoạch có ý nghĩa, bằng cách
lượng hóa chúng dưới dạng
ngân quỹ. Ngân quỹ của một
tổ chức biểu thị tổng toàn bộ
thu nhập và chi phí, với lợi
nhuận hoặc số dư tổng hợp.

Dựa vào đó nhà quản lý
biết được chi phí đầu tư cho
bản kế hoạch để cân đối sao
cho hợp lý.
23
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch
CHỦ QUAN
2 YẾU TỐ

KHÁCH QUAN.

Trình độ của người lập KH

Mục tiêu, chiến lược của TC

Khuôn khổ thời gian
(thời hạn lập kế hoạch)

Thông tin và chất lượng
dự báo

Sự tham gia của các Tviên
trong TC vào quá trình lập KH

Độ bất ổn của môi trường

Chính sách pháp luật
nhà nước

×