Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GIÁO ÁN CÁC TIẾT ÔN TẬP GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 1 + 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.8 KB, 55 trang )

1

TIẾT 34: ƠN TẬP GIỮA KÌ I
Ngày soạn: ……./ …../ 2023
Giảng ở các lớp:
Lớp
Tiết
Tiết theo
Ngày dạy
TKB
PPCT
7
…./…../ 2023

Số Hs vắng mặt

Ghi chú

1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã được học ở chủ đề 1, 2: nguyên tử, nguyên tố hóa học, bảng tuần
hồn hóa học…
- Vận dụng các kiến thức đã học làm được một số bài tập
- Hệ thống hố kiến thức về hóa trị và cơng thức hóa học và các bước lập CTHH khi biết hóa
trị.
- Viết được cơng thức hóa học của một số chất và hợp chất đơn giản thơng dụng.
- Tính được phần trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của nó.
- Xác định cơng thức hóa học của hợp chất dựa trên phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử
- Vận dụng giải một số bài tập trong chủ đề.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Củng cố các kiến thức đã được học ở chủ đề 1, 2: ngun tử,
ngun tố hóa học, bảng tuần hồn hóa học…
2. Năng lực


2. 1. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tư duy, tìm kiếm để giải quyết một nhiệm vụ học tập
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tìm kiếm các kiến thức liên quan đến bài tập ( có thể đọc
lại SGK, hỏi bạn bè, Thầy cô…) để làm được bài tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày ý kiến, thảo luận nhóm, tích cực hợp tác với bạn trong
nhóm để hồn thành các phiếu bài tập
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết khoa học tự nhiên: Nhận ra đặc điểm của các hạt e, p, n trong nguyên tử và
sắp xếp chúng đúng vào vị trí; gọi tên, nêu kí hiệu và vị trí của một vài ngun tố trong bảng
tuần hồn hóa học
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xây dựng được kế hoạch tìm hiểu kiến thức để điền chính xác các
kiến thức vào các ơ cịn trống theo u cầu của bài tập
Hệ thống hố kiến thức về hóa trị và cơng thức hóa học.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tìm kiếm các kiến thức liên
quan đến bài tập ( có thể đọc lại SGK, hỏi bạn bè, Thầy cô…) để làm được bài tập
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ, tích cực tìm kiếm kiến thức liên quan để giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm trong hoạt động nhóm.


2

- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập vận dụng, mở rộng.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó
khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, laptop
- Các mẫu chất: Nước, muối ăn, nhôm, đồng, đường, rượu, giấm, vơi sống, khí oxi, khí
cacbonic.

-Phiếu học tập
2.Học sinh:
-Ơn tập các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, bảng tuần hồn hóa học…, học thuộc
KHHH và hóa trị các nguyên tố trong bảng 6.1 và 6.2 trang 40SGK.
-CTHH của đơn chất, hợp chất, Ý nghĩa của CTHH
-Qui tắc hoá trị, các bước lập CTHH khi biết hóa trị, các bước tìm hóa trị của một ngun tố.
-Tìm hiểu CTHH của: Nước, muối ăn, nhơm, đồng, than, khí oxi, khí cacbonic.
III. Tiến trình dạy học:
A. Khởi động bài học:
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận ra cần sử dụng các kiến thức về nguyên tử, bảng tuần hoàn, phân
tử... để làm bài tập
b) Nội dung:
HS trả lời một số bộ câu hỏi trắc nghiệm qua phần mềm plickers.
c) Sản phẩm:
HS trả lời các câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi HS sử dụng mã
riêng để thực hiện trả lời câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi bằng
cách xoay thẻ mã theo đáp án lựa chọn.
- Báo cáo kết quả:
Học sinh trả lời được hiển thị trên màn
hình( Đúng hiện màu xanh, Sai hiện màu đỏ)
- Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét và chốt lại các kiến thức cơ bản
để HS vận dụng vào làm bài tập
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:


3

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập
b) Nội dung:
A. Hoàn thành sơ đồ tư duy chủ đề 1

B. Lập sơ đồ tư duy tổng hợp nội dung chủ đề 2
Bài 1: Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
chuyển động các electron
hạt nhân
điện tích
trung hịa
dương
về điện
vỏ ngun tử điện tích âm
vơ cùng nhỏ sắp xếp
Nguyên tử là hạt ….(1) và …(2)….. Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần
là …..(3)….. (mang …(4)….và …(5)… tạo bởi …(6)… mang …(7)…). Trong nguyên tử, các
electron …(8) …. xung quanh hạt nhân và ..(9)… thành từng lớp.
Bài 2: Hồn thành bảng sau
Tên ngun
Kí hiệu
Nguyên tử của nguyên tố
Số p
Số n
Số e
Khối lượng

tố
hóa học
nguyên tử
Oxygen
K
Bài 3: Em hãy cho biết các kĩ năng tiến trình học tập mơn Khoa học tự nhiên?
Bài 4 Hãy hồn thành bảng thơng tin sau:


4

STT

Chất

1

CaCl2

2

NH3

3

03

4

Al203


5

PCI3

Đơn Chất ion
Chất cộng
chất
hố trị trị

Khơi lượng % các ngun
phân tử tố

c) Sản phẩm:
Bài làm của cá nhân HS và nhóm
d) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận chung cả lớp trả
lời câu hỏi; GV gọi một số HS trả lời
- Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi theo thứ tự
- HS nhận xét câu trả lời của nhau và GV kết luận
câu trả lời đúng
- Báo cáo kết quả:HS hoàn thành trên phiếu bài tập
và lần lượt các nhóm trình bày
- Đánh giá kết quả thực hiện:
GV nhận xét và chốt lại các kiến thức cơ bản để HS
vận dụng vào làm bài tập.
- Dành cho HSKT hòa nhập: HS đọc bài tập và trả

lời các câu hỏi theo thứ tự
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Luyện tập các kĩ năng làm bài tập
- Củng cố kiến thức vừa thu được
b) Nội dung:
Bài 5: Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 52,17% cacbon, 13,05% hidro
và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46.
Bài 6 Tính hố trị của ngun tố có trong mỗi oxide sau: K2O, CO, Fe2O3, N2O5, CI2O7, SO2,
CrO3, MnO2. Biết trong các oxide, ngun tố oxygen có hố trị bằng II.
Bài 7:. Vitamin C là một trong những vitamin cẩn thiết với cơ thể con người. Vitamin C có
cơng thức hoá học tổng quát là C xHyOz. Biết trong vitamin C có 40,91% carbon, 4,55%


5

hydrogen và có khối lượng phân tử bằng 176 amu, hãy
xác định cơng thức hố học của vitamin C
Bài 8: Trong quả nho chín có chứa nhiều
glucose. Phân tử glucose gồm có
6 nguyên tử carbon, 12 nguyên tử
hydrogen và 6 nguyên tử oxygen. Theo
em, trong phân tử glucose có liên kết
ion hay liên kết cộng hố trị? Giải thích
và tính khối lượng phân tử glucose.
c) Sản phẩm: Bài làm của cá nhân HS và nhóm bài
4,5
d) Tổ chức hoạt động
- Giao nhiệm vụ : Hoạt động cặp đơi hồn thành
bài 6

- Thực hiện nhiệm vụ: 2 HS ngồi gần nhau cùng thảo luận
- Báo cáo : Gọi đại diện một vài cặp lên trình bày và giải thích
- GV đưa ra đáp án đúng để các cặp so sánh.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Hoạt động cặp đơi hồn thành bài 6
4. HĐ 4: Vận dụng ( Có thể giao về nhà)
a) Mục tiêu
- Vận dụng một cách tổng hợp kiến thức đã học
b) Nội dung:
Bài 7,8
c) sản phẩm :
d) Tổ chức hoạt động :
- Giao nhiệm vụ : HS chơi trị chơi ai nhanh hơn
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
PP đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực
phong cách học khác nhau
cơng việc.
của người học
của người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham gia
và bài tập
hành cho người học tích cực của người học
- Trao đổi, thảo
- Phù hợp với mục tiêu, nội
luận
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………………………………………………………………


6

TIẾT 70,71: ƠN TẬP HỌC KÌ 1
Thời lượng: 02 tiết
Ngày soạn: ……./ …../ 2023
Giảng ở các lớp:
Lớp
Tiết
Tiết theo
Ngày dạy
TKB
PPCT
7
70
…./…../ 2023
71

Số Hs vắng mặt


Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì 1:
+ Mở đầu: Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.
+ Chủ đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về bảng tuần hồn. Các ngun tố hố
học
+ Chủ đề 2: Phân tử.
+ Chủ đề 3: Tốc độ.
+ Chủ đề 4: Âm thanh.
+ Chủ đề 5: Ánh sáng.
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, làm được một số bài
tập từ cấp độ NB – TH – VD – VDC.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu tìm
hiểu về phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN; Nguyên tử - Nguyên tố hố học - Sơ lược
về bảng tuần hồn. Các ngun tố hoá học; Phân tử; Tốc độ; Âm thanh; Ánh sáng.
- Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm trao đổi về về phương pháp và kỹ năng
học tập môn KHTN; Nguyên tử - Nguyên tố hố học - Sơ lược về bảng tuần hồn. Các nguyên
tố hoá học; Phân tử; Tốc độ; Âm thanh; Ánh sáng.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề
liên quan trong tự nhiên và thực tiễn.
b) Năng lực chuyên biệt
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được về phương pháp và kỹ năng học tập mơn
KHTN; Ngun tử - Ngun tố hố học - Sơ lược về bảng tuần hồn. Các ngun tố hố học;
Phân tử; Tốc độ; Âm thanh; Ánh sáng.



7

- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, mơ phỏng cấu tạo Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về
bảng tuần hồn. Các ngun tố hố học; Phân tử; Tốc độ; Âm thanh; Ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ, nhận biết được các phương pháp và kỹ năng
học tập môn Khoa học tự nhiên; Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về bảng tuần hồn.
Các ngun tố hố học; Phân tử.
3. Về phẩm chất
- Hình thành sự tị mị đối với thế giới tự nhiên, tăng niềm yêu thích khoa học;
- Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm; Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong mơn
học.
- Có thức bảo vệ sức khỏe, phịng tránh các bệnh do vi sinh vật gây ra
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
- Học liệu: SGK, SGV, giáo án, clip, hình ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 70 - PHÂN MƠN HĨA HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Hoạt động 1: Khởi động: 1 phút
a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Bài ôn tập ngày hơm nay, chúng ta sẽ đi ơn tập và hồn thiện bài tập phân mơn
Hóa học để củng cố lại kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1.
B. HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức: 19 phút
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa
học tự nhiên; Khái niệm Nguyên tử - Nguyên tố hố học - Sơ lược về bảng tuần hồn. Các
nguyên tố hoá học; Phân tử.

b. Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hệ thống hóa được kiến
Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết thức theo các nội dung sau:
những kiến thức cơ bản của chủ đề.
1. Mở đầu: Bài 1: Phương
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
pháp và kỹ năng học tập mơn
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4 - 6 người, vẽ sơ đồ Khoa học tự nhiên.
tư duy tổng hợp kiến thức.
2. Chủ đề 1: Nguyên tử - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Nguyên tố hoá học - Sơ lược
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ về bảng tuần hoàn. Các
đồ tư duy của nhóm mình.
ngun tố hố học


8

- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3. Chủ đề 2: Phân tử
học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng: 25 phút
a) Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho các chủ đề
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và neutron.
B. proton và neutron.
C. neutron và electron.
D. electron, proton và neutron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là:
A. electron và neutron.
B. proton và neutron.
C. electron, proton và neutron
D. neutron và electron.
Câu 3. Hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là:
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. proton và neutron
Câu 4. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:
A. electron.
B. neutron.
C. electron và neutron. D. proton và electron.
Câu 5. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là:
A. electron.
B. neutron.
C. electron và neutron
D. proton và electron.
Câu 6. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
A. 23.
B. 34.

C. 35.
D. 46.
Câu 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của
X lần lượt là:
A. 18 và 17.
B. 19 và 16.
C. 16 và 19.
D. 17 và 18.
Câu 8. Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngồi cùng ngun tử X có số electron là
A. 1.
B. 2.
C. 7.
D. 8.
Câu 9. Nguyên tử X có 20 electron, nguyên tử X có số lớp electron là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
Câu 10. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng:
A. số neutron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 11. Cho thành phần các nguyên tử như sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z
(17p,17e, 16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Câu 12. Cách biểu diễn 4H có nghĩa là:

A. 4 nguyên tử helium.
B. 4 nguyên tố hydrogen.
C. 4 nguyên tử hydrogen.
D. 4 nguyên tố helium.
Câu 13. Kí hiệu hóa học của sodium là:
A. S.
B. Si.
C. Na.
D. N.


9

Câu 14. Nguyên tử X nặng gấp đôi nguyên tử oxygen. X là:
A. S
B. Mg.
C. Zn.
D. Cu
Câu 15. K là kí hiệu hóa học của ngun tố:
A. Carbon.
B. Calcium
C.Potassium.
D. Chlorine.
Câu 16. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sulfur (lưu huỳnh) là:
A. 16.
B. 1
C.2.
D. 6.
Câu 17. Nguyên tử X có số proton là 17. Kí hiệu hóa học của X là:
A. C.

B. Ar.
C.O.
D. Cl.
Câu 18. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

A. Na.
B. N.
C. Mg.
D. Al
Câu 19: Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử,
viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là:
A. 1, 8, 2.
B. 2, 8, 1.
C. 2, 3.
D. 3, 2.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Bảng tuần hồn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
B. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố
thuộc chu kì đó.
C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của ngun tử các ngun tố thuộc chu kì đó.
D. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 21. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. nguyên tử khối tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần.
C. điện tích hạt nhân tăng dần
D. tính phi kim tăng dần.
Câu 22. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số thứ tự của nguyên tố.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số electron lớp ngoài cùng.

D. Số lớp electron.
Câu 23. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hồn cho biết:
A. Số electron lớp ngoài cùng.
B. Số lớp electron.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số thứ tự của nguyên tố.
Câu 24. Dựa vào bảng tuần hồn, ta xác định được vị trí của chlorine là:
A. chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. chu kỳ 7, nhóm IIIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
D. chu kỳ 7, nhóm VIA.
Câu 25. Biết vị trí ngun tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hồn thì
ngun tố X là:
A. Chlorine.
B. Phosphorus.
C. Nitrogen.
D. Sulfur.
Câu 26. Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 5 electron. Dựa
vào bảng tuần hồn thì ngun tố X là:
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.
D. Sulfur.


10

Câu 27. Dựa vào bảng tuần hoàn ta xác định được số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tố oxygen lần lượt là:
A. 2 và 6.
B. 6 và 2.

C. 2 và 8.
D. 2 và 4.
Câu 28. Nguyên tố Oxygen có cùng số lớp electron với nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine.
B. Fluorine
C. Bromine.
D. sulfur.
Câu 29. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngồi cùng với ngun tố nào sau đây?
A. Sodium.
B. Aluminium.
C. Calcium.
D. Potassium.
Câu 30. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại?
A. F, O, Na, N.
B. O, CI, Br, H. C. H, N, O, K.
D. K, Na, Mg, Al.
Câu 31. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim?
A. F, O, Na, N.
B. O, CI, Br, H. C. H, N, O, K.
D. K, Na, Mg, A1.
Câu 32. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là khí hiếm?
A. F, C1, Br, I.
B. Mg, Ca, Sr, Ba.
C. He, Ne, Ar, Kr.
D. Li, Na, K, Rb.
Câu 33. Đơn chất là chất tạo nên từ:
A. một chất.
B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử.
D. một phân tử.

Câu 34. Hợp chất là chất tạo nên từ:
A. hai nguyên tử trở lên.
B. một ngun tố hố học.
C. hai ngun tố hóa học trở lên.
D. một phân tử.
Câu 35. Cho các chất sau:
(1) Khí nitrogen do nguyên tố N tạo nên; (2) Khí carbon dioxide do 2 nguyên tố C và O tạo nên,
(3) Sodium hydroxide do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên (4) Sulfur do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2)
B. (2); (3).
C. (3); (4).
D. (1); (4).
Câu 36. Trong số các chất dưới đây, hãy cho biết có bao nhiêu hợp chất:
(1). Nước được tạo nên từ H và O.
(2). Sodium chloride được tạo nên từ Na và Cl.
(3). Bột sulfur được tạo nên từ S.
(4). Kim loại copper được tạo nên từ Cu.
(5). Đường mía được tạo nên từ C, H và O.
A. 1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Câu 37. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất:
(1). Phosphoric acid (chứa H, P, O).
(2). Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên.
(3). Khí ozone có cơng thức hóa học là O3.
(4). Kim loại silver tạo nên từ Ag.
(5). Than chì tạo nên từ C.
A. 1.

B. 2.
C.3.
D. 4.
Câu 38. Khối lượng phân tử của phosphoric acid H3PO4 là:
A. 48 amu.
B. 86 amu.
C. 98 amu.
D. 96 amu.
Câu 39. Khối lượng phân tử của phân tử giấm ăn C2H4O2 là:
A. 60 amu.
B. 61 amu.
C. 59 amu.
D. 70 amu.
Câu 40. Liên kết ion được hình thành nhờ:


11

A. Lực hút giữa các ion trái dấu.
B. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử.
C. Một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. Một hay nhiều cặp neutron dùng chung.
Câu 41. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng:
A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử.
C. Một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. Một hay nhiều cặp neutron dùng chung.
Câu 42. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào?
A. Ba+
B. Ba2+
C. BaD. Ba2Câu 43. Nguyên tử S trở thành ion S2- khi:
A. Nhận thêm 1 electron.
B. Nhận thêm 2 electron.

C. Nhường đi 1 electron.
D. Nhường đi 2 electron.
Câu 44. Chất nào sau đây có liên kết ion?
A. Hydrogen.
B. Potassium chloride.
C. Nitrogen.
D. Fluorine.
Câu 45. Chất nào sau đây là chất cộng hóa trị?
A. Potassium chloride. B. Calcium chloride.
C. Nitrogen.
D. Sodium oxide.
Câu 46. Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là:
A. 4 nguyên tử hydrogen.
B. 8 nguyên tử hydrogen.
C. 4 phân tử hydrogen.
D. 8 phân tử hydrogen.
Câu 47. Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 48. Trong công thức Cu2O, hóa trị của Cu là:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 49: Phần trăm khối lượng của S trong hợp chât CaSO3 là:
A. 33,33%
B. 26,67% C. 40%
D. 66,67%

Câu 50: Hợp chất của X và O có cơng thức hóa học là XO. Hợp chất của Y với H là YH3. Cơng
thức hóa học giữa X và Y là:
A. X2Y3
B. X3Y2
C. X2Y
D. XY2
II. Tự luận
Câu 1. Cho sơ đồ một số nguyên tử sau:

Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số 1 trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài
cùng của mỗi nguyên tử.


12

Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu
tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X.
Câu 3. Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau:
Số
Số
Số lớp
Số e lớp ngoài cùng
proton
electron
electron
Carbon
Nitrogen

Oxygen
Câu 4. X là một nguyên tố ở ơ số 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hồn. Hãy xác
định điện tích hạt nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của X. Cho biết
tên, kí hiệu và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của X.
Câu 5. Nguyên tố Y có cấu tạo ngun tử như sau: điện tích hạt nhân 15+, 3 lớp electron, lớp
ngồi cùng có 5e. Hãy xác định vị trí của Y trong bảng tuần hồn. Cho biết tên, kí hiệu và vẽ sơ
đồ cấu tạo nguyên tử của Y.
Câu 6. Một hợp chất có phân tử gồm 3 nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử oxygen và nặng
bằng 3,625 lần nguyên tử copper. (a) Tính khối lượng phân tử của hợp chất. (b) Tính nguyên tử
khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tố X.
Câu 7. Viết cơng thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các hợp chất có cấu tạo phân tử
như sau:
Hợp chất
Cấu tạo phân tử Cơng thức hóa
Khối lượng phân
học
tử
Potassium oxide
2K, 1O
Aluminium clorua
1A1, 3C1
Zinc sunfit
1Zn, 1S, 3O
Copper (II) sulfate
1Cu, 1S, 4O
Sulfuric acid
2H,1S, 4O
Iron (II) phosphate
3Fe, 2 nhóm
PO4

Câu 8. Lập cơng thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các hợp chất tạo bởi:
Cấu tạo
Cơng thức hóa Khối lượng phân
học
tử
Sulfur (VI) và Oxygen


13

Barium (II) và Sulfur (II)
Aluminium (III) và nhóm sulfate
SO4 (II)
Silver (I) và nhóm NO3 (I)
Potassium (I) và chlorine (I)
Sodium (I) và oxygen
Calcium (II) và nhóm carbonate
CO3 (II)
Câu 9. Hợp chất được tạo thành từ nguyên tố A và oxygen có khối lượng phân tử là 160 amu.
Trong đó, khối lượng của A chiếm 70%. Biết trong hợp chất trên, A có hóa trị III. Hãy xác định
nguyên tố A và cơng thức hóa học của hợp chất.
Câu 10. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất:
a. CuSO4 b. CaCO3 c. MgO
d. SO3
Câu 11. Xác định hóa trị của S trong các hợp chất có cơng thức hóa học:
a. H2S
b. SO2
c. SO3
Câu 12. Hồn thành bảng sau:
Chất

Cơng thức
Nguyên tố tạo ra
Số nguyên tử của mỗi
Khối lượng
hóa học của
chất
nguyên tố có trong 1
phân tử của
chất
phân tử chất
chất
Hydrogen
H2
Sodium
Na2S
sulfide
Phosphoric
H3PO4
acid
Glucose
C6H12O6
Chlorine
Cl2
Citric acid
C6H8O7
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
PP đánh giá
Cơng cụ đánh giá Ghi Chú
giá

- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực
phong cách học khác nhau
công việc.
của người học
của người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia
và bài tập
hành cho người học tích cực của người học
- Trao đổi, thảo
- Phù hợp với mục tiêu, nội
luận
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………………………………………………………………


14

TIẾT 70 – ƠN TẬP GIỮA KÌ (PHÂN MƠN VẬT LÝ)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Hoạt động 1: Khởi động: 1 phút
a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ơn tập và hồn thiện bài tập phân mơn
Hóa học để củng cố lại kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1.
B. HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức: 19 phút
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về: Tốc độ; Âm thanh; Ánh sáng
b. Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hệ thống hóa được kiến
Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết thức theo các nội dung sau:
những kiến thức cơ bản của chủ đề.
1. Chủ đề 3: Tốc độ.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Chủ đề 4: Âm thanh
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4 - 6 người, vẽ sơ đồ 3. Chủ đề 5: Ánh sáng.
tư duy tổng hợp kiến thức.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ
đồ tư duy của nhóm mình.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng: 25 phút

a) Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho các chủ đề
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS làm đề cương nội dung lý thuyết và
hoàn thiện bài tập sau:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - KHTN LOP 7
I. LÝ THUYẾT:
CHỦ ĐỀ 1: TỐC ĐỘ
1/ Tốc độ: - Tốc dộ đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Cơng thức tính tốc độ:
Trong đó: + v là vận tốc, đơn vị km/h, m/s…


15

+ s là quãng đường vật đi được, đơn vị là km, m…
+ t là thời gian đi hết quãng đường đó. Đơn vị giờ (h), giây (s)…
2/ Dụng cụ đo tốc độ: Dùng đồng hồ để đo thời gian và dùng thước để đo quãng đường.
3/ Đồ thị: của chuyển động có tốc độ khơng đổi có hình dạng là một đường thẳng.
- Dựa vào đồ thị tốc độ chuyển động chúng ta có thể biết được thời gian chuyển động, quãng
đường vật chuyển động và vận tốc của vật đó.
Chú ý: Trục nằm ngang biểu thị thời gian, trục thẳng đứng biểu thị quãng đường.
CHỦ ĐỀ 2: ÂM THANH
1. Nguồn âm: Nguồn âm là nguồn phát ra âm, các nguồn âm đều dao động.
- Sóng âm truyền được trong mơi trường chất rắn, chất lỏng , chất khí. (Rắn>lỏng>khí) Sóng
âm khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng
2. Độ cao và độ to của âm: a. Độ to của âm: phụ thuộc Biên độ dao động
* Biên độ dao động: là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao đo
- Vật dao động càng mạnh, Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

- Vật dao động càng yếu,, Biên độ dao động càng nhỏ, âm càng bé.
Đơn vị độ to của âm là đêxiben, kí hiệu dB.
b. Độ cao của âm: phụ thuộc vào tần số dao động
* Tần số: là số dao động thực hiện trong một giây. Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu Hz.
Tần số dao động =
- Tần
số dao động càng lớn, âm càng cao (càng bổng). Tần số dao động càng nhỏ, âm càng thấp (càng
trầm)
Chú ý: Ta nghe được âm của vật phát ra khi tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
3. Phản xạ âm: Âm dội lại khi gặp một vật chắn gọi là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
4. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
- Những vật liệu cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt.
- Những vật liệu mềm, xốp có bề mặt ghồ ghề thì phản xạ âm kém.
CHỦ ĐỀ 3: ÁNH SÁNG
1. Tia sáng: Tia sáng là đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
2. Định luật phản xạ ánh sáng được phát biểu:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc phản xạ bằng góc tới: i/ = i
Quy ước:

+) G: gương phẳng (mặt phản xạ)
+) SI: là tia tới


16

+) IR: là tia phản xạ
+) IN : là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới
+) I là điểm tới

+) Góc tới (SIN = i ) là góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến cua gương tại điểm tới.
+) Góc tới (NIR = i ’) là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cơng thức tính tốc độ là:
A. v = st
B. v = s/t
C. v = t/s
D. v = s/t2
Câu 2: Sóng âm khơng truyền được trong mơi trường.
A. chất rắn.
B. chất lỏng.
C. chất khí.
D. chân không
Câu 3: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới

A. Góc phản xạ
B. Góc tới
C. Góc khúc xạ
D. Góc tán xạ
Câu 4: Cảnh sát giao thơng muốn kiểm tra xem tốc độ của các phương tiện tham gia giao thơng
có vượt q tốc độ cho phép hay khơng thì sử dụng thiết bị nào?
A. Súng bắn tốc độ
B. Tốc kế
C. Đồng hồ bấm giây
D. Thước
Câu 5: Đơn vị của tốc độ là:
A. m.h
B. km/h
C. m.s

D. s/km
Câu 6: Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc
độ?
A. Thước
B. Tốc kế
C. Nhiệt kế
D. Đồng hồ
Câu 7: Một bạn chạy cự li 60 m trên sân vận động. Đồng hồ bấm giây cho biết thời gian bạn
chạy từ vạch xuất phát tới vạch đích là 30 s. Tốc độ của bạn đó là bao nhiêu?
A. 2 m/s

B. 3 m/s

C. 4 m/s

D. 5 m/s

Câu 8: Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc trưng nào của
sóng âm phát ra?
A. Tần số âm. B. Biên độ âm. C. Tốc độ truyền âm. D. Môi trường truyền âm.
Bài 2: Camera của thiết bị bắn tốc độ ghi và tính được thời gian một ơ tơ chạy qua giữa hai
vạch mốc cách nhau 10 m là 0.56s.
a/ Tính tốc độ của ô tô?
c/ Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an tồn khi xe chạy với tốc độ trên.
Bài 3: a/ Khi vặn căng dây đàn nhiều thì âm phát ra thế nào? Tại sao?
b/ Giải thích tại sao khi thổi cịi, muốn tiếng cịi phát ra to và vang xa thì ta cần
phải thổi mạnh vào còi.
Bài 4: Bảng bên ghi lại quãng đường đi được theo thời gian chuyển động của một người đi bộ.
a. Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi bộ.



17

b. Tìm quãng đường người này đi được sau 50 giây kể từ lúc xuất phát.
Bài 5: Một con muỗi khi vỗ cánh 3600 lần trong 6 s và một con ong mật khi vỗ cánh 5200 lần trong
15 s.
a/ Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay.
b/ Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn? Vì sao?

Bài 6: Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt nằm ngang, vẽ hình biểu diễn tia
sáng tới và tia sáng phản xạ. Tính góc phản xạ.
Bài
7: Một người hét to trước một vách đá và nghe được
tiếng
hét của mình vọng lại sau 1,2 s. Người đó đứng cách
vách
đá bao xa? Biết rằng tốc độ truyền âm trong khơng khí

343 m/s.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
PP đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực
phong cách học khác nhau
cơng việc.

của người học
của người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia
và bài tập
hành cho người học tích cực của người học
- Trao đổi, thảo
- Phù hợp với mục tiêu, nội
luận
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………………………………………………………………
ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
TIẾT 105: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (ND kiến thức từ bài 19 – 21 chủ đề 6)
Ngày soạn: ……./ …../ 2023
Giảng ở các lớp:
Lớp
Tiết
Tiết theo
Ngày dạy
HS vắng
Ghi
TKB
PPCT
chú
7

……./..…../ 2023
I. MỤC TIÊU:


18

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức về nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện.
- Củng cố các kiến thức đã được học ở bài 19, 21 chủ đề 6 – Phân môn Vật lí.
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, làm được một số bài
tập từ cấp độ NB – TH – VD – VDC.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để
tìm hiểu về nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh
nam châm, vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. Vận dụng linh hoạt các kiến
thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan trong học tập và trong cuộc sống.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác
nhau; Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm); Trình bày được từ trường; từ phổ;
đường sức từ.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
Xác định được đường sức từ quanh một thanh nam châm
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Chế tạo được nam châm điện đơn giản ;Sử dụng được
la bàn để tìm được hướng địa lí; thay đổi được từ trường của nam châm điện. Vận dụng linh
hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan trong học tập và trong
cuộc sống.

3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẻ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
tin vào khoa học
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Câu hỏi, bài tập ôn tập, phiếu học tập, máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế học tập cho HS


19

b) Nội dung: Chơi trị chơi “Hộp q bí mật”
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1:<NB>Lực tác dụng của nam châm lên
GV giới thiệu trò chơi, luật chơi
các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là
GV tổ chức trị chơi, HS chơi
gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
A. Lực điện.
B. Lực hấp dẫn.
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ.

C. Lực ma sát. D. Lực từ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời câu hỏi
GV mời HS khác cho ý kiến
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương
HS có nhiều câu trả lời đúng, phát
thưởng (nếu có)
Động viên HS.

Đáp án: D
Câu 2:<NB> Từ trường tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh điện tích đứng yên.
B. Xung quanh nam châm.
C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện.
D. Cả B và C.
Đáp án: D
Câu 3:<NB> Dưới đây là hình ảnh về

A. Từ trường.
C. Từ phổ.

B. Đường sức từ.
D. Cả A và B.

Đáp án: C
Câu 4: <NB>Chọn đáp án sai.
A. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
B. Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ



20

trường.
C. Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp mau thì từ
trường ở đó yếu.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Đáp án: C
Câu 5:<TH>Ở bên ngoài thanh nam châm,
đường sức từ là
A. những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở
cực Nam của nam châm.
B. những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở
cực Bắc của nam châm.
C. những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở
cực Nam của nam châm.
D. những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở
cực Bắc của nam châm.
Đáp án: C
Câu 6: <TH>La bàn là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Là dụng cụ để đo tốc độ.
B. Là dụng cụ để đo nhiệt độ.
C. Là dụng cụ để xác định độ lớn của lực.
D. Là dụng cụ để xác định hướng.
Đáp án: D
Câu 7:<NB>Cấu tạo của la bàn gồm những bộ
phận nào?
A. Kim la bàn, vỏ la bàn.
B. Kim la bàn, vỏ la bàn, mặt la bàn.

C. Kim la bàn, mặt la bàn.
D. Vỏ la bàn, mặt la bàn.
Đáp án: B
2 Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức.
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về từ trường bằng hình thức sơ đổ tư
duy.


21

b. Nội dung: Giải quyết vấn đề: GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ .
c. Sản phẩm học tập: HS điền vào ơ trống và hồn chỉnh sơ đồ, hệ thống hóa được kiến thức
cơ bản về từ trường
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 6 nhóm: Cho HS hồn thành các BT từ Bài I. Hệ thống hóa kiến thức
19 đến bài 21.
- Mời đại diện 1 nhóm trình bày, u cầu các nhóm cịn lại
trao đổi bài của nhóm mình để chấm chéo.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hệ thống hóa kiến thức chương 6 dựa trên trải nghiệm,
vốn kiến thức của mình.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cử đại diện trình bày, các nhóm cịn lại trao đổi bài cho
nhau, nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá bằng nhận xét, hướng dẫn HS hệ thống kiến
thức, làm đề cương.

* Sản phẩm dự kiến:
Câu 8:<TH>Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện sử dụng la bàn xác định hướng
địa lí?
(1) Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hưởng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt
chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định.
(2) Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật
này lên kim la bàn.
(3) Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước
mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch chữ
N trên la bàn.
A. (1) – (2) – (3).
B. (2) – (1) – (3).
C. (2) – (3) – (1).
D. (1) – (3) – (2).
Đáp án: C
Câu 9:<VD>Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây?
A. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
B. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
C. Rắc các hạt mạt nhơm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
D. Rắc các hạt mạt nhơm lên tấm bìa đặt trong điện trường và gõ nhẹ.
Đáp án: A


22

Câu 10:<TH> Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất.
A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
B. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán
cầu.
C. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ khơng trùng nhau.

D. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ.
Đáp án: D
Câu 11: <NB>Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách nào?
Lời giải:
Ta có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách dùng kim nam châm.
Đưa kim nam châm vào vùng khơng gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam
châm làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam thì nơi đó có từ trường.
Câu 2:<TH> Đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm
theo đường sức từ.
Lời giải:
- Có nhận xét gì về sự định hướng của kim nam châm khi di chuyển trên đường sức từ?
- Đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam
đến cực Bắc của kim.
Quy ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng
trên đường sức từ đó.
- Vẽ một số đường sức từ của nam châm thẳng và đánh dấu chiều của đường sức từ.
- Khi kim nam châm khi di chuyển trên đường sức từ, nó ln có hướng sao cho cực S (N) của
kim nam châm hướng về cực N (S) của nam châm thẳng.

Câu 3:<VD>
Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong Hình 19.5.


23

Lời giải:
- Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam.

Câu 4:<VD> Hình 19.6 cho biết từ phổ của nam châm hình chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ
đường sức từ của nó. Có nhận xét gì về các đường sức từ của nam châm này?



24

Lời giải:
- Nhận xét:
+ Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong.
+ Ở trong lòng nam châm, đường sức từ gần như là những đường thẳng song song với nhau.
Câu 5:<VDC> Sử dụng la bàn để xác định hướng nhà mình hoặc để xác định hướng đi
trong rừng hay trên biển.
Lời giải:
Cách sử dụng la bàn để xác định hướng:
- Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này
lên kim la bàn.
- Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt.
Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch ghi chữ
N trên la bàn.
- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với hướng Bắc trên mặt
chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định.
Ví dụ: Trong hình bên dưới ta đọc được con số 20 o, ta xác định được hướng cần xác định lệch
so với hướng Bắc 20o về phía Đơng Bắc.


25

BÀI 21:

NAM CHÂM ĐIỆN

Câu 1:<NB> Nam châm điện có cấu tạo gồm:

A. Nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non.
B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu.
D. Nam châm.
Đáp án: B
Câu 2:<NB> Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây.
Dòng điện chạy trong ống dây dẫn thẳng hay trong cuộn dây đều sinh ra …..
A. điện trường.
B. từ trường.
C. trường hấp dẫn.
D. trong trường.
Đáp án: B
Câu 3: <NB>Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian nào?
A. Chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây.
B. Chỉ tồn tại trong thời gian sau khi ngắt dòng điện.
C. Chỉ tồn tại trong thời gian trước lúc đóng nguồn điện.
D. Cả B và C
Đáp án: A
Câu4: <TH> Chọn đáp án sai.
A. Từ trường của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào ống dây và lõi sắt trong lòng
ống dây.
B. Từ trường của nam châm điện tương tự từ trường của nam châm thẳng.
C. Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn.
D. Cả A và B đều đúng.
Đáp án: C
Câu 5:<TH> Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
C. Vì dùng lõi thép thì khơng thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.



×