Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Quản lý người bệnh sau mổ Đường tiêu hóa PHẪU THUẬT ĐƯỜNG MẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 40 trang )

Quản lý người bệnh sau mổ
Đường tiêu hóa
PHẪU THUẬT ĐƯỜNG MẬT


Lớp CNDDCQ14-Tổ 8







Trần Thị Thẳm
Phạm Thị Thanh
Võ Thị Thu Thanh
Trần Thị Phương Thảo
Mai Thị Thơm
Nguyễn Chung Thơng








Phạm Đức Thơng
Hồ Thị Cẩm Thu
Nguyễn Thị Thu
Nguyễn Thị Hồng Thu


Trần Thị Hồng Thu
Bùi Thị Anh Thư


MỤC TIÊU
MỤC: TIÊU BÀI GIẢNG
•Mơ tả sơ lược về bệnh học sỏi mật.
•Nêu được cơ chế , nguyên nhân, triệu
chứng lâm sàng, cận lâm sàng của sỏi
mật.
•Lập quy trình điều dưỡng trước và sau
khi phẫu thuật.
•Giáo dục sức khỏe cho người bệnh.


SỎI MẬT
Sỏi mật là bệnh gây ra do có những viên sỏi( nhỏ hoặc
to, bùn) nằm trong lòng ống mật( trong gan hoặc
ngoài gan, túi mật)


A.SỎI ĐƯỜNG MẬT
I. Cơ chế sinh sỏi đường mật :
Là bệnh ngoại khoa thường gặp ở VN, ĐNA

Các yếu tố thuận lợi:
Nữ thường mắc bệnh nhiều hơn nam,
Tuổi từ 40–60
Đời sống kinh tế thấp
Ăn uống thiếu đạm

Vệ sinh kém
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột.


Cơ chế sinh bệnh:
•Thường liên quan đến hẹp đường mật
•Do nhiễm ký sinh trùng đường ruột
•Do ăn uống thiếu
Nguyên nhân: men glucuronidase


II.Triệu chứng lâm sàng
--Tam chứng Charcot: người bệnh đau hạ sườn phải,sốt
cao kèm theo lạnh run, vàng da sau đau vài ngày. ( đau
sốt  vàng da )
--Cơn đau có thể lan qua vai phải và sau lưng.
đau->sốt->vàng da


III. Triệu chứng cận lâm sàng
—Chuẩn đốn hình ảnh: siêu âm (SA): sỏi đường mật chính
(trong gan - ống gan chung - OMC - Oddi ) ± sỏi TM. Đường mật
giãn.
—Sinh hoá máu:

- Bilirunbin ↑, nhất là trực tiếp (kết hợp)

- Phosphatase kiềm ↑
—Chụp đường mật xuyên gan qua da
—Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi

—Chụp XQ đường mật trong mổ
—Chụp đường mật sau mổ
—Chụp cắt lớp điện toán hay chụp cộng hưởng từ


B. SỎI TÚI MẬT


Ngun nhân:
Béo phì, có dùng thuốc ngừa thai, thuốc làm tăng
Cholesterol, bệnh Crohn, hay bị cắt mất nhiều hồi
tràng, tăng lipid máu.
Cơ chế:
Túi mật dễ tạo sỏi là do niêm mạc hấp thu lớp muối
mật, vai trò bồn chứa dễ gây ứ đọng.


II.Triệu chứng lâm sàng-cận lâm sàng
•Cơn đau quặn mật
- Đau cơn thượng vị -hạ sườn phải (TV-HSP)
trong vài giờ - tự khỏi
- Thường xảy ra sau ăn (bữa ăn nhiều dầu, mỡ)
- Trong nhiều tháng - năm (nhầm loét dạ dày tá
tràng)
•Khơng sốt, ấn TV-HSP đau nhẹ hoặc khơng
•SA: túi mật khơng căng, vách mỏng, có sỏi
•⇒ Sỏi túi mật có triệu chứng


III.chứng lâm sàng-cận lâm sàng

•Viêm túi mật cấp do sỏi
- Đau HSP, sốt, dấu Murphy (+)
- SA: TM căng (kẹt cổ), vách nề, dịch quanh TM
- BC: hoại tử TM, thấm mật PM, viêm PM mật
•Viêm túi mật mạn do sỏi
- Tiền căn: nhiều đợt đau HSP ± sốt
- SA: túi mật có sỏi, vách dày (có khi 1cm)
- BC: Rò TM-ống TH (tắc ruột do sỏi)


Điều trị sỏi mật

Phẫu thuật lấy sỏi :
• PT mở ống mật chủ lấy sỏi và dẫn lưu ống mật chủ bằng ống
Kehr.
• Phẫu thuật nối mật ruột
• Phẫu thuật cắt gan.
• Cắt túi mật
• Mổ nội soi ổ bụng
Tán sỏi khơng phẫu thuật :
• Lấy sỏi qua mật tuỵ ngược dịng và cắt cơ vịng
• Lấy sỏi qua da: nội soi lấy sỏi qua đường hầm Kehr và lấy sỏi
xuyên gan qua da.

04/29/23


04/29/23



MỔ
II. Quy trìnhTRƯỚC
chăm sóc người
bệnh sỏi mật
1. Nhận định:
1.1. Sỏi đường mật
•Tam chứng Charcot.
•Nơn ói, chán ăn, đau hạ sườn phải, phản ứng dội (+),
Murphy (+), gồng cứng, sờ thấy túi mật.
•Nhiễm trùng nhiệt độ tăng cao, lạnh run
•Dấu hiệu tắc mật như vàng da, ngứa, phân bạc màu, tiểu sậm
màu


•1.2. Sỏi túi mật
Đau thượng vị sau ăn 10 –15 phút, đau âm ỉ, liên tục, ói
đau lan đến hạ sườn phải.
Nếu người bệnh nhiễm trùng, khi thăm khám thấy phản
ứng thành bụng ở hạ sườn phải.


2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng
2.1. Đau bụng do tình trạng viêm và tắc nghẽn đường mật
Người bệnh giảm đau, dễ chịu.
Lượng giá tính chất, vị trí, mức trầm trọng, hướng lan của cơn đau,
cho người bệnh tư thế giảm đau, thường là tư thế Sim (nghiêng
trái, gập gối).
Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh.
Công tác tư tưởng giúp người bệnh giảm đau, giảm sợ.



2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng
2.2. Giảm thể tích dịch do nơn ói, do dẫn lưu dạ dày, do sốt
Theo dõi sát, đánh giá lượng nước xuất nhập.
•Theo dõi nước mất qua ói và hút dịch dạ dày, điện giải, qua dẫn
lưu đường mật ra da.
•Theo dõi cân nặng, thực hiện bù nước và điện giải, hạ sốt, thực
hiện kháng sinh theo y lệnh.
•Thực hiện lau mát giúp người bệnh giảm sốt.
•Theo dõi số lượng nước tiểu cho người bệnh.


2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng
2.3. Chống do nhiễm trùng
•Theo dõi, phát hiện sớm các dấu hiệu choáng, dấu chứng sinh
tồn, chú ý nhiệt độ nên ghi thành biểu đồ.
• Thực hiện hồi sức tích cực cho người bệnh, kháng sinh đúng
liều, đúng giờ.
•Áp dụng kỹ thuật vơ khuẩn trong cơng tác chăm sóc người
bệnh.

04/29/23


2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng
2.4. Thay đổi dinh
dưỡng
•Người bệnh chán ăn :
Ăn thức ăn dễ tiêu, kiêng
mỡ, ăn nhiều thịt, đường,

uống nhiều nước.
•Trong giai đoạn viêm
cấp:
Ngưng
chất béo, nên ăn thức ăn
dễ tiêu hoá, uống nhiều
nước và theo dõi cơn đau
sau khi ăn.



2.5. Nguy cơ tổn thương da do vàng da, ngứa
•Vệ sinh da sạch sẽ, uống nhiều nước.
•Thực hiện thuốc chống dị ứng, giảm ngứa.
•Theo dõi màu sắc, số lượng nước tiểu.
•Hướng dẫn người bệnh tránh làm tổn thương da do gãi,
cắt ngắn móng tay khi người bệnh ngứa; nên dùng khăn
ướt, ấm lau giúp người bệnh giảm ngứa và dễ chịu.
•Tắm thường xuyên. Vệ sinh bộ phận sinh dục, tránh
viêm ngứa do nước tiểu có bilirubin.











3. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC
MỔ

Nhịn ăn uống trước mổ
Thụt tháo hay bơm thuốc nhuận tràng đêm trước mổ.
Vệ sinh da từ mũi ức đến bẹn
Đặt ống Levine cho người bệnh .
Thực hiện thuốc điều trị rối loạn đông máu
Đặt thông tiểu cho người bệnh.
Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, nâng cao thể trạng ,kháng
sinh dự phịng.
• Cung cấp thơng tin cuộc mổ: phẫu thuật nội soi thì vết mổ nhỏ
1cm trên bụng, có 3 lỗ; bơm CO2 vào ổ bụng, túi mật được lấy
ra qua lỗ ở rốn.


Sau mổ
1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH
•Nhận định tổng trạng, dấu chứng sinh tồn.
•Tâm lý NB
•Da niêm quanh vết mổ
•Theo dõi tình trạng bụng: chướng, đau, nhu động ruột.
•Theo dõi và xác định vùng đau trên bụng người bệnh .
•Tình trạng da niêm, vàng da, so sánh với trước mổ, dấu hiệu mất nước, vàng
da.
•Theo dõi nước tiểu: so sánh màu vàng của nước tiểu, nhất là số lượng nước
tiểu.
•Tình trạng ống Levine: màu sắc, số lượng, thời gian, tình trạng bụng.
•Đánh giá vàng da, xét nghiệm BUN, creatinine, bilirubin.
•Dấu hiệu mất nuớc, rối loạn điện giải.



2.Chẩn đoán can thiệp
1.NB đau do vết mổ
-Nằm tư thế thích hợp (dùng gối tỳ vào bụng khi ngồi
dậy để giảm đau.)
-thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh.
2.NB chướng bụng do bơm khí CO2 vào ổ bụng khi
mổ, NB khó thở
- theo dõi khó thở, bảo đảm thơng khí, hướng dẫn người
bệnh hít thở sâu, nghe phổi.


×