Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẮC RUỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 41 trang )

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH
TẮC RUỘT
MƠN: ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI
TỔ 6 – CNDDCQ14


DANH SÁCH SINH VIÊN TỔ 6
1. Trần Thị Ngoan
2. Hồ Tiến Nguyên
3. Trần Thị Lệ Nguyên
4. Hồ Nguyễn Uyên Nhi
5. Huỳnh Thị Cẩm Nhi
6. Nguyễn Thị Cẩm Nhung
7. Trần Thị Nhung
8. Trương Tiên Nữ
9. Hà Kiều Oanh


MỤC TIÊU
• Trình bày được ngun nhân, triệu chứng của bệnh lý tắc ruột
• Chăm sóc được người bệnh tắc ruột
• Chuẩn bị được người bệnh mổ tắc ruột
• Chăm sóc được người bệnh sau mổ tắc ruột
• Hướng dẫn và giáo dục được người bệnh sau mổ tắc ruột


ĐẠI CƯƠNG
Giải phẫu-sinh lý ngoại khoa
• Giới hạn: từ mơn vị đến ống hậu mơn
• Cấu trúc ống, bao gồm thành và lịng
ruột


• Chi phối bởi thần kinh tạng và thần
kinh nội tại
• Chức năng: tiêu hóa, hấp thu (ruột
non), chứa đựng và bài tiết (ruột già)
• Vận động: các sóng nhu động


Định nghĩa TẮC RUỘT
• Tắc ruột là một hội chứng do ngừng lưu thơng của hơi và dịch tiêu
hố trong lịng ruột gây ra
• Tắc ruột cơ học: do các cản trở cơ học nằm từ góc Treitz đến hậu mơn
• Tắc ruột cơ năng: do ngừng nhu động của ruột  liệt ruột


NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI CỦA TẮC RUỘT CƠ
HỌC
Tắc ruột do nghẽn
Lịng ruột bị bít do vật lạ như búi giun đũa, búi chứa bã đồ ăn, sỏi mật.
Lòng ruột bị bít do thương tổn ở thành ruột như bẩm sinh teo ruột, lao ruột,
viêm trong bệnh Cohn, sẹo xơ sau chấn thương, u ác tính hay lành tính, ung
thư đại trực tràng.
Lòng ruột bị tắc do thương tổn thành ngồi như dính ruột, dây chằng chẹn
quai ruột.


Bệnh nhân nữ, 81 tuổi, tắc ruột non do bã thức
ăn ở hỗng tràng


NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI CỦA TẮC RUỘT CƠ

HỌC
Tắc ruột do thắt
Thoát vị bẹn nghẹt thường xảy ra ở nam giới, thoát vị đùi nghẹt thường xảy ra
ở nữ giới.
Lồng ruột do bất thường về nhu động, đoạn ruột trên chui lồng vào đoạn ruột
dưới hay ngược lại.
Dây chằng chẹn ngang ruột gây nên tắc ruột nghẽn.
Xoắn ruột gồm xoắn ruột non, xoắn manh tràng, xoắn đại tràng chậu hông.


Xoắn ruột non theo chiều kim đồng hồ

Lồng ruột


Sinh lý bệnh

SỐC


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

Đau bụng

Buồn nơn

Bí trung đại tiện



TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Bụng chướng: Bụng chướng làm người bệnh khó thở
• Dấu quai ruột nổi: người ốm, có thành bụng mỏng, trẻ em và người
già
• Dấu rắn bị: khi cơn đau xuất hiện, nhìn vào thành bụng ta thấy các
quai ruột nổi lên
• Sờ bụng





Bụng mềm, sẹo, khối thoát vị…
U, dị vật, búi giun
Các điểm đau khu trú
Đến trễ có thể có dấu viêm phúc mạc


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Gõ
₊ Gõ vang do nhiều hơi

• Nghe

TRIỆU CHỨNG
LÂM SÀNG

₊ Nhu động ruột tang nhiều, âm sắc cao
₊ Phân biệt tắc ruột và liệt ruột


• Khám hậu mơn
₊ Sờ thấy u
₊ Bóng trực tràng rỗng

• Khám tồn thân
₊ Sốt nhẹ do mất nước, điện giải
₊ Sốt cao do nhiễm trùng
₊ NB có thể rơi vào tình trạng choáng váng


ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
• Đặt ống thơng dạ dày và hút liên tục giúp giảm áp lực trong lòng ruột,
giảm nơn ói và theo dõi chính xác nước xuất qua ống thơng dạ dày
• Người bệnh nhịn ăn uống hồn tồn.
• Bồi phụ nước và điện giải, dung dịch thường dùng là muối đẳng
trương, dung dịch ngọt đẳng trương
• Kháng sinh chống viêm, chống phù nề thành ruột


ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
• Điều trị phẫu thuật nhằm giải
quyết ngun nhân tắc ruột,
người bệnh thường có hậu mơn
nhân tạo sau mổ tuỳ vào tình
trạng tổn thương ở ruột.



CÁC PP PHẪU THUẬT
Phẫu thuật cấp cứu: 
₊ Tất cả các trường hợp nghẹt ruột hay tắc ruột quai kín 
₊ Tắc ruột non khơng do dây dính 
₊ Tắc ruột non do dính, giai đoạn muộn (nhập viện sau 48 giờ hoặc bí trung đại
tiện hồn tồn hơn 24 giờ, bụng chướng nhiều, X-quang bụng đứng khơng
sửa soạn có nhiều mức nước hơi hay nhiều “chuỗi tràng hạt”
₊ Tắc hay bán tắc ruột non do dính, điều trị bảo tồn khơng hiệu quả 
₊ Tắc ruột cao
₊ Tắc ở đại tràng, manh tràng có dấu hiệu doạ vỡ (ấn đau nhiều hay đề kháng
hố chậu phải, đường kính manh tràng trên phim X-quang lớn hơn 12 cm)


CÁC PP PHẪU THUẬT
Phẫu thuật bán khẩn:
₊ Tắc ruột do ung thư đại tràng: tắc hồn tồn (bệnh nhân bí trung tiện) hay
bán tắc nhưng khâu thụt tháo đại tràng để sắp xếp mổ chương trình thất bại
₊ Tắc ruột do ung thư tái phát xoang bụng, điều trị bảo tồn không hiệu quả
₊ Lồng ruột người lớn, đã tháo lồng

Phẫu thuật chương trình:
₊ Xoắn đại tràng xích-ma, đã tháo xoắn thành công
₊ Bán tắc ruột do ung thư đại tràng, chuẩn bị đại tràng thành công


CÁC PP PHẪU THUẬT
Điều trị tắc ruột bằng phẫu thuật
nội soi:
Trong TH tắc ruột non do dây dính, với
điều kiện bệnh nhân đến sớm, bụng

không trướng nhiều, và hy vọng chỉ có
một hoặc hai dây dính trong xoang
bụng (bệnh nhân khơng có tiền căn
phẫu thuật tắc ruột do dây dính nhiều
lần, dây dính sau mổ viêm ruột thừa
cấp hay các phẫu thuật sản khoa…)


CÁC PP PHẪU THUẬT
• Phẫu thuật Noble (TB. Noble - 1937), được gọi là phẫu thuật xếp ruột: gỡ
dính, xếp ruột lại từng bè và khâu bờ tự do gần mạc treo của hai quai ruột
sát nhau từng đoạn 18 - 20cm, các góc để ra 3 - 4 cm khơng khâu.
• Ưu điểm:
₊ Hạn chế tắc ruột sau mổ do việc xếp ruột có trật tự.
₊ Do khâu phủ thanh mạc tổn thương nên giảm biến chứng rũ ruột sau mổ

• Nhược điểm:





Ruột xếp thành khối cứng chắc, mất nhu động sinh lý nên gây đau.
Tốn thời gian mổ dễ dẫn đến sốc.
Mũi kim khâu có thể làm thủng ruột.
Khi mổ lại thì khó khăn.


CÁC PP PHẪU THUẬT
• Phẫu thuật Childs- Phillips ( W.A. Childs và R.A.Phillips - 1960) được

gọi là phẫu thuật xếp cố định mạc treo tiểu tràng : gỡ dính, xếp ruột
thành từng bè và cố định ruột bằng ba sợi chỉ tơ khâu xuyên qua mạc
treo, thắt từng sợi riêng kiểu chữ U, các mối cách nhau 2cm
• Ưu điểm:
₊ Làm nhanh hơn, ít nguy cơ thủng ruột, ruột được tự do hơn

• Nhược điểm:
₊ Có thể khâu vào mạch máu mạc treo
₊ Có thể bị tắc ruột lại.


CÁC PP PHẪU THUẬT
• Phẫu thuật xếp cố định mạc treo tiểu tràng có cải biên của J.D.Mac Carthy và
T.J.Scharf-1965: dựng chỉ nylon khâu xuyên 3 lần ( Phẫu thuật Childs xuyên 6
lần).
• Ưu điểm:
₊ Đỡ làm tổn thương mạch máu, thời gian mổ nhanh hơn.
₊ Tất cả các phẫu thuật trên đều phải cắt ruột thừa kết hợp.

• Nhược điểm của các phẫu thuật xếp cố định ruột là:
₊ Trung tiện chậm.
₊ Khơng hồn tồn tránh được tắc.
₊ Nếu mổ lại bụng sẽ rất khó khăn trong việc tìm tổn thương. Cũng có tác giả chủ trương
khơng nên áp dụng các phương pháp trên nên bệnh nhân tắc ruột lại (do bã thức ăn,
giun u ruột….) hoặc ác cấp cứu bụng khác sẽ rất khó khăn cho việc mổ xử trí thương tổn.


CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
TẮC RUỘT



TÌNH HUỐNG
• BN Nguyễn Thị G – sn 1950, nhập viện trong tình trạng đau thượng vị, nơn
ói, chóng mặt, da xanh xao kèm bụng chướng. 4 ngày NB chưa đi đại tiện.
Thăm khám thấy được HA giảm 85/50 mmHg, mạch nhanh, yếu 90
lần/phút, thở nhanh 25 lần/phút, sốt nhẹ 37oC, bụng căng chướng hơi, da
khơ.
• Qua thăm hỏi bệnh sử, phát hiện trước thời điểm xuất hiện triệu chứng,
NB có ăn bún măng vịt, thói quen ăn quả vả hằng ngày, và khơng có tiền sử
bệnh nào khác.
• NB được chụp CT vùng bụng phát hiện tắc ruột đoạn cuối hỗng tràng, sau
đó có chỉ định mổ cấp cứu, qua kiểm tra xác định tắc do khối bã thức ăn
kích thước 4x6cm tại hỗng tràng.
• Sau mổ, NB nằm theo dõi 4 ngày, khơng có dấu hiệu bất thường được xuất
viện.


1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG BỆNH
• Dấu sinh hiệu của NB





HA: thấp 85/50 mmHg
Mạch: nhanh, yếu 90 lần/phút
Nhiệt độ: sốt nhẹ, 37oC
Nhịp thở: thở nhanh, 25 lần/phút

• Đau bụng: dữ dội ở vùng thượng vị

• Nơn ói: nhiều
• Bí trung, đại tiện: 4 ngày chưa đi đại tiện


1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG BỆNH
• Thăm khám : chướng bụng ít vùng trên rốn và giữa bụng.
• Tiền sử có giải phẫu vùng bụng, tiền sử viêm nhiễm đường ruột:
không có
• Thăm khám tồn thân: dấu hiệu mất nước và rối loạn điện giải. Tắc
ruột tiến triển nhu động ruột âm sắc cao, dồn dập, đau bụng từng
cơn. Dần dần mất nhu động ruột hay tiếng nhu động ít, khơng trung
tiện.


×