Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chăm sóc người bệnh tắc ruột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 18 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
BỘ MÔN NGOẠI

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
TẮC RUỘT

Giảng viên: HOÀNG VIẾT THÁI


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu khái niệm, sinh lý bệnh và nguyên nhân gây tắc ruột.
2. Trình bày triệu chứng và hướng điều trị của tắc ruột.
3. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh trước và sau mổ tắc ruột


1. KHÁI NIỆM

Tắc ruột là hiện tượng đình chỉ lưu thông các
chất trong lòng ruột như hơi, nước, bã thức ăn.

Tắc ruột là một hội chứng chứ không phải là
một bệnh


2. SINH LÝ BỆNH
Rối loạn tại chỗ
+ Tăng sóng nhu động
+ Dãn hơi

Rối loạn toàn thân


+ Mất nước
+ Rối loạn điện giải
+ Nhiễm khuẩn


3. NGUYÊN NHÂN
3.1. Tắc ruột do bít

Do giun đũa tạo thành búi

Do bã thức ăn


3. NGUYÊN NHÂN
3.1. Tắc ruột do bít

Do khối u

Do dính ruột sau mổ


3.2. Tắc ruột do thắt

Do xoắn ruột

Do lồng ruột

Do thoát vị bẹn nghẹt



4. TRIỆU CHỨNG
4.1. Triệu chứng toàn thân

 Đến sớm
 Đến muộn
4.2. Triệu chứng cơ năng

 Đau bụng: đau thành từng cơn
 Nôn.
 Bí trung, đại tiện.
 Chướng bụng:


4.3. Triệu chứng thực thể
- Nhìn ổ bụng.

- Sờ: Bụng chướng nhưng mềm

- Gõ: Vang

- Có dấu hiệu mất nước và điện giải


4.4. Triệu chứng cận lâm sàng

- Xquang: Chụp ổ bụng thấy hình ảnh mức nước, mức hơi.

- Xét nghiệm máu: Urê tăng, máu có hiện tượng cô đặc



5. ĐIỀU TRỊ
5.1. Tại tuyến y tế cơ sở

- Truyền dịch
- Đặt sonde hút dạ dày

- Không tiêm thuốc giảm đau
- Gửi đi tuyến có điều kiện phẫu thuật sớm


5.2. Tuyến bệnh viện: Phẫu thuật.

Gỡ dính, cắt dây chằng
Cắt đoạn ruột tổn thương không hồi phục
Dẫn lưu ruột non
Bồi phụ nước và điện giải.


6. CHĂM SÓC
6.1. Trước mổ
6.1.1. Nhận định

 Toàn thân
 Cơ năng
 Thực thể


6.1.2. Chẩn đoán CS trước mổ

6.1.3 Lập và thực hiện KHCS


+ Truyền dịch để bù nước và điện giải
- Bồi phụ nước điện
* Người bệnh có rối loạn nước và điện giải

giải cho NB

+ Theo dõi kỹ lượng nước xuất và nhập

+ Đặt ống hút dạ dày cho người bệnh và hút liên
* Người bệnh có chướng bụng do ứ đọng dịch và hơi trong
lòng ruột

- Làm giảm chướng

tục

bụng cho NB
+ Theo dõi số lượng dịch qua sonde dạ dày.


6.2. Sau mổ
6.2.1. Nhận định
- Toàn trạng

- Vết mổ

- Sự lưu thông tiêu hóa

-


Bụng chướng hay xẹp?

-

Số lượng nước tiểu?


6.2.2. Chẩn đoán CS sau mổ

6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

+ Động viên người bệnh
- Giảm đau cho NB
* Người bệnh đau liên quan đến vết mổ

+ Để người bệnh nằm tư thế thích hợp

+ Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh

* Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ

- Giảm nguy cơ nhiễm
trùng

+ Thực hiện chăm sóc vết mổ đúng quy trình kỹ
thuật
+ Thực hiện đầy đủ y lệnh thuốc kháng sinh.



6.2.2. Chẩn đoán CS sau mổ

6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

+ Giải thích cho NB cần nhịn ăn khi chưa có trung
- Người bệnh chưa được ăn, uống do chưa có nhu động

-

Chăm sóc dinh

tiện

dưỡng cho NB

ruột

+ Khi NB chưa có trung tiện
+ Khi có trung tiện

6.3. Đánh giá



Người bệnh được chăm sóc và chuẩn bị tốt trước mổ



Người bệnh được chăm sóc tốt sau mổ



Tài liệu tham khảo

Trang 139 – trang 140, Điều dưỡng Ngoại khoa – Nhà xuất bản Y học, 2011
Đọc từ trang 59 – trang 63, Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, tập 1 – Nhà xuất bản Y
học, 2010



×