Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIÁO án dạy THÊM TUẦN 6 KHỐI 10 vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.26 KB, 14 trang )

TIẾT 13-14. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
13/10/202
Ngày soạn Ngày giảng
2
5/10/2022
Lớp
10A7
Số tiết
2
I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
- Từ đồ thị tính được vận tốc, quãng đường
2. Mức độ cần đạt:
- Vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
▪ Đồ thị của chuyển động thẳng đều:
x

x

v<0

v

v>0
t


t
v

v = const
t

x  x0
t

- Áp dụng công thức:
+ nếu v > 0 vật chuyển động theo chiều dương
+ nếu v < 0 vật chuyển động theo chiều âm
x  x  vt

0
- Phương trình chuyển động
2. Vận dụng kiến thức:
Câu 1: Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ
bên. Phương trình chuyển động của xe I và II lần lượt là:
A. x1 = 20t và x2 = 20 + 10t.
B. x1 = 10t và x2 = 20t.
C. x1 = 20 + 10t và x2 = 20t.
D. x1 = 20t và x2 = 10t
Hướng dẫn:
▪ Xe I:  x1 = 20t
▪ Xe II:  x2 = 20 + 10t ► A
Câu 2: Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe (1) và (2) được biểu diễn như hình
vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe (1) một đoạn
A. 40 km.
B. 30 km.

C. 35 km.
D. 70 km.
Hướng dẫn:
▪ Giao điểm của đồ thị là vị trí 2 xe gặp nhau
▪ Trên phương Ox, giao điểm cách O 40 km ► A.


Câu 3: Cho đồ thị tọa độ của hai ô tơ chuyển động thẳng đều như hình bên. Vận tốc
của 2 ô tô (1) và (2) lần lượt là:
A. 40 km/h, 60 km/h
B. 60 km/h, 40 km/h
C. −40 km/h, 40 km/h
D. 40 km/h,−60 km/h
Hướng dẫn:
▪ Từ đồ thị ta được v1 = = 40 km/h và v2 = = 40 km/h
▪ Vì đồ thị của xe (1) dốc xuống nên chuyển động ngược chiều dương của Ox  v1 = - 40 km/h ► C
Câu4: Cho đồ thị tọa độ của hai ơ tơ chuyển động thẳng đều như hình vẽ bên. Phương trình tọa độ của 2 ơ
tơ là:(x:km; t:h)
A. x1=-40t; x2=60t
B. x1=-40t; x2=0,25+60t
C. x1=60-40t; x2=40(t - 0,5)
D. x1=-40t; x2=60(t - 0,5)
Hướng dẫn:
▪ Từ đồ thị ta được v1 = = 40 km/h và v2 = = 40 km/h
▪ Xe (1):  x1 = 60 – 40t ► C
▪ Xe (2):  x2 = 40(t - 0,5)
Câu 5: Đồ thị tọa độ của một vật chuyển động theo thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động
A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/h.
B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/h.
C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/h.

D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/h.
Hướng dẫn:
▪ Đồ thị dốc xuống  vật chuyển động ngược chiều dương
▪ Tốc độ v = =20 km/h ► A.
3. Tự luyện :
Câu 1: Từ B vào lúc 6 giờ 30 phút, một người đi xe máy về C, chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 30
km/h. Biết BC = 70km, vào thời điểm 8 giờ, người này cách C một đoạn
A. 45 km.
B. 30 km.
C. 70 km.
D. 25 km.
Hướng dẫn:
▪ Chọn gốc tọa độ tại B, chiều dương từ B đến C, gốc thời gian lức 6h30’
▪ Ta có  xB = 30t
▪ Lúc 8h, tức t = 1,5h  xB = 45 km
▪ Người này cách C một đoạn ∆x = |xC - xB| = 70 – 45 = 25 km ► D
Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo
thời gian của chất điểm được mơ tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm
trong khoảng thời gian từ 0,5s đến 4,5s là:
A. 1,2 cm/s.
B. 2,25 cm/s.
C. 4,8 cm/s.
D. 2,4 cm/s.
Hướng dẫn:
▪ Từ 0,5 s đến 4,5 s có 4 lần thay đổi vận tốc
 vtb = = 2,25 cm/s ► B
Câu 3: Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều
đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Gọi v 1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và xe II. Tổng (v 1+2v2) gần giá trị nào
nhất sau đây?



A. 100 km/h.
B. 64 km/h.
C. 120 km/h.
D. 150 km/h.
Hướng dẫn:
▪ Tốc độ: ⇒v1 + 2v2=152( km/h) ► D.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ theo thời
gian của chất điểm được mô tả trên hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trên
cả chặng đường là:
A. 1,2 cm/s.
B. 2,5 cm/s.
C. 3,1 cm/s.
D. 4,1 cm/s.
Hướng dẫn:
▪ Trên cả chặng đường có 4 lần thay đổi vận tốc ứng với 4 quãng đường khác nhau
 vtb = = 3 cm/s ► C
Câu 5: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một đường thẳng.
Vận tốc của chất điểm bằng
A. 30 km/h
B. 60 km/h
C. 45 km/h
D. 75 km/h
Hướng dẫn:
v = = 30 km/h ► A
Câu 6: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên
một đường thẳng. Phương trình chuyển động của chất điểm có dạng
A. x = 60 + 30t (h; km) B. x = 30 + 60t (h; km)
C. x = 60 + 18t (h; km). D. x = 18 + 60t (h; km)
Hướng dẫn:

▪ Tại t = 0; x = 60 km
▪ v = = 18 km/h
 x = x0 + vt = 60 + 18t ► C


TIẾT 13-14. ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
14/10/202
Ngày soạn Ngày giảng
2
5/10/2022
Lớp
10A1
Số tiết
2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được dạng đồ thị của chuyển động thẳng.
- Vẽ được đồ thị độ dịch chuyển - thời gian.
- Từ đồ thị tính được vận tốc, quãng đường.
2. Mức độ cần đạt:
- Vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
▪ Đồ thị của độ dịch chuyển:
d

d

v<0


v

v = const

v>0
t

t
v

t

d
t

- Áp dụng công thức:
+ nếu v > 0 vật chuyển động theo chiều dương
+ nếu v < 0 vật chuyển động theo chiều âm
2. Vận dụng kiến thức:
Bài 1: Hãy vẽ đồ thị dịch chuyển – thời gian trong chuyển động của bạn A nêu ở trên theo trình tự sau
đây:
1. Lập bảng ghi số liệu vào vở.
Độ dịch chuyển (m)

0

200

400


600

800

1000

800

Thời gian (s)

0

50

100

150

200

250

300

2. Vẽ đồ thị: trên trục tung (trục độ dịch chuyển) 1 cm ứng với 200 m; trên trục hoành (trục thời gian) 1
cm ứng với 50 s.
Lời giải chi tiết:
1. Lập bảng ghi số liệu.
Độ dịch chuyển (m) 0


200

400

600

800

1000

800

Thời gian (s)

50

100

150

200

250

300

0


2. Vẽ đồ thị:

Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau:

Bài 2: Hình 7.2 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m.
Đồ thị này cho biết những gì về chuyển động của người đó?
1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s
2. Từ giây nào đến giây nào người đó khơng bơi?
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào?
4. Trong 20 giây cuối cùng, mỗi giây người đó bơi được bao
nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s.
5. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ
B đến C.
6. Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó trong cả
q trình bơi.
Phương pháp giải:
- Dựa vào đồ thi hình 7.2.
- Sử dụng các cơng thức xác định tốc độ, vận tốc.
Lời giải chi tiết:
1. Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch
chuyển trong 25 s đầu là 50 m.
Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được: 50/25=2(m)
Vận tốc của người đó là: v=d/t=50/25=2(m/s)
2. Từ A – B: người đó khơng bơi => Người đó khơng bơi từ giây 25 đến giây 35.
3. Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều dương.
4. Từ đồ thị ta thấy:
- Giây thứ 40 có d1 = 45 m
- Giây thứ 60 có d2 = 25 m
=> Trong 20 s cuối, mỗi giây người đó bơi được |25−45|/20=1(m)
- Vận tốc của người đó là: v=Δd/Δt=(d2−d1)/Δt=−1(m/s)
5.
- Tại B: d1=50m;t1=35s

- Tại C: d2=25m;t2=60s
Từ B -> C, độ dịch chuyển là: Δd=d2−d1=25−50=−25m
Vận tốc của người đó khi bơi từ B -> C là:
v=Δd/Δt=−1(m/s)
6. Độ dịch chuyển của người đó trong cả q trình bơi là: Δd=25m
Vận tốc của người đó trong cả q trình bơi là: v=Δd/Δt=25/60=5/12≈0,417(m/s)


Bài 3: Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng
pin được ghi trong bảng bên:
Độ dịch chuyển (m)

1

3

5

7

7

7

Thời gian (s)

0

1


2

3

4

5

Dựa vào bảng này để:
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.
b) Mơ tả chuyển động của xe.
c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.
2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động
thẳng của một xe ô tơ đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở
hình 7.4.
a) Mô tả chuyển động của xe.
b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.
d) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của
chúng không g iống nhau?
Phương pháp giải:
- Dựa vào bảng số liệu để vẽ đồ thị và mô tả chuyển động.
- Sử dụng cơng thức tính vận tốc.
Lời giải chi tiết:
1. a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:
b) Mô tả chuyển động của xe:
- Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.
- Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại)
c) Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là: d=7−1=6m
Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là: v=ΔdΔt=6/3=2(m/s)

2. a) Mô tả chuyển động của xe:
- Trong 2 giây đầu: xe chuyển động thẳng
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: xe đứng yên
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10: xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.
- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: xe dừng lại.


b) - Ở giây thứ 2: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m.
- Ở giây thứ 4: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m
- Ở giây thứ 8: xe trở về vị trí xuất phát
- Ở giây thứ 10: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 1 m theo chiều âm
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe:
- Trong 2 giây đầu, xe chuyển động thẳng, không đổi chiều nên tốc độ bằng vận tốc: v=d/t=4/2=2(m/s)
- Từ giây 2 đến giây 4: xe đứng yên nên vận tốc và tốc độ của xe đều bằng 0.
- Từ giây 4 đến giây 8:
+ Tốc độ: v=s/t=4/4=1(m/s)v=st=44=1(m/s)
+ Vận tốc: v=Δd/Δt=(0−4)/(8−4)=−1(m/s)
d) - Từ đồ thị, ta thấy quãng đường đi được của xe sau 10 giây chuyển động là: s=4+4+1=9(m)
- Độ dịch chuyển của xe sau 10 giây là: d=−1−4+4=−1(m)
=> Quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây không giống nhau vì xe chuyển động theo 2 chiều.
3. Luyện tập:
Câu 1: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được
vận tốc của chuyển động bằng công thức:

v
A.

d1  d 2
t1  t 2 .


v
B.

d 2  d1
t 2  t1 .

v
C.

d1  d 2
t 2  t1 .

v
D.

d 2  d1
t1  t 2 .

Câu 2: Theo đồ thị ở Hình 7.1, vật chuyển động thẳng đều trong
khoảng thời gian:
A. từ 0 đến t2 .
B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
D. từ 0 đến t3.
Câu 3: Cặp đồ thị nào dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. I và III.

B. I và IV.


C. II và III.

Hình 7.1

D. II và IV.

Câu 4: Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 là:


A. d1  60  10t ; v1  10 km/h

d 2  12t ; v 2  12 km/h.
B. d1  60  10t ; v1  10 km/h

d 2  10t ; v 2  10 km/h.
C. d1  60  20t ; v1  20 km/h

d 2  12t ; v 2  12 km/h.

Hình 7.5

D. d1  10t ; v1  10 km/h

d 2  12t ; v 2  12 km/h.
Câu 5: Dựa vào đồ thị ở Hình 7.3, xác định:
a) Vận tốc của mỗi chuyển động.
b) Phương trình của mỗi chuyển động.
c) Vị trí và thời điểm các chuyển động gặp nhau.
Câu 6: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B


với

vận tốc không đổi 40 km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ
chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe
máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều từ A đến B là chiều
dương. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy bằng công thức và đồ thị.
Câu 7: Đồ thị dịch chuyển – thời gian của một
chuyển động thẳng được vẽ trong Hình 7.4.
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động
trong các khoảng thời gian:

 Từ 0 đến 0,5 giờ.
 Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
 Từ 0 đến 3,25 giờ.
 Từ 0 đến 5,5 giờ.
Câu 8: Hình 7.5 vẽ đồ thị chuyển động của ba vật.
a) Vật nào chuyển động thẳng đều, vật nào chuyển động không đều?
b) Tính vận tốc của vật (I) và (II).
c) Lập phương trình chuyển động của vật (I) và (II).
d) Xác định vị trí và thời điểm vật (I) gặp vật (II).


Câu 9: Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Người ở A đi trước
người ở B 0,5h. Sau khi người ở B đi được 1 h thì hai người gặp nhau. Biết hai người đi nhanh như nhau.
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
c) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển  thời gian cho chuyển động của hai người trên cùng một hệ trục tọa độ.
d) Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.



TIẾT 15-16. ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15/10/202
Ngày soạn Ngày giảng
2
5/10/2022
Lớp
10A1
Số tiết
2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm gia tốc, vận dụng tính được gia tốc.
2. Mức độ cần đạt:
- Vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
1. Kiến thức trọng tâm:
Lý thuyết cơ bản
▪ Vecto vận tốc tức thời : → đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh hay chậm và về phương chiều
→ Là số chỉ trên tốc kế của xe.
▪ Chuyển động thẳng biến đổi đều
▪ Gia tốc a = → cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian; đơn vị: m/s2.
▪ Lưu ý:
2. Vận dụng kiến thức:
Bµi 1: Sau khi xuất phát đợc 5s, vận tốc của một tên lửa là 360km/h. Coi tên

lửa tăng tốc đều đặn. Tính gia tốc của tên lửa?
Lời giải:
+ Chọn chiều dơng cùng chiều chuyển động.

+ Có: v1 = 0; v2 = 360km/h = 100m/s ; t= 5s.
=> a = = = 20m/s2. ( Mỗi giây độ lớn của vận tốc tức thời tăng thêm 20m/s.)
* Nhận xét: Theo thói quen, khi nói vận tốc là 10m/s đợc hiểu là độ lín cđa vËn
tèc tøc thêi; cßn khi nãi “vËn tèc là -10m/s thì đề cập đến cả dấu của vận tốc tức
thời.
*Chú ý: + Nếu chọn chiều dơng ngợc chiều chuyển động , thì v 2 =
-100m/s => a = -20m/s2
(Dấu (-) cho biết véc tơ gia tốc lúc này ngợc chiều dơng).

Bài 2: Môt xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì
bị hÃm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi hÃm phanh ®ỵc 4s, tèc kÕ chØ 18km/h. TÝnh gia tèc cđa xe?
Lời giải
+Chọn chiều dơng cùng chiều chuyển động.
+Có: v1 = 54km/h = 15m/s; v2 = 18km/h = 5m/s ; t = 4s.
=> a = = = = -2,5 m/s2.
* NhËn xét: Mỗi giây độ lớn của vận tốc tức thời giảm đi 2,5m/s; còn dấu (-) cho
biết véc tơ gia tốc ngợc chiều dơng.
*Chú ý: Nếu chọn chiều dơng ngợc chiều chuyển động , thì v1 = -15m/s ;
v2 = -5m/s
=> a = 2,5 m/s2. ( Vec t¬ gia tèc cùng chiều dơng nên a > 0 )
Bài 3: Trong quá trình hạ cánh một máy bay chuyển động chậm dần đều.

Sau khoảng thời gian 10s, tốc độ tức thời của một máy bay giảm đi một lợng
540km/h. Tính gia tốc máy bay trong thời gian trên?


Lời giải:
+ Chọn chiều dơng cùng chiều chuyển động.
+ Vì vật chuyển động thẳng chậm dần đều nên véc tơ ngợc chiều chuyển
động, tức ngợc chiều dơng, do đó V = -540km/h = -150m/s.

+ VËy gia tèc cđa m¸y bay lµ: a = = = -15 m/s2.
Bµi 4: Mét vËt chuyển động thẳng biến đổi đều. Sau khoảng thời gian

10s, vận tốc thay đổi từ -10m/s thành -30m/s. Tính gia tèc cđa vËt?
Lêi gi¶i
Cã v1 = -10m/s ; v2 = - 30m/s ; t = 10s
=> a = = = - 2m/s2.
*Nhận xét: +Đề bài cho biết dấu của vận tốc tức thời âm, tức cho biết vật
này đi ngợc chiều dơng, nên không cần chọn chiều dơng nữa.
+Đây là chuyển động nhanh dần đều, vì: Độ lớn của vận tốc
tức thời tăng theo thời gian; hoặc vì a<0 => Véc tơ gia tốc ngợc chiều dơng, tức cùng chiều chun ®éng.
3. Luyện tập:
Câu 1: Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo cơng thức
A. .

B. .

C. .

D.

B. cm/phút

C. km/h

D. m/s

Câu 2: Đơn vị của gia tốc là
A. m/s2


Câu 3: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức:
A. v = v2-2as

B. v = at-s

C. v = a-v0t

D. v = v0 + at

Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng?
A. a =

B. v = vo + at

C. s = vot + at2

D. v = vot + at2

Câu 5: Gia tốc là một đại lượng
A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi của vận tốc.
C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 6: Biểu thức nào sau đây xác định quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A.

B.

C.


D.

Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường đi được s
trong chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. v + v0 = .

B. v2 + v02 = 2as.

C. v - v0 = .

D. v2 - v02 = 2as.

Câu 8: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).

B. v2 – v02 = 2 (a và v0 trái dấu).

C. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu).

D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu).

Câu 9: Phương trình nào sau đây mơ tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:
A.

B.

C.

D.



Câu 10: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban dầu v 0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 và
thời điểm ban đầu t0. Phương trình chuyển động của vật có dạng:
A.

B.

C.

D.

Câu 11: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Gia tốc a >0.

B. Tích số a.v > 0.

C. Tích số a.v < 0.

D. Vận tốc tăng theo thời gian.

Câu 12: Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có
A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều

B. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi

C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều

D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi

Câu 13: Điều khẳng định nào dưới đây khi nói về vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần

đều?
A. Gia tốc tăng.

B. Vectơ gia tốc thay đổi.

C. Vận tốc tăng

D. Gia tốc không đổi.

Câu 14: Trong các công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều (v2-v02=2as) ta có các điều kiện nào dưới đây.
A. s > 0; a > 0; v > v0

B. s > 0; a < 0; v < v0

C. s > 0; a > 0; v < v0

D. s > 0; a < 0; v > v0

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. quỹ đạo là đường thẳng.
B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số
C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 16: Vận tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào:
A. chiều chuyển động.

B. chiều dương được chọn.

C. chuyển động là nhanh hay chậm.


D. chiều dương và chiều chuyển động.

Câu 17: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.

B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất..

C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang.

D. Một vật được ném lên theo phương thẳng

đứng.
Câu 18: Trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình và vận tốc tức thời của vật có giá trị như nhau? Vật
chuyển động
A. Nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. thẳng đều.

D. trên một đường tròn.

Câu 19: Hình nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa vec tơ gia tốc , vận tốc và trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều?


A. Hình 2
B. Hình 4
C. Hình 1

D. Hình 3
▪ Trong chuyển động nhanh dần các
vecto cùng chiều
▪ Do nhanh dần nên v > v0  hình 2 ► A
Câu 20: Hình nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa vectơ gia tốc , vận tốc và trong chuyển động
thẳng chậm dần dần đều?
A. Hình 2
B. Hình 4
C. Hình 1
D. Hình 3
▪ Trong chuyển động chậm dần vectơ và ngược chiều với  hình 4 ► B
Câu 21: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. gia tốc tăng vận tốc không đổi

B. gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.

C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc.

D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.

Câu 22: Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 - 2t
B. v = 20 + 2t + t2
C. v = t2 - 1
Chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at  hàm bậc nhất của t ► A

D. v = t2 + 4t.

Câu 23: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc

B. vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc
C. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian
D. quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian
Câu 24: Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
B. Vận tốc của chuyển động không đổi
C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
D. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.
Câu 25: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế
nào?
A. hướng theo chiều dương

B. ngược chiều dương

C. cùng chiều với

D. không xác định được

Câu 26. Trường hợp nào sau đây người ta nói đến vận tốc tức thời?


A. Ơtơ chạy từ Phan Thiết vào Biên Hịa với vận tốc 50 km/h.
B. Tốc độ tối đa khi xe chạy trong thành phố là 40 km/h.
C. Viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s.
D. Tốc độ tối thiểu khi xe chạy trên đường cao tốc là 80 km/h.
Câu 27: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có:
A. Gia tốc có giá trị âm

B. Gia tốc có giá trị dương


C. Vận tốc đầu khác khơng

D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thước của

vật
Câu 28: Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. Trong
khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3.
Đồ thị v(t) trong chuyển động nhanh dần có dạng đường dốc lên ► C
Câu 29: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:
A. ngược dấu v0

B. a>0

C. a= 0

D. a<0

Câu 30: Ở đồ thị vận tốc (Ov, Ot) đường biểu diễn dốc lên ứng với chuyển động có:
A. Vận tốc theo chiều dương.

B. Vận tốc không đổi.

C. Vận tốc tăng.

D. Vận tốc giảm.


Đã duyệt
Ngày 09/10/2022
Tổ phó chun mơn

Nguyễn Văn Ngọc



×