Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

CHĂM SÓC DA VÀ CÁC BẤT THƯỜNG TRÊN DA CHƯỜM NÓNG- CHƯỜM LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 16 trang )

CHĂM SÓC DA VÀ CÁC BẤT THƯỜNG TRÊN DA

CHƯỜM NÓNG- CHƯỜM LẠNH

TRẦN BÁ PHÚC
VÕ THANH PHÚC
ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG
TRỊNH MAI PHƯƠNG
HUỲNH PHÚ QUÝ
HUỲNH HOÀNG QUYÊN
PHAN THỊ LỆ QUYỀN
TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH
ĐỖ THỊ TÂM
TRƯƠNG THANH TÂM
NGUYỄN VĂN THÁI

NHÓM 7 – CNDDCQ14


Nội dung
Các hình thức điều trị bằng sức nóng- sức lạnh.

Các yêu cầu trong sử dụng chườm nóng- chườm lạnh để điều trị cho
người bệnh.


Các hình thức điều trị bằng sức nóng- sức lạnh.

Nhiệt dẫn truyền

Parafin



Đắp Parafin
Nhúng Parafin

NHIỆT NÓNG

Nhiệt bức xạ- hồng ngoại

Túi Parafin

Túi nhiệt
Nội nhiệt-sóng ngắn và vi sóng

Nhiệt cơ học- siêu âm

Chườm đá

Chà xát đá
NHIỆT LẠNH
Ngâm lạnh

Bình xịt thuốc tê lạnh Kelen

ĐIỀU TRỊ BẰNG NHIỆT NÓNG - LẠNH XEN KẼ

Túi nước
Túi Silicat

Nước nóng


Túi gel đặc biệt


TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT


Tác dụng của chườm nóng

 Nhiệt nóng làm giãn mạch tại chỗ hoặc tồn thân thơng qua cơ chế phản xạ. Nhờ giãn mạch, trong tình
trạng viêm giai đoạn cấp và mạn tính, nó giúp làm giảm q trình viêm, tiết dịch, thúc đẩy quá trình lành
vết thương do tăng quá trình dinh dưỡng tại chỗ.

 Nhiệt làm tăng chuyển hóa, ngăn ngừa thối hóa sợi cơ, tăng phát triển colagen trong tổ chức liên kết nếu
kết hợp với kéo giãn.


Tác dụng của chườm lạnh

Gây co mạch tại chỗ, có thể lan rộng nhờ cơ chế phản xạ.
Giảm chuyển hóa.
Giảm dẫn truyền cảm giác, vận động thần kinh.
Giảm cảm giác thần kinh.
Giảm tính đàn hồi tổ chức.
Dần dần tăng huyết áp tâm thu, tâm trương


Ảnh hưởng của các cơ quan liên hệ với vùng được chườm

Vùng được chườm


Cơ quan được ảnh hưởng

Đầu mặt, bàn tay bàn chân

Não bộ

Phần sâu của cổ

Niêm mạc mũi

Hai bên ngực

Phổi

Trước giữa ngực

Tim

Hạ sườn phải

Gan

Hạ sườn trái

Lách

Thượng vị

Dạ dày


Trung vị

Ruột

Hạ vị- xương cùng

Cơ quan vùng chậu

Thắt lưng

Thận

Ngâm tay ngâm bàn chân

Não


2. Các yêu cầu trong sử dụng chườm nóng- chườm lạnh



2. Các yêu cầu trong sử dụng chườm nóng- chườm lạnh
Chườm nóng khơ

chỉ định






Trẻ sơ sinh thiếu tháng

Thường chườm nóng ướt trong

Người già khi trời rét

trường hợp tiếp xúc với niêm:

Các cơn đau: gan, dạ dày, thận,
khớp xương, dây thần kinh…




Chườm nóng ướt




Vết thương hở
Vùng nhiễm trùng nhẹ.

Chườm lạnh






Xuất huyết

Nhức đầu
Sau khi mổ bướu
Các chứng viêm: viêm màng

Viêm tại chỗ

bụng, viêm tai, viêm ruột thừa,

U nhọt

viêm cơ tim,viêm túi mật.





Giảm đau.
Giảm co rút, co giật
Chống viêm, chống phù nề sau chấn
thương mới (24 – 48 giờ)



Chống chỉ định


Các nguyên tắc khi chườm nóng- chườm lạnh






Kiểm tra nhiệt độ nước trước khi chườm






Không chườm liên tục kéo dài tại một vị trí.

Nhận định tình trạng da vùng chườm, và các dấu hiệu giảm cảm giác/ vận động của người bệnh trước khi chườm.
Không đặt túi trực tiếp lên vùng da chườm: phải lót khăn, vải mỏng, gạc tại vùng cần chườm. Khi chườm luôn để miệng
túi quay lên trên. Kiểm soát miệng túi trong suốt thời gian chườm. Không để người bệnh đè lên túi chườm.
Thay đổi vị trí hoặc lót thêm khăn khi chườm tiếp tục.
Theo dõi tình trạng da nơi chườm, thân nhiệt, phản ứng của người bệnh trong thời gian chườm.
Khi vùng da chườm bi nóng rát, thoa kem dưỡng ẩm/ vaseline, khi vùng da lạnh, thoa phấn kèm xoa bóp, kích thích
tuần hồn.


Các ngun tắc khi chườm nóng- chườm lạnh






Khơng chườm trên vùng đầu.
Không chườm lạnh lên vùng phổi.
Đảm bảo vô khuẩn khi thực hiện chườm nóng ướt trực tiếp trên vết thương hoặc vết thương hở.

Tư thế người bệnh an toàn và tiện nghi.



TÀI LIỆU THAM KHẢO


/>


/>




/> />
PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
POWERPOINT: TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH
THUYẾT TRÌNH: ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG
CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRỊ BẰNG SỨC NĨNG- LẠNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC U CẦU TRONG SỬ DỤNG CHƯỜM NÓNG- CHƯỜM LẠNH ĐỂ
ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH: CÁC THÀNH VIÊN CÒN LẠI



×