Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

QUI TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 18 trang )

QUI TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG
CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM


Tổ 8
 Trần Thị Thẳm
 Phạm Thị Thanh
 Võ Thị Thu Thanh
 Trần Thị Phương Thảo
 Mai Thị Thơm
 Nguyễn Chung Thông

 Phạm Đức Thông
 Hồ Thị Cẩm Thu
 Nguyễn Thị Thu
 Nguyễn Thị Hồng Thu
 Trần Thị Hồng Thu
 Bùi Thị Anh Thư


I. BỆNH HỌC

 ĐN: suy tim là 1 trạng thái sinh lý bệnh trong đó bất thường chức năng tim làm tim khơng có khả năng bơm 1
lượng máu ra khỏi tim với u cầu chuyển hóa của các mơ và hay chỉ có thể đáp ứng được yêu cầu này với sự
tăng thể tích tâm trương 1 cách bất thường. Gây ra :
-giảm lượng máu từ tim tới các cơ quan tổ chức
- ứ trệ tuần hoàn ngoại biên


II.PHÂN LOẠI
Phân loại suy tim về mặt lâm sàng




Suy tim tâm thu hay suy tim tâm trương



Suy tim lưu lượng tim cao hay suy tim lưu lượng tim thấp



Suy tim cấp hay suy tim mãn



Suy tim trái hay suy tim phải



Suy tim hướng trước hay suy tim hướng sau



II PHÂN LOẠI
Lâm sàng thường chia suy tim lam 4 độ:
 Độ 1: khi hoạt động bình thường, bệnh nhân khơng khó
thở


Độ 2: : khi hoạt động bình thường, bệnh nhân khó thở ít


 Độ 3: : khi hoạt động bình thường, bệnh nhân khó thở
nhiều




Độ 4:cả khi nghĩ ngơi cũng khó thở
Giai đoan 1,2,3 la suy tim cịn bù, lưu lượng tim cịn duy trì
ở mức độ bình thường lúc nghĩ ngơi nhờ cơ chế bù trừ. Giai
đoạn 4 suy tim mất bù, cơ chế bù trừ đã bị vượt qua, lưu
lượng tim khơng cịn được duy trì.


III Cơ chế
Bệnh làm giảm lưu lượng tuần
hoàn, để đảm bảo nhu cầu oxy,
tim tăng làm việc, dần dần đưa
đến suy cơ tim.
Bệnh làm tăng công việc của
cơ tim, dần dần đưa đến suy
tim.


III. Nguyên nhân
 Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh tim mạch, hơ hấp và
tồn thân khác
Các ngun nhân thường gặp là:
- Tăng huyết áp (gây suy tim trái).
- Vữa xơ động mạch vành và vữa xơ động mạch.
- Các bệnh van tim.

- Bệnh phổi, phế quản mạn tính như VPQ mạn, khí phế thũng,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
- Tràn dịch màng ngồi tim và viêm dầy dính màng ngồi tim.


IV. Triệu chứng
4.1. Các triệu chứng chính:






Mệt, khó thở,tim đập nhanh
Tím mơi, đầu chi hoặc tồn thân.
Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, dấu hiệu phản hồi gan Tĩnh mạch cổ dương tính.


IV. Triệu chứng
4.2: Triệu chứng theo thể suy tim



Nếu suy tim trái là chính các triệu chứng nổi bật
sẽ là: Khó thở, tim đập nhanh, mệt nhiều, tim trái
to.



Nếu suy tim phải là chính các triệu chứng nổi bật

sẽ là: Phù, tím, gan to, tĩnh mạch cổ nổi to.



Nếu là suy tim tồn bộ người bệnh sẽ có các

triệu chứng của suy tim phải và trái.


Nguyên tắc quan trọng nhất khi xây dựng thực đơn cho người suy tim



giảm muối và nước.

Số lượng nước uống ngoài bữa ăn phải bằng số lượng nước tiểu trong 24h cộng
thêm 300 ml.
Hạn chế muối để giảm phù, giảm số lượng huyết lưu thông, tăng bài tiết các
chất thải. Lượng muối tối đa 0,2-0,5 g/ngày, ăn nhạt hoàn toàn nếu suy tim quá
nặng.


ăn nhiều rau quả để tạo môi trường kiềm, chống lại tình
trạng toan của cơ thể. Rau quả lại chứa nhiều kali nên có
tác dụng lợi tiểu, rất tốt cho bệnh nhân suy tim.

Năng lượng: Dưới 1500 Kcal/ngày.
Protein: 0,8 g/kg mỗi ngày. Protein làm tăng chuyển hóa
cơ bản, làm tăng lưu lượng máu và làm mệt cơ tim. Nên
dùng protein từ sữa, cá.


Gluxit: Dùng loại đường đơn dễ hấp thu (hoa quả, mật).
Chất béo: Không cho thêm vào khi chế biến thức ăn.
Rau quả: Nên dùng nhiều.


Lưu ý:
 Tránh dùng các thức ăn sinh hơi và các loại thức ăn lên men như trứng, đậu vì
nó đẩy cơ hoành lên, làm ảnh hưởng đến tim.

 Hạn chế các thức ăn ức chế thần kinh như chè, cà phê, rượu, các loại gia vị.
 Không dùng các loại thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối như dưa muối, cà
pháo, mắm tơm, bánh mì, thịt hun khói, patê, xúc xích, lạp xưởng.

 Một chế độ ăn có sữa, rau quả, khoai thỏa mãn được các nguyên tắc trên vì
chứa ít muối lại có nhiều kali, nhiều yếu tố kiềm chống được tình trạng toan
và có ít protein, có nhiều đường giúp chuyển hóa tốt, ít năng lượng để bộ máy
tiêu hóa được nghỉ ngơi.


Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 1-2


Dùng chế độ ăn nhạt vừa: 2-3 g muối/ngày. Năng lượng: 1.400-1.500 Kcal. Protein: 0,8 g/kg. .


Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 3

Lượng muối: 1-2 g.
Protein: 40 g.

Năng lượng: 1.200-1.300 Kcal.
Thực đơn mẫu:
• 6 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml (sữa đậu nành 75 ml, sữa bị
75 ml, đường 10 g).

•
•

9 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.

•
•

15 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.

12 giờ: Phở thịt nạc 1 bát (bánh phở 120 g, thịt nạc 30
g, nước xương 300 ml).
18 giờ: Cháo cá 300 ml (gạo 30 g, cá: 50 g,

dầu ăn 5 g).

•

21 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.


Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 4




Dùng chế độ karen, gồm có sữa, nước quả, glucoza trong những ngày đầu sau đó thêm ngũ
cốc, trứng, thịt.



Những ngày đầu: Năng lượng 700 Kcal, protein 17 g, tổng số nước cả ăn và uống là 900 ml
bao gồm sữa đậu nành và rau quả.



Những ngày sau: Cho ăn thêm cháo trứng, năng lượng 1.000 Kcal, protein 30 g, tổng lượng
nước 1.300 ml.



Thực đơn mẫu trong 2-3 ngày đầu:





6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữa bị 50 ml, đường 10g ).





9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.






12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.





15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.





18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.





21 giờ: Glucoza 20% 100 ml.


 6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữa bò 50 ml, đường 10g).
 9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.
 12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo trứng 200 ml (gạo tẻ 20 g, trứng gà 1 quả).
 15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.
 18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo đường 200 ml (gạo 20g, đường 30g).
 21 giờ: Glucoza 20%: 100 ml.



Tổ 8



×