Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

suy dinh dưỡng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )

TỔ 1
LỚP CỬ NHÂN ĐIÊU DƯỠNG CHÍNH QUY 14

1. Võ Thị Binh
2. H’Ladian Bkrông
3. H’Pap Byă
4. Trần Vũ Chiến
5. Trần Thị Nhật Ca
6. Ngô Thị Huy Chương

7. Phan Thị Ngọc Chương
8. Lê Võ Hồng Dân
9. Trịnh Thị Bích Đào
10.Lê Thị Diễm
11.Nguyễn Thị Diễm
12.Ka Diên


DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI
SUY DINH DƯỠNG


MỤC TIÊU
1. Định nghĩa và phân loại SDD
2. Các yếu tố liên quan đến SDD
3. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người SDD
4. Nhu cầu các chất dinh dưỡng
5. Phương pháp phòng SDD


1. Định nghĩa và phân loại


- Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ
những người không đủ cân nặng hay không đủ sức khoẻ , không
đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao.
- Suy dinh dưỡng là bệnh khá phổ biến ở các nước đang phát triển. Theo
WHO, hiên nay ở các nước đang phát triển có khoảng 500 triệu trẻ
em bị suy dinh dưỡng và hàng năm có 12,9 triệu trẻ em chết vì bệnh
tât như viêm phổi, ỉa chảy, ho gà..., trong đó 50% số trẻ tử vong có
liên quan đến suy dinh dưỡng.
- Hiện nay, tại Việt Nam còn gần 1 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng
( Viện dinh dưỡng Quốc gia)


Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng ở
người trưởng thành
Tình trạng dinh dưỡng

Chỉ số BMI

Gầy
Gầy độ 1
Gầy độ 2
Gầy độ 3
Bình thường
Thừa cân
Tiền béo phì
Béo phì
Béo phì 1
Béo phì 2
Béo phì 3


< 18.5
17.00-18.49
16.00- 16.99
< 16.00
18.50 -24.99
>25.00
25.00- 29.99
>30.00
30.00- 34.99
35.00- 39.99
>40.00

BMI =
Ghichú:
W (Weight):cânnặng
tínhtheokilơgam (kg)
H(Height):chiềucao
tínhtheomét (m)


Phân loại mức độ dinh dưỡng ở trẻ em
 Phân loại mức độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi (theo
WHO 1981 ( 1SD  10% cân nặng)
Suy dinh
dưỡng

Cân nặng

Cân nặng so với trẻ
bình thường (%)


Độ 1

< 2SD-3SD

70-80

Độ 2

< 3SD-4SD

60-70

Độ 3

< 4SD

<60


Dựa vào 2 chỉ tiêu là cân nặng so với chiều cao và
chiều cao theo tuổi ( theo Waterlow 1976 )
Chiều cao so với
tuổi
>90%
<90%

Cân nặng so với chiều cao
>80%


<80%

Bình thường
Cịi cọc

Gầy còm
Gầy còm + Còi cọc

Gầy còm: suy dinh dưỡng cấp tính, mới xảy ra
 Cịi cọc: suy dinh dưỡng trong quá khứ.
 Gầy mòn + còi cọc : suy dinh dưỡng mãn tính (đã bị suy
dinh dưỡng từ lâu và hiện đang còn suy dd).



2, Sinh lý bệnh , triệu chứng lâm sàng , cận lâm sàng

 Sinh lý bệnh:
Giảm cung
cấp

Không cung cấp
đủ thực phẩm

Tăng tiêu
thụ

Trẻ bệnh, nhất
là bệnh kéo
dài.


Trẻ biếng ăn,
ăn không đủ
nhu cầu.

Nhiễm Ký sinh
trùng đường
ruột.

Thức ăn chế
biến không phù
hợp, năng
lượng thấp.

Thất thoát chất
dinh dưỡng do
bệnh lý.


 Triệu chứng lâm sàng
 Giai đoạn sớm:  (suy dinh dưỡng cấp độ nhẹ và vừa) :Thường chỉ có
biểu hiện đứng cân kéo dài hay sụt cân.
 Giai đoàn toàn phát: (suy dinh dưỡng cấp độ nặng) : Khi thăm khám
thấy có thể biểu hiện 3 thể:
 Thể teo đét
(Marasmus)

 Thể phù
(Kwashiorkor)


 Thể phối hợp
(MarasmusKwashiorkor)


Cận lâm sàng






Thiếu máu nhược sắc
Đạm máu : giảm nhất là albumin trong thể phù
Giảm men chuyển hóa , giảm chất điện giải
Rối loạn lipid máu
Suy giảm chức năng gan


Chế độ dinh dưỡng

Các yếu
tố liên
quan đến
tình
trạng
dinh
dưỡng

Ốm đau kéo dài
Thể tạng dị tật

Điều kiện kinh tế xã hội: 


Nguyên tắc dinh dưỡng chung:
 Tăng cường thực phẩm giàu năng lượng .
 Gia tăng thực phẩm giàu protein, vitamin, chất khống.
 Ăn nhiều rau và trái cây.
 Duy trì chế độ nghỉ ngơi và tập luyện thể dục phù hợp.
 Cung cấp kiến thức về dinh dưỡng cho mọi người nhất là
đối tượng phụ nữ trong thời kì mang thai.


4. Nhu cầu các chất dinh dưỡng hàng ngày

 Ở trẻ em

a. Nhu cầu của trẻ về năng lượng
 Năng lượng của trẻ sẽ tăng theo từng độ tuổi, cụ thể như sau:
- Trẻ dưới 1 tuổi: 100 – 200 Kcal/Kg/ngày.
- Trẻ lớn hơn : 1000 Kcal + 100 x tuổi. (với X là số tuổi của bé).
 Thức ăn hàng ngày gồm 4 nhóm thực phẩm :
-Nhóm chất bột đường 10 – 15gram /kg/ngày
1 gram bằng 4Kcal
- Nhóm chất béo: một gram cho 9 Kcal
-Nhóm chất đạm: một gram cho 4 Kcal


b, Nhu cầu của trẻ về các loại vitamin
Các loại vitamin bé cần nhất đó là: vitamin A, B1, B2, B12, C, E.
Chúng có ảnh hưởng trực tiếp tới não bộ của b giúp hình thành

abbumin của hệ thần kinh, giúp phát triển khả năng tư duy
… 


c, Nhu cầu về các chất khoáng và yếu tố vi lượng








Nhu cầu về Sắt
Nhu cầu về Canxi
Nhu cầu về Phốt pho
Nhu cầu về Kẽm
Nhu cầu về Đồng
Nhu cầu về Men
Nhu cầu về Mar-gar


d, Nhu cầu về nước
- Lượng nước bé cần theo độ tuổi sẽ là:
• Trẻ nhỏ trung bình 120 – 150ml/Kg.
• Trẻ lớn 50ml/Kg.
Nếu thời tiết nóng sẽ cần gấp 2-3 lần ngày bình thường.


Ở người lớn


a, Năng lượng
- Theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng quốc gia, nhu cầu năng lượng
ở người trên 60 tuổi khoảng 1800kcal.
b, Chất đạm
- Nhu cầu chất đạm ở người cao tuổi khoảng 60g/ngày,.
c, Chất béo
- Lượng cholesterol < 300mg/ngày.
d, Chất xơ
-Ăn khoảng 200-300g rau & 2-3
phần trái cây mỗi ngày
.


e, Nước , vitamin và chất khoáng
- Uống nước thường xuyên
- Sữa là thực phẩm giàu canxi & chứa nhiều đạm quý. Người cao tuổi
nên uống 1-2 ly sữa mỗi ngày (chọn loại sữa chứa ít hoặc khơng có
chất béo & đường).
- Nên bổ sung thêm Kali, Kẽm, vitamin


5. Cách phòng tránh suy dinh dưỡng
 Phòng suy dd ở trẻ em
- Chăm sóc từ trong bụng mẹ
- Ni con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý:
- Trong trường hợp mẹ khơng có sữa hoặc ít sữa thì cho trẻ ăn thêm
sữa bị hoặc sữa đậu nành, tuyệt đối không dung nước cháo đơn
thuần để nuôi con
- Từ 5 tháng tuổi ngoài bú mẹ cần

- cho trẻ ăn thêm thức ăn bổ sung

Tiêm chủng: Để phịng chống
các bệnh nhiễm khuẩn cần thực
hiện tiêm chủng cho trẻ đầy đủ
và đúng kỳ hạn.


• Theo dõi cân nặng: nếu thấy cân của trẻ bắt đầu đứng hoặc sụt
cân là dấu hiệu sớm để phát hiện suy dinh dưỡng.
• Sinh đẻ kế hoạch: Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ
suy dinh dưỡng tăng cao gặp ở những bà mẹ đẻ dày và đơng con
cho nên cần sinh đẻ có kế hoạch


 Phòng suy dinh dưỡng ở người lớn
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ số
- Cần có sự động viên, nhắc nhở để người cao tuổi chịu khó ăn và ăn đủ
số lượng tránh hiện tượng chán ăn, lười ăn, bỏ bữa.
- Cho họ ăn thêm các bữa phụ. Nên ăn
thêm các loại quả như: cam,
quýt, chuối, bưởi… và nên ăn
nhiều rau.
- Thức ăn phải mềm dễ nhai,
dễ nuốt nhưng khơng nên xay
nhuyễn vì sẽ làm giảm mùi vị
của thức ăn.


- Nên hạn chế ăn mỡ động vật, lòng đỏ trứng hoặc các loại phủ tạng và

rất nên ăn cá thay cho ăn thịt. Các loại đạm thức vật cũng nên ăn xen
vào trong các bữa ăn chính như đậu phụ và các loại đậu khác.
Ngoài các vấn đề vừa nêu trên
thì việc vận động cơ thể hàng ngày
để máu lưu thông, các cơ quan
trong cơ thể hoạt động nhịp nhàng
từ đó sẽ ăn uống ngon miệng
hấp thu tốt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×