Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 9 MÔN DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ Dinh dưỡng cho người Béo phì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 20 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
TỔ 9
MƠN: DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ

Dinh dưỡng cho người
Béo phì


1/ ĐỊNH NGHĨA:




Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ q mức hoặc
khơng bình thường tại một vùng cơ thể hay
tồn thân ảnh hưởng đến sức khỏe.
Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân
dinh dưỡng.
( Tổ chức Y Tế Thế Giới)


2/ đặc điểm dịch tễ học


Tồn thế giới: ~1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân (~ 39% dân số), trong đó có 600 triệu người bị béo
phì.



Việt Nam: người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm ~ 25% dân số.
− Tuổi: 2% lúc 6 - 7 tuổi; 7% lúc tuổi dậy thì và cao nhất xuất hiện ở lứa tuổi 50. Tuy nhiên ngày nay người


ta ghi nhận tỷ lệ ngày càng tăng ở cộng đồng trẻ em.
− Giới: thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, tần suất 25% ở giới nữ và 18% ở giới nam.



(Năm 2015)


3/ ngn nhân:



Di truyền:




Năm 1995 đã tìm ra gen gây béo phì ở Mỹ.
Khoảng 69% người béo phì có cha hoặc mẹ béo phì.

--> khơng được phân định rõ ràng






Nội tiết:




Tổn thương vùng hạ đồi gây ăn nhiều: kích tích nút NPY tiết neuropeptit- là
chất gây ăn mạnh nhất.




Suy giáp, Cường vỏ thượng thận
U tuyến tụy tiết insullin hạ đường huyết làm đói phải ăn nhiều

Trong các bệnh hiếm gặp




Hội chứng Laurence - Moon - Biedl – Bardet
Hội chứng Prader - Willi.

Đặc biệt thường là do dinh dưỡng và thói quen sống



Ăn nhiều nhưng lười hoạt động,...


4/ đánh giá béo phì:


Đánh giá béo phì chủ yếu là đánh giá sự gia tăng khối lượng mơ mỡ.




Các phương pháp nhân trắc học:



Đo nếp da vùng cơ tam đầu bằng dụng cụ đặc biệt: nếu kết quả > 20mm ở nam và >
25mm ở nữ là có béo phì.



Đo chu vi vịng eo (ngang qua rốn) chia cho chu vi vịng đùi (ngang háng chỗ đùi to nhất)
tính tỷ lệ để ước lượng sự phân bố mỡ trong cơ thể. Tỷ lệ ≥ 1 đối với nam và ≥ 0,8 đối với
nữ là có béo phì.



Chỉ số khối cơ thể (hay còn gọi là chỉ số Quetelet):



Body Mass Index (BMI): được tính bằng cân nặng (kg) / bình phương chiều cao (m).



BMI bình thường ở nam là 23 - 25 (trung bình 25); nữ là 18,7 - 23,8 trung bình là 21 theo
WHO.
BMI > 27 là béo phì, và BMI > 30 là béo phì bệnh lý.




ở Việt Nam theo Viện Dinh dưỡng Hà Nội:
 BMI = 19,72 ± 2,81 cho nam và = 19,75 ± 3,41 cho nữ


5/ phân loại
BMI

Lâm sàng

Độ I

25-30

Thừa cân

Độ II

31-35

Béo phì nhẹ

Độ III

36-40

Béo phì vừa

Độ IV


> 40

Béo phì nặng


6/ Biến chứng



Tăng tử vong



Biến chứng chuyển hóa

Trước tiên gây mặc cảm, khó khăn trg
đời sống, giảm trí nhớ (video)

– Các nguy cơ lớn trong phẫu thuật, trong sinh đẻ, trong nội khoa,...
– Chuyển hóa glucid: kháng insullin, tăng tiết insullin dẫn đến đái tháo đường,..
– Chuyển hóa lipit: tăng triglycerid, tăng VLDL
– Chuyển hóa acid uric: acid uric máu thường tăng có lẽ có liên quan đến tăng triglycerid
máu



Tăng acid uric máu nặng thêm khi ăn kiêng, cần chú ý đến tăng acid uric đột ngột khi điều trị làm
giảm cân, có thể gây cơn Goutte cấp tính do thoái giáng protid.





Biến chứng tim mạch

– Cao huyết áp: có sự liên quan chặt chẽ giữa béo phì và tăng HA, tần suất cao HA tăng
trong béo phì bất kể là phái nam hay nữ. HA giảm khi làm giảm cân.

– Suy mạch vành (đau thắt ngực, đột tử, nhồi máu cơ tim):
– Suy tĩnh mạch: nhất là ở nữ, dễ đưa đến rối loạn dinh dưỡng chi dưới (loét các giãn




tĩnh mạch).

Các biến chứng tim mạch khác: suy tim trái thứ phát , tai biến mạch máu não, xơ vữa
động mạch,..

Biến chứng phổi:

– Giảm chức năng hơ hấp, giảm thơng khí phế nang,...trường hợp nặng gây hội chứng
Pickwick ( hội chứng khó thở khi ngủ)



Biến chứng xương khớp:



Biến chứng khác....


– Đầu gối, khớp háng, cột sống thắt lưng dễ bị thoái hóa
– Thường tăng tỷ lệ hoại tử do thiếu máu đầu xương đùi tăng lên.
– Thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống gây đau lưng, đau Thần kinh tọa.
– Loãng xương.


7/ sinh bệnh học
Mất cân đối trong cách ăn uống 

-

Ăn quá mức cần thiết và thức ăn ít thay đổi, quá nhiều chất béo, ít thức ăn loại
sinh nhiệt nhanh (protid).

-

Nguyên nhân của sự mất cân đối này có thể do một rối loạn tại hạ đồi: trung
tâm chỉ huy cảm giác đói - no, một sự giảm tiết serotonin mà hậu quả là làm
mất cảm giác no.

Chậm trễ trong chuyển hóa năng lượng 
-

Ngun nhân chủ yếu là ít hoạt động thể lực.

->Tuy nhiên 2 yếu tố nói trên biểu hiện với nhiều mức độ khác nhau


8/dinh dưỡng







-

NGƯỜI BÉO PHÌ

BMI từ 25-29,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1500 kcal.
BMI từ 30-34,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1200 kcal.
BMI từ 35-39,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1000 kcal.
BMI ≥ 40 thì năng lượng đưa vào một ngày là 800 kcal.
Trong đó tỉ lệ năng lượng giữa các chất là 15-16% protein, 12-13% lipid, 71-72% glucid.

Đường dưới 20g/ngày
Gạo giảm còn khoảng 250g/ngày
Đườn giảm 5-10g, còn dưới 20g/ngày so với thực đơn 2000Kcalo
Dầu ăn 20g như thực đơn 2000kcalo nhưng giảm bớt chất béo bằng cách chỉ dùng thịt nạt và bớt các loại nước cốt dừa.... Tổng
lượng chất béo là 35-40g

-

Lượng rau trái- chất đạm giữ nguyên như thực đơn 2000Kcalo tức khoảng 400-5000g rau, 200g trái cây, 200-300g thức ăn giàu
đạm quy ra thịt nạc.






8/dinh dưỡng
Việc hoạt động thể lực là yếu tố quan trọng nhất.

NGƯỜI BÉO PHÌ


8/ dinh dưỡng

TRẺ BÉO PHÌ



Ăn cá, hải sản, rau, trái cây



Không ăn thức ăn chất béo, đường ngọt



Glucid phức hợp: ngũ cốc thô,...



Không ăn phủ tạng động vật và da động vật



Ăn đúng giờ, không bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Bữa sáng ăn nhiều


Không ăn sau 20 giờ.

nhất, hạn chế ở trưa và tối




Uống sữa tươi không đường và giàu canxi



khơng uống các loại nước ngọt có ga hay nước có nhiều đường, khơng



Khơng để trẻ q đói vì sẽ ăn nhiều vào lần sau làm tích lũy mỡ.

uống sữa trước khi đi ngủ



Lượng thực phẩm mỗi bữa phải phù hợp với lứa tuổi



khơng ăn các món chiên, xào, thức ăn giàu năng lượng,...thay bằng canh
và đồ luộc.




Dự trữ thật nhiều trái cây trong tủ lạnh



Không dự trữ trong nhà các loại bánh nhiều đường, nhiều chất béo



Quan tâm, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ hoạt động thể lực, các công



Hạn chế ngồi xem tivi, chơi game, máy tính hay đọc truyện trên 2h/ngày

việc nhà,...




8/dinh dưỡng


Làm phong phú khẩu phần ăn hằng ngày bằng thực phẩm giàu vitamin và

NGƯỜI BÉO PHÌ MANG THAI



Khơng nên ăn vặt, không ăn các thực phẩm giàu chất béo và đồ ngọt




Không ăn quá nhiều hải sản và 340g cá/tuần vì có hải sản có nguy cơ chứa

khống chất




Cung cấp đủ acit folic và sắt



Thay thế các đồ uống bằng những thuốc bổ dưỡng như sữa không kem,

Lượng calo không vượt quá 2000 kcalo/ngày

thủy ngân



nước ép hoa quả, nước chanh,...



Chia bữa nhỏ để ăn để các thực phẩm được tiêu hóa tốt và khơng bỏ

Khơng uống rượu trong q trình mang thai, hạn chế các thức uống có
caffe.




Khơng ăn kiêng để có đủ chất dinh dưỡng



Khơng cảm thấy nặng nề rồi chỉ nằm một chỗ

bữa.



Nên có một quyển nhật kí cân nặng để theo dõi dinh dưỡng khi mang thai



Có thể sử dụng đường ăn kiêng



Vận động thường xuyên: đi bộ, tập thể dục,....và thường xuyên đến bác sĩ
kiểm tra sức khỏe



Cám ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>

/>
/>
/>
THÀNH VIÊN NHĨM
1-Phạm Nguyễn Hồi Thương

7-Hồng Nguyễn Thủy Tiên

2-Bùi Thị Thúy

8-Phạm Thị Ngọc Trâm

3-Ksor H’Thúy

9-Đặng Vũ Bảo Trâm

4-Phạm Thị Cẩm Thúy

10-Phạm Thị Trang

5-Nguyễn Thị Mính Thúy

11-Đặng Thị Trang

6-Nguyễn Thị Minh Thùy

12-Đỗ Thị Trang
13-Trần Thị Duy Trang




×