Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

GIUN LUON CN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 35 trang )

Strongyloides stercoralis, Bavay,
1879


1.

Mục
tiêu
Mô tả hình dạng
con trưởng thành và
trứng.

2. So sánh chu trình phát triển giun lươn với
giun móc.
3. Nêu đặc điểm dịch tễ học của giun
lươn.
4. Nêu các phương pháp chẩn đoán bệnh.
5. Nêu những biện pháp dự phòng


Hình thể giun trưởng
thành
 Con trưởng thành:
 Có

giai đoạn ký sinh trong ruột non của

người.
 Có

giai đoạn sống tự do ở ngoại cảnh



 Hình thể giun do vậy cũng khác nhau
tùy theo giai đoạn ký sinh hay không ký
sinh.




Hình thể giun trưởng
thành

Giun trưởng thành ký sinh:
• Giun cái:
- dài: 2,2mm x 0,04 mm
- miệng có 2 môi, thực quản hình
ống, dài khoảng 1/4 chiều dài của
toàn thân, đuôi nhọn
• Giun đực:
- có kích thước nhỏ hơn: 0,7mm x
0,035mm


Hình thể giun trưởng
thành


Giun trưởng thành sống tự do:
• Giun cái: dài 1mm x 0,05mm, thực quản

dạng phình.

• Giun đực: dài 0,7mm, đuôi cong, có 2 gai

sinh dục.



Hình thể giun trưởng
thành

Giun trưởng thành sống tự


Hình thể - Trứng
 Trứng giun lươn:
• chỉ thấy trứng giun lươn khi bệnh nhân

bị tiêu chảy.
• Hình bầu dục.
• Vỏ mỏng, trong suốt không bắt màu,
có ấu trùng lúc mới sinh
• Kích thước :
+ Trứng giun lươn tự do: 70 x 45 µ m
+ Trứng giun lươn ký sinh: 54 x 32 µ m


Hình thể - Trứng


Hình thể – u trùng
 ẤÁu trùng giai đoạn I (Larva

rhabditiform):
- kích thước 200µm x 16µm
- miệng mở, bao miệng ngắn, thực
quản dài chiếm 1/3 thân, phình
hình củ hành.
Giai đoạn này không truyền
bệnh.


Hình thể – u trùng
Ấu trùng giai đoạn II(Larva

filariform):
- kích thước 550 µm x 25 µm.
- miệng đóng lại, thực quản
dài 1/2 - 1/3 thân, hình ống,
đuôi chẻ hai.
Giai đoạn này truyền bệnh.


Chu trình phát
triễn


Dịch tễ







Ký chủ chính là Người, nhưng cũng
có thể gặp ở chó, mèo, khỉ tinh
tinh.
Ấu trùng không thể sống ở nhiệt
độ dưới 80C và trên 400C, không chịu
được sự khô hạn.
Các yếu tố làm giun lươn phát
triển: sử dụng thuốc ức chế miễn
dịch(Corticoide), các bệnh máu ác
tính, cắt dạ dày, bị suy giảm miễn
dịch kéo dài(trừ bệnh HIV).


Dịch
tễ
 Bệnh thường gặp
ở bệnh nhân




sống tập trung do môi trường bị ô
nhiễm phân.
Thế giới: khắp nơi trên thế giới,
khoảng 100-200 triệu người; phổ
biến ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới.
Tại Việt Nam tỉ lệ nhiễm không
quá 2%.



Bệnh
 Giai đoạn Ấu trùng xâm nhập qua
học
da:
• Khi ấu trùng chui qua da chúng gây ra

những nốt mẫn đỏ, ngứa ngáy rất
khó chịu, có khi thành nốt mọng
nước bội nhiễm.
• Triệu chứng này kéo dài trong 3 - 4
ngày rồi tự hết.





Bệnh
Giai đoạn ở phổi :
học
• Ở phổi gây nên hội chứng
Loeffler.
• Eosinophile tăng cao có thể đến
30%.




Bệnh

Giai đoạn ở ruột :
học
 Lâm sàng:
• hay đau bụng dễ lầm với đau dạ dày.
• khi nhiễm nhiều
o thường gặp ở các bệnh máu ác

tính, dùng thuốc ức chế miễn
dịch (Corticoide), tình trạng suy giảm
miễn dịch kéo dài (trừ HIV), suy
dinh dưỡng nặng
o Triệu chứng: có cảm giác nóng
rát, đau vùng thượng vị, đi ngoài
phân lỏng như nước, đi tiêu nhiều




Bệnh
Giai đoạn ở ruột :
học
 Lâm sàng:
• khi tự nhiễm:
o Eosinophile tăng từng đợt, tạo nên

biểu đồ hình răng cưa trên một
người bệnh không bị tái nhiễm,
có thể đây là biểu hiện cho chu
kỳ tự nhiễm xảy ra trên chính cơ
thể người bệnh đó.



Chẩ
n
đoá
n




Chẩn
đoán

Lâm sàng :
- đau, rát vùng thượng vị
- tiêu chảy kéo dài , phân lỏng
như nước.
- không đáp ứng thuốc điều trị
tiêu chảy.




Chẩn
đoán

Cận lâm sàng :
 Xét nghiệm phân:
o soi phân trực tiếp thấy AT giun lươn.
o tập trung theo kỹ thuật Baermann.

chú ý: Thời gian từ lúc lấy
phân làm xét nghiệm không quá
24h (nếu để quá 24h thì dễ nhầm
lẫn với AT giun moùc)




Chẩn
Cận lâm sàng :
đoán
 Xét nghiệm dịch hút tá tràng: tìm con
trưởng thành và AT giun lươn.
Xét nghiệm máu :
o tìm kháng thể của giun lươn bằng
Elisa miễn dịch
o công thức máu : theo dõi sự tăng
giảm Eosinophile để đánh giá tiến
trình của bệnh, nhất là trong hiện
tượng tự nhiễm.


Điều trị
Bệnh ở da: điều trị như một viêm

da.
Bệnh ở phổi: không có thuốc
đặc hiệu.
Bệnh ở ruột:
o Thiabendazole 50mg/kg/ngày: chia làm

2 lần,
uống trong 2 ngày: hiệu
quả cao
o Cũng có thể dùng Albendazole,
Menedazole
trong điều trị bệnh giun
lươn.


Phòng
bệnh



Giống giun móc.



Tự nhiễm phía ngoài : vệ sinh cá
nhân sạch sẽ.



Tự nhiễm phía trong : tránh táo
bón.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×