Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

GIUN MOC CN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 31 trang )

Ancylostoma duodenale, Dubini,
1843
Necator americanus, Stiles,
1902


Mục tiêu
1. Nêu những đặc điểm để phân biệt con
trưởng thành của Ancylostoma duodenale và
Necator americanus .
2. Trình bày chu trình phát triển của giun móc.
3. Nêu các điều kiện cần thiết cho phát triển
của giun móc ở ngoại cảnh
4. Mô tả triệu chứng lâm sàng của bệnh
giun móc
5. Nêu phương pháp chẩn đoán bệnh giun
móc.
6. Nêu những biện pháp dự phòng bệnh giun
móc.


Giới thiệu
 Sống ở ruột non, hút máu người.
 Tuổi thọ : 1-9 năm.
 Có 2 loại :
- Ancylostoma duodenale (A.duodenale).
- Necator americanus (N. americanus).


Hình thể- Ancylostoma
duodenale


 Ancylostoma duodenale (giun móc):
o như sợi chỉ
o màu trắng xám hay đỏ nâu
o có bao miệng và 2 cặp răng
o Đẻ 20.000 trứng/ngày/con


Hình thể – Ancylostoma
duodenale


Hình thể – Necator americanus
 Necator americanus (giun mỏ):
o nhỏ và ngắn hơn giun móc
An.duodenale
o miệng có 2 răng hình bán nguyệt
sắc bén.
o Đẻ 10.000 trứng/ngày/con


Hình thể – con trưởng thành
 cơ quan sinh dục:
o con đực: bao sinh dục ở phía đuôi,
gồm phần vỏ xòe ra.
o con cái: đuôi nhọn, xoang cơ thể chứa
buồng trứng và ống tử cung đầy
trứng


Hình thể – con trưởng thành



Hình thể - Trứng
o hình thon dài.
o kích thước khoảng 56 – 76 x 36 -40µm
o vỏ mỏng, trong suốt không bắt
màu
o phôi có từ 2 - 8 thùy lúc mới
được thải ra.


Đặc tính – u trùng
 Những yếu tố ảnh hưởng đến ấu
trùng giun móc:
o điều kiện sống tốt: đất ẩm, tơi xốp,
có nhiều oxy, ấu trùng thường sống
cách mặt đất 2.5cm.


Đặc tính – u trùng
 Những yếu tố ảnh hưởng đến ấu
trùng giun móc:
o nhạy cảm: môi trường nước, đặc biệt
là nước mặn; ánh sáng mặt trời
chiếu trực tiếp.


Hình thể – u trùng
 Ấu trùng giai đoạn I (Larva rhabditiform):
o kích thước 200 – 300 x 14 – 18 m.

o miệng mở, bao miệng dài, thực
quản ngắn, phình hình củ hành

Giai đoạn này không truyền
bệnh


Hình thể – u trùng 1 giun
móc


Hình thể – u trùng 2 giun
móc
 Ấu trùng giai đoạn II(Larva filariform):
o kích thước 400 – 500 x 20 m.
o miệng đóng lại, thực quản dài hình
ống, đuôi nhọn, có vỏ bao bên
ngoài che chở, không ăn.
o có 3 tính hướng: về nơi có nhiều oxy,
độ ẩm, nhiệt độ cao.
Giai đoạn này truyền bệnh.


Hình thể – u trùng 2 giun
móc


Chu trình phát triển

2 tháng


2–3
ngày

1–2
ngày


Dịch tể
 Đường xâm nhập của ấu trùng giun
móc là qua da, do tiếp xúc da trần
với đất


Dịch tể
 Trên thế giới có > 900 triệu người
mắc bệnh
 Khoảng 60.000 người chết hàng năm
 Bệnh khu trú ở vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới
+ N. americanus thường gặp ở vùng
nhiệt đới như Châu Phi, Châu Á,
Châu Đại Dương và Châu Mỹ.
+ A. duodenale gặp nhiều ở xứ cận
nhiệt đới và ôn đới nóng như Địa
Trung Hải, Trung Đông , n Độ, Nhật


Dịch tể
 Ở Việt Nam

o Tỉ lệ nhiễm khác nhau và phân
vùng theo điều kiện thổ nhưỡng:
miền cao, miền sông nước, nghề
nghiệp…

+ Miền Bắc : 30 - 40%

+ Miền Nam : 10 - 20%


Dịch tể
 Ở Việt Nam
o Chủ yếu tập trung ở người trồng
hoa màu, vườn cafe, công nhân cạo
mủ cao su, ….
o Các tỉnh ĐBSCL tỉ lệ nhiễm thấp.
o Các tỉnh miền Đông Nam Bộ: tỉ lệ
nhiễm cao, có nơi 50% người điều tra
bị nhiễm giun móc.


Bệnh học
 Giai đoạn xâm nhập qua da:
o Khi ấu trùng chui qua da, gây ra những
nốt mẫn đỏ, ngứa ngáy, mụn nước,
chàm hóa.
o Triệu chứng kéo dài trong 3_4 ngày
rồi tự hết.
o Các tổn thương thường ở kẽ ngón
tay, kẽ ngón chân, mu bàn chân.



Bệnh học
 Giai đoạn qua phổi:
- có hội chứng Loeffler nhưng thường
nhẹ và không rõ như trong trường
hợp giun đũa.


Bệnh học
 Giai đoạn ở ruột:
Rối loạn tuần hoàn:
 thiếu máu: do thiếu sắt, bệnh mạn
tính;
- Lâm sàng: niêm mạc nhợt nhạt, da
xanh tái, móng tay mất màu hồng bình
thường, mất độ bóng của móng, mất độ
cong của móng.
- Mức độ thiếu máu tùy thuộc vào
sự dinh dưỡng của người bệnh và mức độ
làm mất máu của từng loại giun.
A.duodenale hút 0.2 ml/ngày.
N.americanus hút 0.02 ml/ngày.


Bệnh học
 Giai đoạn ở ruột:
 Rối loạn tuần hoàn:
 thiếu máu: do thiếu sắt, bệnh mạn
tính;

- Xét nghiệm: số lượng hồng cầu
giảm, nhạt màu và có kích thước nhỏ,
huyết sắt tố giảm.
 suy tim: thiếu máu mạn tính, không
bù. Lâm sàng: hồi hộp, đánh trống
ngực, mạch nhanh, X quang thấy bóng
tim to.


Bệnh học
 Giai đoạn ở ruột:
 Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, biếng

ăn, buồn nôn, tiêu chảy xen lẫn táo
báo, thường đau vùng thượng vị.
 Trường hợp thiếu máu không bù,
bệnh nhân có thể trì trệ tâm thần,
suy dinh dưỡng, suy kiệt sức khỏe.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×