GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo
C. Học sinh cấp II
B. Nông dân trồng rau màu
D. Học sinh cấp III
1.A
3. Thức ăn của giun kim là:
A. Sinh chất
C. Máu
B. Niêm mạc ruột
D. Dịch mật
3.A
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do:
A. Ăn rau, quả sống.
C. Mút tay.
B. Uống nước lã.
D. Ấu trùng chui qua da.
7.C
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật:
A. Băng keo dính hậu môn
. C. Cấy phân.
B. Kato-Katz
D. Xét nghiệm dịch tá tràng.
9.A
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là:
A. Đau bụng
C. Buồn nôn.
B. Ỉa chảy.
D. Ngứa hậu môn về ban đêm.
11.D
GIUN TÓC (Trichuris trichiura)
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng rất cao
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu, vàng da
1.C
2. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng giun có trong rau sống
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
2.D
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng:
A. Tắc ruột
B. Lòng ruột
C. Sa trực tràng
D. Loét tá tràng
6. C
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A. Ăn thịt lợn tái, bò tái
D. Ăn rau, quả sống, uống nước lã.
B.Ăn tôm, cua sống.
C. . Ăn cá gỏi, tôm gỏi.
7.D
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng.
C. Đường dẫn mật.
B. Ruột non.
D . Ruột già.
10.D
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm:
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thuỳ
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumine
C. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng
D. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày
13.D
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:
A. Đau bụng, nóng rát ở vùng thượng vị
B. Tiêu chảy kiểu giống lỵ
C. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa
D. Ói ra máu và mật
15.B
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:
A. Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Bạch cầu toan tính tăng cao
D. Tìm thấy trứng trong phân
1. D
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống:
A. Ancylostoma
B. Necator
C. Toxocara
D. Ascaris
5. D
6. Tác hại chính của giun đũa là:
A. Làm mất sinh chất
B. Đái dưỡng trấp
C. Gây mất máu
D. Viêm ruột thừa
6. A
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ:
A. Tắc ruột
B. Chui vào ống mật
C. Gây thiếu máu
D. Chui vào ống tụy
7.C
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
A. Ăn cá gỏi
B. Ăn tôm, cua sống
C. ăn rau, quả sống không sạch
D. Ăn thịt lợn tái
13C
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là:
A. Hô hấp
B. Máu
C. Da
D. Tiêu hoá
14D
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm:
A. Dịch tá tràng
B. Máu
C. Phân
D. Đờm
15C
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Đường dẫn mật
16C
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:
A. Máu
C. Sinh chất ở ruột
B. Dịch bạch huyết
D. Dịch mật
17C
26. Giun đũa là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Kích thước nhỏ như cây kim may
D. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
26.B
28.Người bị nhiễm giun đũa khi:
A. Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
28.A
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là:
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Rối loan tuần hoàn
C. Hội chứng Loeffler
D. Hội chứng thiếu máu
29.C
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em:
A.Viêm ruột thừa
B. Tắc ruột
C. Thủng ruột
D. Sa trực tràng
30.B.
GIUN MÓC (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus)
1 . Sự xâm nhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường:
A. Tiêu hóa
C. Côn trùng đốt
B. Hô hấp
D. Sinh dục
1.A
5 . Định loài giun móc chủ yếu dựa vào:
A. Bộ phận miệng
C. Chiều dài của thân
B. Trứng .
D. Tử cung
5.A
8 . Nhiễm giun móc thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo
C. Công nhân viên chức
B. Nông dân trồng rau màu
D. Trẻ em tuổi nhà trẻ
8.B
9 . Nhiễm giun móc thường gây ra hội chứng:
A. Loeffler
C. Giả lỵ
B. Thiếu máu
D. Vàng da
9.B
13. Người có thể bị nhiễm giun móc do:
A. Ăn phải trứng giun.
C. Muỗi đốt.
B. Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
D. Ăn cá gỏi.
13B
14. Thức ăn của giun móc trong cơ thể người là:
A. Máu
C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.
D. Dịch bạch huyết.
14A
15. Giun móc trưởng thành ký sinh ở:
A. Đường dẫn mật.
C. Tá tràng.
B. Hạch bạch huyết.
D. Manh tràng.
15C
18. Giun móc có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau:
A. Hội chứng lỵ.
B. Tiêu chảy kéo dài.
C. Hội chứng thiếu máu.
D. Phù chân voi
18.C
20. Đặc điểm sau đây không thấy ở giun móc:
A. Gây thiếu máu.
B. Nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da.
C. Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân hoặc cấy phân.
D. Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian.
20.D
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc:
A. Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
B. Không dùng phân tươi để bón ruộng.
C. Không phóng uế bừa bãi.
D. Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
21.D
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là:
A. phân
C. đàm
B. máu
D. dịch tá tràng
25.A
GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis)
1. Người bị nhiễm giun lươn do:
A. Ăn cá gỏi.
C. Muỗi đốt.
B. Ăn thịt bò tái.
D. .Đi chân đất.
1.D
2. Giun lươn trưởng thành ký sinh ở:
A. Lòng ruột non.
C. Niêm mạc ruột non.
B. Niêm mạc ruột già.
D. Đường dẫn mật.
2.C
3. Trong chẩn đoán giun lươn bệnh phẩm để xét nghiệm là:
A. Máu
C. Phân .
B. Đờm
D. Nước tiểu
3.C
4. Thức ăn của giun lươn trong cơ thể người là: A. Máu.
C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.
D. Dịch bạch huyết.
4.B
6. Tác hại chủ yếu của giun lươn:
A. Thiếu máu. C. Gây hội chứng Loeffler.
B. Suy dinh dưỡng. D. Viêm ruột non, tiêu chảy.
6.D
8. Chu trình tự nhiễm của Strongyloides stercoralis quan trọng vì:
A. tạo nên miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh.
B. người bệnh luôn luôn mang bệnh
C. gây nên hội chứng tăng bạch toan tính nhiệt đới
D. không lây lan cho người khác
8.B
10. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm Strongyloides stercoralis:
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. thiếu máu, sa trực tràng
10.A
11. Loại xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides
stercoralis:
A. Xét nghiệm bằng kỹ thuật Graham
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Baermann
C. Xét nghiệm máu đánh giá số lượng bạch cầu toan tính
D. Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng giun lươn
11.B
Giun Chỉ
1. Các loài giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết người do muỗi truyền là:
@A. Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timori
B. Wuchereria bancrofti, Loa loa, Orchocerca volvalus
C. Brugia malayi, Brugia timori, Loa loa
D. Brugia malayi, Dracunculus medinensis, Loa loa
E. Wuchereria bancrofti, Brugia timori, Dracunculus medinensis.
2. Kích thước của ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. (10-20)µm x 40µm
B. (25-30)µm x 40µm
@C. (127-320)µm x (4-10)µm
D. (12-30)µm x (4-10)µm
E. (127-320)µm x (15-20)µm
3. Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti:
A. Aedes, Mansoni, Anopheles
@B. Anopheles, Aedes, Culex
C. Mansoni, muỗi cát, Culex
D. Anopheles, muỗi cát, Aedes
E. Mansoni, Culex, Aedes
4. Giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết và đẻ ra ấu trùng:
A. Đúng
@B. Sai
5. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào giờ nào sau đây trong ngày:
A. 1 – 5 giờ
B. 6 – 12 giờ
C. 13 – 17 giờ
D. 18 – 20 giờ
@E. 21 – 24 giờ
6. Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác bao nhiêu lần:
A. 1 lần
@B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
E. 5 lần
7. Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể muỗi trước khi lên vòi muỗi:
A. Dạ dày
B. Tuyến nước bọt
@C. Cơ ngực
D. Cơ chân
E. Gan
8. Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ thể muỗi:
A. 1 – 3 ngày
B. 4 – 7 ngày
C. 8 – 35 ngày
D. 36 – 60 ngày
@E. 8 – 35 ngày phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi trường.
9. Thời gian để ấu trùng giun chỉ phát triển thành con trưởng thành trong cơ thể người:
A. 1 – 2 tháng
B. 2 – 3 tháng
@C. 3 – 18 tháng
D. 18 – 24 tháng
E. Trên 24 tháng
10. Vật chủ chính của giun chỉ là:
@A. Người
B. Muỗi
C. Khỉ
D. Chó
E. Lợn
11. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến ở:
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi
@B. Châu Á, châu Phi, châu Mỹ
C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ
D. Chỉ ở châu Á
E. Chỉ ở châu Phi.
12. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. Người lành mang ấu trùng
@B. Người bệnh mang ấu trùng
C. Muỗi mang ấu trùng
D. Khỉ mang ấu trùng
E. Muỗi hoặc người mang ấu trùng
13. Thời gian ủ bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
@C. 3 tháng
D. 24 tháng
E. 36 tháng
14. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu hiện là
A. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch
@B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch
C. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch
D. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi
E. Không sốt, phù chân voi, phù sinh dục
15. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 – 7 năm bị nhiễm bệnh
là: