Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÁO cáo BIỆN PHÁP THI GV CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP THCS NĂM 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 28 trang )

HỘI THI GVCN LỚP GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2022-2023

CHÚC HỘI THI GVCN LỚP GIỎI THÀNH CƠNG RỰC RỠ!

Phần thi: Trình bày biện pháp
Giáo viên: Bạch Thị Thao
Đơn vị: Trường THCS Đồng Hóa


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BẢNG
HỘI THI GVCN LỚP GIỎI NĂM HỌC 2022-2023

BIỆN PHÁP:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CHO HS THCS

Giáo viên: Bạch Thị Thao


NỘI DUNG PHẦN TRÌNH BÀY BIỆN PHÁP

I

Lý do chọn biện pháp

II

Nội dung thực hiện biện pháp

III


Kết quả thực hiện biện pháp

IV

Kết luận và đề xuất


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP

1. Thực trạng công tác tư vấn tâm lí cho HS THCS hiện nay

1.1. Thuận lợi :
- Nhà trường : Có nhiều quan tâm tới vấn đề tư vấn tâm lí học đường:
+Thường xuyên phối hợp với các LLGD ngồi nhà trường trong cơng tác tư vấn tâm lí , giáo dục các em
+ Thành lập các câu lạc bộ Tiếng anh , ngoại khóa , văn nghệ, thể dục thể thao, sân chơi bổ ích , tạo mơi trường cho các
em có tâm lí thoải mái khi học , rèn luyện kĩ năng sống
-GVCN kết hợp cùng nhà trường, PH, GVBM nắm bắt tâm lí, có biện pháp giáo dục các em HS.


TRƯỜNG THCS ĐỒNG HĨA

Giáo viên phổ biến luật chơi
Buổi nói chuyện truyền thống

Học sinh Trường THCS Đồng Hóa


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP

1. Thực trạng công tác tư vấn tâm lí cho HS THCS hiện nay


1.2 . Khó khăn

-

Về phía HS:

+ Lứa tuổi THCS là một trong những giai đoạn có thay đổi về tâm sinh lí , giai đoạn “ nửa trẻ con, nửa người lớn” , nhận thức
của các em về các vấn đề, mối quan hệ , sự việc chưa thật sự chín chắn và có thể sẽ sai lệch nếu khơng được định hướng kịp thời
từ thày cơ, gia đình, nhà trường.

+ Học sinh còn e ngại , rụt rè, chưa cởi mở chia sẻ, bị ảnh hưởng bởi các trang mạng xã hội, các thiết bị điện tử thời đại 4.0 hiện nay.

+ Một số em HS bị ảnh hưởng bởi cuộc sống, hồn cảnh gia đình khơng trọn vẹn.


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP

1. Thực trạng công tác tư vấn tâm lí cho HS THCS hiện nay

1.2 . Khó khăn
-Về phía gia đình: Nhiều PH cịn mải lo kinh tế, ít dành TG gần gũi, chia sẻ với con về học tập, cảm xúc, tình bạn, những thay đổi

về thể chất và tâm lí tuổi mới lớn . Do đó chưa có sự gắn kết, thấu hiểu và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc cho các
con.

-Về phía nhà trường: Cơng tác tư vấn tâm lí học đường ở trường vẫn còn nhiều hạn chế , khó khăn.

- Về phía GV :Cịn phụ trách chun mơn, kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm, sĩ số lớp khá đơng nên đơi khi chưa hiểu hết được tâm lí
từng em trong lớp.



Bảng thăm dò các cách giải quyết của học sinh THCS khi gặp những khó khăn, vướng mắc trong học tập và trong cuộc sống.

Thực hiện: tại lớp 7B Trường THCS Đồng Hóa
Tổng số HS khảo sát: 45

Các cách giải quyết

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Tìm đến sự trợ giúp của cha mẹ

2

4.44

Tìm đến sự trợ giúp của thầy cơ

0

0

Tìm đến sự trợ giúp của bạn bè

35

77.78


Tìm đến sự trợ giúp của các chuyên gia tâm lý

0

0

Tìm đến sự trợ giúp từ mạng xã hội

40

88.89

Tự mình khắc phục

43

95.56

Khơng làm gì cả

2

4.44

.,


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP


2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả công tác TVTL học đường cho HS THCS

- Đứng trước sự căng thẳng của tâm lý học đường thì giải pháp tốt nhất và hữu hiệu nhất đối với tình trạng này đó là tăng cường

hoạt động TVTL học đường . Đặc biệt GVCN lớp là người cần làm tốt công tác này nhất.

-Tư vấn tâm lý học đường sẽ giúp các em HS có đủ khả năng để vượt qua những vấn đề của bản thân.Việc áp dụng TVTL học đường
từ sớm có thể giúp xử lí được những nguy cơ tiềm ẩn có thể khởi phát: bạo lực học đường, chán học, bỏ học, sa ngã vào các tệ nạn
XH …


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 1: TÌM HIỂU HỒN CẢNH HỌC SINH

-

Tìm hiểu về học sinh qua nhiều kênh, nguồn khác nhau: qua PHHS, GVCN cũ, bạn bè, hàng xóm, …
Phát phiếu thơng tin cá nhân, sơ yếu lí lịch, sở trường, sở đoản, cuốn sách yêu thích, thần tượng, mơn học u
thích…

=> Từ đó , tìm hiểu hồn cảnh gia đình và nắm bắt tâm lí của các em , để có biện pháp GD phù hợp


MINH CHỨNG BIỆN PHÁP 1 .

Giáo viên phổ biến luật chơi
Phiếu thơng tin cá nhân

Lớp 7B-Trường THCS Đồng Hóa



II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 2: CHÚ Ý QUAN SÁT HỌC SINH

-

Chú ý quan sát để phát hiện những thay đổi trong hành vi, những dấu hiệu bất thường trong đời sống học đường
của các em HS.

-

Từ những dấu hiệu bất thường trong tâm lí của HS dù là nhỏ nhất cũng có thể gây ra những hệ lụy và thay đổi
trong hành vi .

Minh chứng : Học sinh Trần Văn Sơn lớp tôi: Khi được hỏi trước lớp về lý do đi muộn , em ấy đã mắt đỏ và im lặng. Tơi có gọi
riêng em hỏi han, em mới chia sẻ lý do thật sự về việc đi học muộn đó là nhà em xa, bố mất, mẹ đi chợ từ 2h sáng ở chợ Tân
Sơn, em ấy phải chở em đến trường nhưng đi đường em ấy bị ngã xe nên xe hỏng phải dắt bộ tới trường . Với trường hợp
này, nếu GVCN cứ cứng nhắc áp dụng kỷ luật mà không cần hỏi han, có thể sẽ gây một chấn động tâm lý cho học sinh.


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 3:TỔ CHỨC TỐT CÁC GIỜ SINH HOẠT LỚP THEO CHUYÊN ĐỀ

- Lớp học của tơi có hộp: ĐIỀU EM MUỐN NĨI , tiết sinh hoạt lớp tôi sẽ thu thập lại, đọc và chia sẻ những điều mà
các em muốn nói. Đồng thời, tơi cũng cố khéo léo giữ bí mật mà vẫn giải quyết được “ điều em muốn nói” một cách trọn
vẹn nhất.


-

Tôi thường tổ chức các chuyên đề:

+ giới tính và tình cảm bạn khác giới
+ quan hệ giao tiếp, ứng xử với gia đình, thày cơ bạn bè
+ học sinh có nên dùng mạng xã hội khơng?
+ bạo lực học đường và những hệ lụy…
=> Cung cấp kiến thức, tìm hiểu tâm lí các em


MINH CHỨNG BIỆN PHÁP 3 .

Giáo viên phổ biến luật chơi
Hộp : Điều em muốn nói

Các điều học sinh lớp 7B muốn nói


MINH CHỨNG BIỆN PHÁP 3 .

Giáo viên phổ biến luật chơi
Hình ảnh bảng lớp7B

Hình ảnh giờ sinh hoạt lớp 7B


MINH CHỨNG BIỆN PHÁP 3 .



II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 4:THIẾT LẬP ĐƯỜNG DÂY NĨNG GIỮA HS VÀ GVCN

-

Các em có thể có những điều khó nói trên lớp, nên thiết lập đường dây nóng là 1 cách rất nhanh và thuận tiện để tơi
tìm hiểu và nắm bắt tâm lí học sinh , kịp thời giải đáp.

-

Lập nick facebook để kết bạn và tìm hiểu về tâm lý của các em qua các status, story của các em đăng lên mạng xã
hội

Minh chứng :Tôi cung cấp SĐT, địa chỉ blog : để các em chia sẻ và cởi mở đặt câu hỏi về những
vấn đề mình đang mắc phải ( ẩn danh) => Tôi cố gắng trả lời sớm nhất .


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 5: PHỐI HỢP CHẶT CHẼ VỚI PHHS

-

Thường xuyên giữ liên lạc, trao đổi thông tin về học tập và ý thức đạo đức của các em HS với PH để kịp thời tháo
gỡ những vướng mắc, khó khăn.

-

Tổ chức tốt buổi họp PH định kì .


Minh chứng :Tơi lập danh sách SĐT PHHS lớp chủ nhiệm, lập nhóm zalo chung chỉ có PHHS.


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP 6: GẮN KẾT TÌNH YÊU THƯƠNG CHIA SẺ TRONG LỚP

-

Tổ chức sinh nhật cho các bạn cùng tháng
Tổ chức ngày 20-11 tri ân thày cô
Cùng tham gia câu lạc bộ tiếng anh
Giao lưu: tết trung thu, 1/6…

=> qua đó giáo dục tình yêu thương, sự quan tâm , sẻ chia của các em HS=> tạo tinh thần tập thể lớp thêm gắn kết


MINH CHỨNG BIỆN PHÁP 6.


III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP

Trước khi thực hiện biện pháp

-

Các em học sinh chưa chia sẻ, chưa cảm thấy tin tưởng để
tâm sự, nhờ cô tư vấn tâm lí


-

Nhiều em HS vi phạm nề nếp, học kém, có em thì rụt rè tự ti’
Lớp cịn chưa có tinh thần tập thể

Sau khi thực hiện biện pháp

-

Các em đã có sự hứng thú, hăng hái hơn trong việc học .
Kết quả học tập và nề nếp của lớp cải thiện hơn
Các em thấy dễ dàng hơn trong việc chia sẻ và được tư vấn
tâm lí

-

Lớp đồn kết, chia sẻ


MINH CHỨNG KẾT QUẢ BIỆN PHÁP SAU KHI ÁP DỤNG

1. Nhiều em HS nghèo có hồn cảnh khó khăn , đã vươn lên vượt khó trong học tập và đạt thành tích cao . Trong đó có em Phạm Thái
Hùng , được tặng xe đạp đến trường


MINH CHỨNG KẾT QUẢ BIỆN PHÁP SAU KHI ÁP DỤNG

2. Có nhiều em HS được giấy khen và có thành tích học tập rèn luyện đạo đức cao hơn năm học trước, nhiều em đạt giải trong các kì thi HSG cấp Huyện



MINH CHỨNG KẾT QUẢ BIỆN PHÁP SAU KHI ÁP DỤNG

3. Thi đua của lớp

cũng có sự tiến bộ rõ rệt


MINH CHỨNG KẾT QUẢ BIỆN PHÁP SAU KHI ÁP DỤNG

4. Tập thể lớp đoàn kết, yêu thương và sẻ chia , ít vi phạm nề nếp, hạn chế được bạo lực học đường hơn rất nhiều


×