Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đồ án thiết kế trạm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 53 trang )

Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Phần mở đầu
Trong sự nghiệp Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá đất nớc, điện năng
đóng vai trò chủ đạo và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đợc sử dụng
rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân vì điện năng là
nguồn năng lợng có thể dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.
Chính vì vậy trớc khi xây dựng một hệ thống một khu công nghiệp hoặc một khu
dân c ngời ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện, nhu cầu về điện không
ngừng tăng trong giai đoạn trớc mắt và còn trong phải dự trù cho phát triển trong
tơng lai gần.
Ngày nay kỹ s làm việc trong lĩnh vực Hệ thống điện, thờng xuyên đợc
yêu cầu nâng cao hiệu năng của hệ thống.Các yêu cầu nhằm gia tăng đáng kể
hiệu suất đã khiến cho các kỹ s ngành năng lợng cần phải sử dụng các thiết bị
điện tử công suất và các khái niệm điều khiển hệ thống phức tạp. Điều này trở
thành gánh nặng đối với các công cụ phân tích và kỹ thuật cổ điển.Hơn nữa, sự
khó khăn đối với các nhà phân tích là các hệ thống điện thờng là phi tuyến, và vì
vậy con đờng duy nhất để có thể hiểu các hệ thống này chỉ có thể thông qua mô
phỏng. Chính vì những tính năng trên nên ta phải nghiên cứu và ứng dụng các
phần mền này vào trong hệ thống điện, cụ thể ở đây là phần mềm Powerworld để
thiết kế mô hình mô phỏng cấu trúc lới điện 110/22 kv trạm E34_Phi trờng Nam
Định.
Nội dung đồ án gồm những phần sau:
Phần I : Thiết kế hệ thống điện trạm E34
Chơng I : Giới thiệu trạm E34 Phi Trờng Nam Định
Chơng II : Cân bằng công suất trong hệ thống điện của trạm E34
Phi Trờng Nam Định
Chơng III : Lựa chọn sơ đồ nối dây và so sánh về mặt kỹ thuật
Chơng IV : Tính toán Phơng án Đã Chọn Về Mặt Kinh Tế
Chơng V : Chọn số lợng, công suất MBA và sơ đồ nối dây
Chơng VI : Tính toán các trạng thái vận hành của lới điện
Chơng VII : Lựa chọn phơng thức điều chỉnh điện áp


Phần II : Mô phỏng trạm E34 trên powerworld
Chơng I : Khái niệm chung về mô phỏng
Chơng II : Giới thiệu về phần mềm Powerworld
Chơng III : ứng dụng phần mềm Powerworld thiết kế mô hình mô
phỏng cấu trúc lới điện 110/22 kv_Phi trờng Nam định
Trong quá trình làm đồ án em đợc sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy:
Nguyễn Lơng Kiên đã trực tiếp hớng dẫn em. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến thầy Nguyễn Lơng Kiên đã hớng dẫn cho em hoàn thành đồ án
này.
PHầN I. THIếT Kế Hệ THốNG ĐIệN TRạM E34
Chơng I. Giới thiệu về trạm e34 phi trờng
nam định
I. Sơ đồ mặt bằng và phụ tải của trạm E34 phi trờng Nam
Định
SV: Hà trọng toàn 1 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Trạm E34 Phi Trờng Nam Định nằm trong thành phố Nam Định các phụ tải
của trạm là các hộ tiêu thụ điện nằm ở các huyện thuộc tỉnh Nam Định và một
số hộ tiêu thụ nằm ở khu vực lân cận nh Hà Nam và Thái Bình.
Trạm E34 có 6 lộ ra đó là các đầu ra 371, 372, 373, 374, 375, 376. Trong đó:
Lộ 371 cấp điện cho phụ tải là Bơm Cốc Thành, Cầu Giành, Kênh Gia và
một sộ hộ tiêu thụ khác
Lộ 372 cấp điện cho phụ tải là Huyện Giao Thuỷ
Lộ 373 cấp điện cho phụ tải là Huyện Nghĩa Hng
Lộ 374 cấp điện cho phụ tải là Tỉnh Uỷ, Trạm Bơm Hữu Bị, và một số hộ
tiêu thụ khác.
Lộ 375 cấp điện cho phụ tải là Công Ty Gạch Tân Đệ, Trờng Đại Học Điều
Dỡng, Nhà Máy Bia NaDa
Lộ 376 cấp điện cho phụ tải là Nhà Máy Dệt Nam Định và một số hộ tiêu
thụ trong Thành Phố

Bảng số liệu phụ tải của trạm
Phụ tải
371
Phụ tải
372
Phụ tải
373
Phụ tải
374
Phụ tải
375
Phụ tải
376
P(MW) 9 8 11 7 9 11
Q(MVAR) 5.24 4.5 6.3 4.6 5.24 6.3
Cos

0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
S(MVA) 10.41 9.18 12.676 8.376 10.41 12.676
Bảng tính khoảng cách từ nguồn đến các tải phụ:
Tải 371 Tải 372 Tải 373 Tải 374 Tải 375 Tải 376
L (Km) 10 30 40 7 11 7
Sơ đồ mặt bằng của trạm đến các phụ tải
SV: Hà trọng toàn 2 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

Chú ý : ở đây mỗi ô vuông tơng ứng với chiều dài là 2km
Sơ đồ đi dây của trạm đến các phụ tải
II. Tình trạng tổn thất điện năng hiện nay của trạm E34
Trạm E34 hiện nay quản lý vận hành tổng số : 105 km đờng dây trung

áp 22kv, tổng công suất đặt tại trạm biến áp phân phối là 55 MVA.
SV: Hà trọng toàn 3 lớp: Đl_KTĐ 1A
Trạm E34
Tải 373
Tải 374
Tải 371
Tải 375
Tải 372
Tải 376
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Nhìn chung lới điện do trạm E34 quản lý phủ trên địa bàn Tỉnh Nam
Định và một phần của Tỉnh Hà Nam và Tỉnh Thái Bình, lới điện 22kv đi qua
nhiều vùng khu vực đồng bằng chiêm trũng, gặp nhiều khó khăn cho việc sửa
chữa sự cố về mùa ma bão, có lộ có pha dây dẫn nhiều mối nối, xây dựng từ lâu
do thời tiết ăn mòn kim loại dẫn đến sự cố đứt dây,
Việc kiểm tra định kì đờng dây tuy thờng xuyên nhng chất lợng cha cao.
Thiết bị đo hạ thế của khách hàng không đợc thay thế kịp thời, có trờng hợp
côngtơ của khách hàng bị kẹt,cháy cũng gây tổn thất điện năng.
Thiết bị chống sét, tiếp địa trạm của khách hàng trớc đây Điện Lực cha
tiếp nhận, khách hàng không tuân thủ quy định về thí nghiệm định kì nên các
thiết bị này không đủ tin cậy để vận hành an toàn.
Có MBA khách hàng khai thác quá tải, một số trạm sử dụng lệch pha làm
cháy gioăng sứ hạ thế dẫn đến gỉ dầu, chập cháy cáp hạ thế dẫn đến sự cố MBA.
Tăng tổn thất do phải cấp điện dự phòng (khi có sự cố lới hoặc phải cắt
điện cục bộ để thi công trên lới) để giảm thời gian mất điện của khách hàng làm
tăng tổn thất so với kết dây cơ bản.
Nguyên nhân tăng tổn thất do phát triển lới 0,4 và nhiều MBA mới đa vào
khai thác đang sử dụng non tải trong thời gian đầu, các khách hàng này mới ở
giai đoạn xây dng nhà xởng và chạy thử dây chuyền sản xuất, mức độ sản xuất
cha ổn định, do vậy các TBA này chủ yếu sử dụng non tải, làm tăng tổn thất do

MBA làm việc non tải.
Nguyên nhân tăng tổn thất do thời tiết không thuận lợi và các MBA phân
phối quá tải cục bộ làm chochất lợng điện năng không cao, VD : trong năm 2005
do ma úng kéo dài, dẫn đén các TBA bơm úng phải đóng điện dài ngày (hệ số
Tmax rất thấp) dẫn đến tổn thất do MBA non tải dẫn đến tăng tổn thất điện năng.
Số liệu tính toán lợng tổn thất điện năng trên đờng dây của Trạm E34:
đờng dây 371 ,372,374,375 dùng dùng loại cáp đôi AC-95
đờng dây 373 và 376 dùng loại cáp đôi AC-120
R
N1
=0.33*10 =3.3 (

)
R
N2
=0.33*30 =9.9 (

)
R
N3
=0.27*40 =10.8 (

)
R
N4
=0.33*7 =2.31 (

)
R
N5

=0.33*11 =3.63 (

)
R
N6
=0.27*7 =1.89 (

)
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng.

P
N1
=
3
1
2
2
1
2
1
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3

2
9 5.24
.3,3.10
22
+
= 739.48 (KW)

P
N2
=
3
2
2
2
2
2
2
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
8 4.5
.9,9.10

22
+
= 1723.29 (KW)

P
N3
=
3
3
2
2
3
2
3
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
11 6.3
.10,8.10
22
+
= 3172.16 (KW)


P
N4
=
3
4
2
2
4
2
4
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
7 4.6
.2,31.10
22
+
= 334.85(KW)

P
N5

=
3
5
2
2
5
2
5
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
9 5.24
.3, 63.10
22
+
= 752.93 (KW)
SV: Hà trọng toàn 4 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

P
N6
=

3
6
2
2
6
2
6
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
11 6.3
.1,89.10
22
+
= 627.48 (KW)
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng.


P
i
=


P
N1
+

P
N2
+

P
N3
+

P
N4
+

P
N5
+

P
N6



P
i
= 739.48 + 1723.29 + 3172.16 + 334.85+ 752.93 + 627.48



P
i
= 7350.19 (KW).
Tổn thất điện năng hàng năm:

A =


P
i
.

= 7350.19*3411 = 25,07.10
6
(KWh)
Theo tìm hiểu số liệu thực tế và qua tính toán sơ bộ dựa vào tình trạng
hiện tại của đờng dây 22kv trạm E34 Phi trờng Nam Định thì lợng tổn thất công
suất tác dụng trong mạng là 7350.19 KW tức lợng tổn thất hàng năm là
25,07*10
6
KWh. Lợng tổn thất hàng năm này là tơng đối lớn nên mục đích của
đồ án là cung cấp đầy đủ thông tin về trạm E34 cũng nh các biện pháp khắc phục
tình trạng tổng thất điện năng trên đờng truyền của trạm E34 bằng cách mô hình
hoá mạng điện lại trên phần mềm powerworld và phân tích các yếu tố gây tổn
thất điện năng đờng truyền và bằng một số phơng pháp thực tế khác !
Chơng II: Cân Bằng Công Suất Trong Hệ Thống Điện
của trạm e34 phi trờng nam Định
Quá trình sản suất, truyền tải và tiêu thụ điện năng trong HTĐ đợc tiến
hành đồng thời do điện năng không thể tích luỹ đợc. Tại một thời điểm luôn có
sự cân bằng giữa điện năng sản suất và điện năng tiêu thụ, có nghĩa là tại mỗi

thời điểm cần phải có sự cân bằng giữa công suất tiêu thụ và pk phát ra với công
suất tiêu dùng và pk tiêu thụ. Nếu sự cân bằng trên bị phá vỡ thì các chỉ tiêu chất
lợng điện năng bị giảm dẫn tới mất ổn định hoặc làm tan rã hệ thống. Do vậy
phải kiểm tra sự cân bằng công suất trong MĐ trớc khi bắt đầu TK một mạng lới.
I. Cân bằng công suất tiêu dùng
Giả sử nguồn điện cung cấp đủ công suất tiêu dùng cho các phụ tải, do đó
sự cân bằng công suất điện biểu diễn bằng biểu thức sau:
F
P

=

YC
P
Trong đó:
SV: Hà trọng toàn 5 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
F
P

: Công suất tiêu dùng phát ra của nguồn

YC
P
: Tổng công suất tiêu dùng yêu cầu của hệ thống
Mà:

YC
P
= m


Pt
P
+

P

+

td
P
+

dt
P
m : Là hệ số đồng thời ( ở đây lấy m = 1)

Pt
P
: Tổng công suất tiêu dùng trong chế độ phụ tải cực đại

Pt
P
= P
1
+ P
2
+P
3
+ P

4
+ P
5
+ P
6
= 9 + 8 +11 +7 +9 +11 = 55 (MW)

P

: Tổng tt công suất điện năng trong mạng điện (tính theo số % của
phụ tải cực đại)

P

= 5%

Pt
P
= 55 . 5% =2.75 (MW)

td
P
,

dt
P
: Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ của mạng.
ở đây:

dt

P
=

td
P
= 0 Vì

F
P
coi nh lấy từ thanh cái cao áp.
Vậy:
F
P

=

YC
P
= 55 +2.75 = 57.75 (MW)
II. Cân bằng công suất phản kháng
Cân bằng công suất tác dụng, trớc tiên cần thiết để giữ đợc tần số bình th-
ờng trong hệ thống, còn để giữ điện áp bình thờng cần phải có sự cân bằng công
suất phản kháng. Sự thiếu hụt công suất phản kháng làm cho U giảm. Mặt khác
sự thay đổi U dẫn đến thay đổi f.
Sự cân bằng công suất phản kháng trong HTĐ đợc biểu diễn bằng công
thức sau:

F
Q
=


YC
Q
Trong công suất phản kháng do nguồn phát ra

F
Q
= tg

F
.

F
P
(cos

F
= 0,85

tg

F
= 0,6197)
Vậy

F
Q
= 57.75 . 0,6197 = 35.79 (MVAR)

YC

Q
= m

maxi
Q
+


BA
Q
+


L
Q
+Q

-

Q
C
+

dt
Q
Trong đó: m = 1 ( là hệ số đồng thời)

maxi
Q
= Tổng công suất phản kháng của phụ tải ở chế độ cực đại.


maxi
Q
= Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
+ Q
6
Từ số liệu đã cho ta tính đợc các công suất phản kháng của các hệ phụ tải
bằng công thức
Q
i
= P
i
.Tg
i

Theo đề Cos
i

= 0,85

Tg

i

= 0,6197
Sau khi tính toán ta thu đợc bảng sau:
SV: Hà trọng toàn 6 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Lộ 371 Lộ 372 Lộ 373 Lộ 374 Lộ 375 Lộ 376
P
i
(MW) 9 8 11 7 9 11
Q
i
(MVAR) 5.24 4.5 6.3 4.6 5.24 6.3
Vậy :

maxi
Q
= 32.18 MVAR
Giả sử tổng tổn thất công suất phản kháng của các đờng dây bằng
công suất phản kháng do đờng dẫn của đ d sinh ra.


L
Q
=


C
Q
Vì ta có từ thanh cái cao áp của trạm BA tăng của NMĐ nên


td
Q
=

dt
Q
= 0


BA
Q
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm hạ áp đợc tính
theo công thức:


BA
Q
=15%

maxi
Q
= 32.18 . 15% = 4.827 (MVAR)
Vậy

YC
Q
= 32.18 +4.827 = 37.007 (MVAR)
So sánh


F
Q
với

YC
Q
ta thấy:

F
Q
<

YC
Q
Do đó chúng ta phải tiến hành bù sơ bộ
Q
b
=

YC
Q
-

F
Q
= 37.007- 35.79 =1.217(MVAR)
Ta phải tiến hành bù u tiên cho những hộ ở xa, cos

thấp hơn và bù đến
cos


= 0,9. Còn thừa lại ta bù cho các hộ ở gần
Bảng tính khoảng cách từ nguồn đến các tải phụ:
Lộ 371 Lộ 372 Lộ 373 Lộ 374 Lộ 375 Lộ 376
L (Km) 10 30 40 7 11 7
Công thức tính Q
bi:
Q
bi
= P
i
(tg

1
- tg

2
) = Q
i
- P
i
tg

2

1
,

2
: Các pha trớc và sau khi bù

Cos

2
= 0,9

tg

2
=0,484
Phụ tải 373 : Q
b3
= Q
3
P
3
tg

3
=6.3 - 11.0,484 =0.976(MVAR)
Phụ tải 372: Q
b2
= Q
b
Q
b3
=1.217 - 0.976
=0.241 (MVAR)
Đối với phụ tải 2 : Q
b2
=Q

2
P
2
tg

2
Nên tg

2
=
2 2
2
b
Q Q
P

=
4.5 0.241
8

= 0.532375
Do đó Cos

2
=
2
2
1
1


tg+
=
2
1
1 0,532375+
= 0.883
Vậy phụ tải 2 có cos

= 0,883
SV: Hà trọng toàn 7 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Trớc khi bù Sau khi bù
P Q
Cos

P Q
b
Cos

Lộ 371 9 5.24 0,85 9 0 0,85
Lộ 372 8 4.5 0,85 8 0.976 0,9
Lộ 373 11 6.3 0,85 11 0.241 0,883
Lộ 374 7 4.6 0,85 7 0 0,85
Lộ 375 9 5.24 0,85 9 0 0,85
Lộ 376 11 6.3 0,85 11 0 0,85
Chơng III: Lựa Chọn Các Phơng án Nối Dây Của
Mạng Điện Và So Sánh Các Phơng án Về Mặt
Kĩ Thuật
I. Phơng án đi dây của mạng điện
Theo yêu cầu là mức đảm bảo cung cấp điện cho hộ loại 1 đó là đầu ra

374: Mà hộ loại 1 là những hộ tiêu thụ điện quan trọng, nếu nh ngừng
cung cấp điện có thể gây ra nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con
ngời, gây thiệt hại nhiều về kinh tế, h hỏng về thiết bị làm hỏng hàng
loạt sản phẩm, rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp ( VD: Các lò
luyện kim loại, thông gió trong hầm lò và trong các nhà máy sản xuất
hoá chất độc hại)
Còn các hộ còn lại thì ta cấp điện nh hộ tiêu thụ loại 2 đó là các đầu ra
371,372,373,375,376.
- Khi CCĐ cho các phụ tải thì yêu cầu đối với mạng điện là:
+ Độ tin cậy CCĐ cho các phụ tải phải cao
+ Phải đảm bảo chất lợng điện năng
+Về kinh tế: Giá thành phải hạ, tổn thất điện năng phải nhỏ
+ An toàn đối với ngời và thiết bị
+ Linh hoạt trong vận hành và phải có khả năng phát triển trong tơng lai,
phù hơp với sự phát triển của khoa học công nghệ trong tơng lai.
- Vì các hộ loại 1 có tính chất quan trọng nh vậy nên phải đợc CCĐ liên
tục không đợc mất điện. Khi chọn các phơng án ta phải chọn sao cho các phụ tải đ-
ợc cung cấp từ hai nguồn độc lập. Dựa vào các vị trí địa lí và yêu cầu ta lựa chọn
phơng án nối dây nh sau:
Ph ơng án đi dây:
SV: Hà trọng toàn 8 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

N
1
2
3
4
5
6

II. Tính toán cụ thể cho phơng án

1. Sơ đồ nối dây
N
1
2
3
4
5
6
2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Trong những tính toán đơn giản đv mạng điện khu vực, tiết diện dây dẫn
thờng đợc lựa chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện J
KT
Dự kiến dùng dây AC trên không, đặt trên các đỉnh tam giác đều có
khoảng cách trung bình hình học giữa các pha là: D
tb
= 5m. Với tg sử dụng công
suất cực đại T
max
= 5000(h) thì mật độ kinh tế của dòng điện là: J
kt
=1,1(A/mm
2
)
Tiết diện kinh tế cuả dây dẫn đợc tính theo công thức:
F
i
=
kt

i
J
I
max
Trong đó:
F
i
: Tiết diện tính toán của đây theo mật độ kinh tế
SV: Hà trọng toàn 9 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
I
j
max

: Dd lớn nhất chạy trên dây đợc tính theo công thức
I
imax
=
dm
i
Un
S
3
Với S
i
: CS biểu kiến trên các đoạn đd
n : Số mạch của đd
U
đm
: Điện áp định mức của MĐ

Dựa vào giá trị của F
i
ta chọ F
itc

gần nhất và lớn hơn
3. Kiểm tra điều kiện phát nóng
Tiết diện dây dẫn đợc lựa chọn phải đảm bảo không xuất hiện vầng quang
trên các đờng dây và thoả mãn điều kiện phát sóng:
I
SC
<= I
CP
với I
SC
= 2. I
MAX
Trong đó:
I
SC
:Dòng điện khi sự cố
I
MAX
:Dòng điện chạy trên các đoạn đờng dây ở chế độ phụ tải
cực đại
I
CP
: Dòng điện cho phép lớn nhất ( Phụ thuộc vào bản chất
và tiết diện dây dẫn)
Cụ thể đối với đoạn N-1:

I
N-1 MAX
=
2 2
9 5.24
2 3.22
+
. 10
3
= 136.65 (A)
Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
F
N-1
=
136.65
1,1
=124.229 (mm
2
)
Chọn tiết diện gần N-1 nhất:
F
N-1TC
= 120 (mm
2
)
Tiết diện đã chọn >70mm
2
vì vậy thoả mãn điều kiện không xuất hiện
vầng quan do điện áp định mức của mạng điện là 22KV
Dòng điện lớn nhất cho phép trên đờng dây là: I

CP
=380(A)
Khi xẩy ra sự cố đứt một mạch đd, dòng sự cố chạy trên mạng còn lại có
giá trị là:
I
N-1SC
= 2.136.65 = 273.3 < I
CP
= 380 (A)
Nh vậy, tiết diện dây dẫn của đoạn dây đã lựa chọn thoả mãn các yêu cầu
kĩ thuật
Tính toán tơng tự cho các đờng dây còn lại ta có bảng sau:
Đoạn N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
L(km) 10 30 40 7 11 7
P(MW) 9 8 11 7 9 11
Q(MVAR) 5.24 4.5 6.3 4.6 5.24 6.3
I
MAX
(A) 136.65 120.4 166.3 109.9 136.65 166.3
F(mm
2
) 124.23 109.455 151.18 99.91 124.227 151.18
F
TC
(mm
2
) AC-120 AC-120 AC-150 AC-120 AC-120 AC-150
I
SC
(A) 273.3 240.8 332.6 219.8 1273.3 332.6

SV: Hà trọng toàn 10 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
I
CP
(A) 380 380 445 380 380 445
Vậy các đoạn đờng dây đã chọn đều thoả mãn điều kiện vầng quang và
điều kiện phải nóng.
4 Tính tổn thấp điện áp
Các thông số thay thế của đờng dây
- Đờng dây 1 mạch: R= r
0
.l (

)
X=X
0
.l (

)
B = b
0
.l (

)
- Đờng dây 2 mạch: R=r
0
.l/2(

)
X=X

0
.l/2(

)
B=2b
0.
l(

)
Tra bảng ta có các thông số và kết qủa tính toán trong bảng sau:
Đoạn đ-
ờng dây
F
TC
(mm
2
)
L
(km)
R
0
(
km

)
X
0
(
km


)
B
0
.10
-6
(s/km)
R
(

)
X
(

)
B.10
-4
(s)
371 AC-120 10 0.27 0.391 2.75 1.35 1.955 0.55
372 AC-120 30 0.27 0.391 2.75 4.05 5.865 1.65
373 AC-150 40 0.21 0.384 2.82 4.2 7.68 2.256
374 AC-120 7 0.27 0.391 2.75 0.945 1.369 0.355
375 AC-120 11 0.27 0.391 2.75 1.485 2.15 0.605
376 AC-150 7 0.21 0.384 2.82 0.735 1.344 0.3948

Với mạng điện có điện áp danh định mức là 110KV có thể bỏ qua thành
phần ngang của điện áp giáng, tổn thất điện áp trên đờng dây thứ i đợc tính nh
sau:

U
I

% =
dm
iiii
U
XQRP
2

+
.100
Trong đó:

i
P
: Tổng cs truyền trên đơng dây thứ i

i
Q
: Tổng cspk truyền trên đờng dây thứ i
R
i
: Điện trở t/đ của đoạn dây thứ i
X
i
: Điện dẫn pk của đoạn dây i
Yêu cầu về tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp lúc bình thờng

U
MAXbt
% <= (10-15)%

Tổn thất điện áp lớn nhất khi xẩy ra sự cố nặng nề

U
MAXsc
%<= (20-25)%
Tổn thất ở đoạn N-1

U
N1
%=
2
1111
DM
NNNN
U
XQRP +
=
2
9.1.35 5.24.1.955
22
+
.100 =4.6269%
Đối với đờng dây 2, mạch sự cố nặng nề nhất khi đứt mạch đờng dây. Khi
đó còn lại một mạch nên :
R
N1SC
=2R
n-1
SV: Hà trọng toàn 11 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

X
N1SC
=2X
n-1
Nên suy ra

U
N1SC
% = 2.

U
N1
% = 2. 4.6269 = 9.2538%
Tính toán cho các đoạn mạch còn lại ta có bảng sau:
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ bình thờng là:

U
MAXbt
% = 19.5
Tổn thất điện áp lớn nhất khi có sự cố là:

U
MAXSC
% = 39
Chơng IV. Tính Toán Về Mặt Kinh Tế
Phơng án Đã Chọn
Mục tiêu của các chế độ xác lập của HTĐ là giảm nhỏ nhất chi phí sản
xuất điện năng khi thiết kế cũng nh khi vận hành HTĐ. Để tìm ra đợc phơng án
tối u, ngoài những yêu cầu cơ bản về mặt kĩ thuật thì phải đảm bảo tính kinh tế
cuả HTĐ.

Trong tính toán sơ bộ về mặt kinh tế thờng dựa vào vốn đầu t cơ bản vào
phí vận hành hàng năm, hay chi phí tính toán hàng năm. Để so sánh các phơng
án về mặt kinh tế cần phải giả thiết rằng các phơng án có cùng số lợng MBA,
mắt cắt, dao cách li. Khi đó hàm chi phí tính toán hàng năm của mỗi phơng án đ-
ợc tính theo công thức sau:
SV: Hà trọng toàn 12 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đoạn 371 372 373 374 375 376

U%
4.63 12.17 19.5 2.667 5.089 3.4198

U
SC
%
9.25 24.34 39 5.334 10.178 6.8396
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Z
i
=(a
tc
+a
vh
)K
đdi
+

A.C
Trong đó:
a
tc

: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn,
a
tc
=1/T
tc
=1/8 = 0,125
a
vh
: hệ số vận hành
a
vh
=0,04
c: giá một Kwh điện năng tổn thất, c=500(đ/kwh)
K
đd
: là vốn đầu t đờng dây của mạng điện
K
đdi
=

ii
LK .
0
K
0i
: Giá thành 1 km đờng dây AC có tiết diện F
i
, chiều dài L
i
(đ/km)


A: Tổng tổn thất cs lớn nhất, tính theo công thức

A=


iMax
P
.

i
P
=
2
22
dm
ii
U
QP +
.R
i
(P
i,
Q
i
là cs cực đại chạy trên các đ d)

: Tổng tổn thất cs lớn nhất, tính theo công thức

=(0,124+T

max
.10
-4
)
2
.8766
Khi T
max
= 5000h ( tg sd cs lớn nhất) thì

=3411h
I. Tính toán cụ thể phơng án đã chọn
Dự kiến các phơng án đều dùng cột thép, vốn đầu t cho một km đờng dây
là:
Dây dẫn AC 120: K
O
= 354.10
6
(đ/km)
Dây dẫn AC 150: K
O
= 403.10
6
(đ/km)
Đối với đờng dây lộ kép (2 mạch), vốn đầu t tăng 1,6 lần so với vốn đầu t
cho đờng dây một mạch.
K
N1
= 1,6*354.10
6

.10 = 56,640.10
9
(đồng)
K
N2
= 1,6*354.10
6
.30 = 16,992.10
9
(đồng)
K
N3
= 1,6*403.10
6
.40 = 25,792.10
9
(đồng)
K
N4
= 1,6*354.10
6
.7 = 3,9648.10
9
(đồng)
K
N5
= 1,6*354.10
6
.11 = 62,304.10
9

(đồng)
K
N6
= 1,6*403.10
6
.7 = 4,5136.10
9
(đồng)
Tổng vốn đầu t cho đờng dây của mạng.
K
đd
= K
N1
+ K
N2
+ K
N3
+ K
N4
+ K
N5
+ K
N6

K
đd
= ( 56.640 + 16.992 + 25.792 + 3.9648 + 62.304 + 4.5136 ).10
9
= 170.2064.10
9

(đồng)
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng.

P
N1
=
3
1
2
2
1
2
1
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
9 5.24
.1,35.10
22
+
= 302.5 (KW)


P
N2
=
3
2
2
2
2
2
2
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
8 4.5
.4.05.10
22
+
= 704.98 (KW)

P
N3
=

3
3
2
2
3
2
3
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
11 6.3
.4,2.10
22
+
= 1394.4 (KW)

P
N4
=
3
4
2

2
4
2
4
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
7 4.6
.0,945.10
22
+
= 136.98(KW)
SV: Hà trọng toàn 13 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

P
N5
=
3
5
2
2

5
2
5
10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
9 5.24
.1,485.10
22
+
= 332.77 (KW)

P
N6
=
3
6
2
2
6
2
6

10.
N
dm
NN
R
U
QP +
=
2 2
3
2
11 6.3
.0,735.10
22
+
= 244.02 (KW)
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng.


P
i
=

P
N1
+

P
N2
+


P
N3
+

P
N4
+

P
N5
+

P
N6



P
i
= 302.5 + 704.98 + 1394.4 + 136.98 + 332.77 + 244.02


P
i
= 3115.65 (KW).
Tổn thất điện năng hàng năm:

A =



P
i
.

= 3115,65.3411 = 10,63.10
6
(KWh)
Khi đó hàm chi phí tính toán hàng năm:
Z = (0,04 + 0,125).170.2.10
9
+ 10.63.10
6
.500 = 343,083.10
9
(đồng)
Chơng v: Chọn số lợng công suất MBA
và sơ đồ nối dây
MBA là thiết bị rất quan trọng trong HTĐ. Tổng cs các MBA rất lớn vì
vậy vốn đầu t cho MBA cũng rất nhiều, việc lựa chọn MBA phải đảm bảo giá
thành rẻ nhất mà vẫn an toàn CCĐ cho các hộ tiêu thụ.
I. Số lợng MBA.
Vì yêu cầu của điện áp là CCĐ cho họ loại 1 nên phải đảm bảo CCĐ liên
tục. Muốn vậy phải có 2 MBA làm việc song song để cấp điện cho mỗi phụ tải.
Nh vậy tại trạm biến áp phía đầu phụ tải phải đặt 2 MBA, mỗi máy nối
vào một phân đoạn thanh góp riêng và giữa các phân đoạn này phải đặt thiết bị tự
động đóng cắt khi cần thiết.
II. Chọn công suất MBA.
Khi chọn công suất của MBA cần xét đến khả năng quá tải của MBA còn
lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong

tg phụ tải cực đại.
Công suất của MBA trong trạm có n MBA đợc xác định bằng công thức:
S
B
>= S
max
/k(n-1)
S
B
: công suất MBA đợc chọn
S
max
: công suất cực đại của phụ tải S
max
=
2
max
2
max
QP +
k: hệ số quá tải k=1,4
n: số lợng MBA trong trạm n=2
SV: Hà trọng toàn 14 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Suy ra S >=
4,1
2
max
2
max

QP +
Tính toán cụ thể :
*Phụ tải I: P
max
=9MW
Q
max
=5.24MVAR
S
1
=
2 2
9 5.24+
= 10,41MVA
*Phụ tải II: P
max
=8MW
Q
max
=4.5MVAR
S
2
=
2 2
8 4.5+
= 9.18 MVA
*Phụ tải III: P
max
=11MW
Q

max
=6.3MVAR
S
3
=
2 2
11 6.3+
= 12.676 MVA
*Phụ tải IV: P
max
=7MW
Q
max
=4.6MVAR
S
4
=
2 2
7 4.6+
= 8.376 MVA
*Phụ tải V: P
max
=9MW
Q
max
=5.24MVAR
S
5
=
2 2

9 5.24+
= 10.41 MVA
*Phụ tải VI: P
max
=11MW
Q
max
=6.3MVAR
S
6
=
2 2
11 6.3+
= 12.676MVA
*Tính toán lựa chọn công suất MBA của trạm E34:
Do trạm E34 có hộ tiêu thụ là loại I ( lộ 374 ) nên trạm phải dùng 2 MBA làm
việc song song để cung cấp cho phụ tải.
Trạm chia làm 2 nhánh cung cấp điện:
Nhánh 1: cung cấp cho các hộ phụ tải là 371, 373, 375.
Nhánh 2 : cung cấp cho các hộ phụ tải là 372, 374, 376.
S
1
max của nhánh 1 là :
S
1
max >=
4,1
531 SSS ++

=

10.41 12.676 10.41
1,4
+ +
= 23.923 MVA
MBA đợc chọn là TDH 25000/110
S
2
max của nhánh 2 là:
S
2
max >=
4,1
S6 S4 S2 ++
=
9.18 8.376 12.676
1,4
+ +
= 21.594 MVA
MBA đợc chọn là TDH 25000/110
Số liệu của MBA vừa chọn đợc cho trong bảng sau:
Nhánh

Loại MBA Số liệu kĩ thuật Số liệu tính toán
U
c
KV
U
h
KV
U

n
%

P
n
KW

P
0
KW
I
o
%
R
(

)
X
(

)

Q
0
KVAr
1,2 TDH-
25000/110
115 22 10,5 120 29 0,8 2.54 55.9 200
SV: Hà trọng toàn 15 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

III. Sơ đồ
nguyên lý của
trạm và
mạng điện
1. Trạm
nguồn:
Trạm nguồn
là trạm biến áp lớn và rất quan trọng của hệ thống( là trạm tăng áp từ U
mf
lên U
đm

của mạng điện). Để đảm bảo độ tin cậy CCĐ cho hệ thống và cho các phụ tải ta
chọn sơ đồ nối điện sd hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc
2. Sơ đồ thay thế đờng dây:
SV: Hà trọng toàn 16 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
IV. Sơ đồ nguyên lý của trạm E34 phi trờng Nam
Định
SV: Hà trọng toàn 17 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

Chơng VI. tính toán các trạng thái vận hành
của lới điện
SV: Hà trọng toàn 18 lớp: Đl_KTĐ 1A
Lộ 371 Lộ 373 Lộ 372 Lộ 374 Lộ 375 Lộ 376
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Trong quá trình thiết kế mạng lới điện , để đảm bảo an toàn cho hệ thống
và các yêu cầu kĩ thuật. Cần phải tính toán xác định sự phân bỗ các dòng công
suất, tổn thất công suất,tổn thất điện năng và tổn thất điện áp của mạng điện

trong các chế độ vận hành. Tính chế độ vận hành có thể biết đợc điện áp tại từng
nút của phụ tải từ đó xem xét cách giải quyết cho phù hợp nhằm đảm bảo chất l-
ợng điện năng cho các phụ tải đồng thời kiểm tra chính xác sự cân bằng công
suất phản kháng trong mạng điện, nếu thiếu hụt cần tiến hành bù cỡng bức.
I. chế độ phụ tải cực đại
ở chế độ này phải vận hành cả hai MBA trong trạm. Điện áp định mức trên
thanh cái cao áp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại bằng 110% điện áp định
mức của mạng điện.
U
N
= 110%.U
đm
= 110%.22 = 24.2 (KV)
Bảng thông số của đờng dây:
Đoạn đờng
dây
F
TC
(mm
2
) L(km)
R(

) X (

)
B.10
-4
(S)
371 AC 120 10 1.35 1.955 0,55

372 AC 120 30 4.05 5.865 1,65
373 AC 150 40 4.2 7.68 2,256
374 AC 120 7 0.945 1.3685 0,355
375 AC 120 11 1.485 2.1505 0,6.5
376 AC 150 7 0.735 1.344 0,3948

1 Nhánh phụ tải 1
Các thông số của MBA
U
đm
U
hd
U
n%

Pn(pw) (kw)

P
0
I
0
% R(n)
X(

)

Q
0
(kw)
115 33,5 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240

Sử dụng phơng pháp gần đúng một bớc lặp để tính toán. Lấy điện gáp tại các nút
bằng điện áp định mức hệ thống(trừ nút N).
Tổng trở tơng đơng của đoạn dờng dây N-1:
Z
d1
= 1,35+j1.955 (

)
Tổng trở tơng đơng của đoạn N-1:
Y
1
=G
1
+jB
1
Vì tổng tổn thất vầng quang trên đờng dây 110kv rất nhỏ nên không xét đến điện
dẫn tác dụng
Điện dẫn phản kháng: B
1
=0,55.10
-4
(S)
Tổng trở tơng đơng của các MBA trong trạm
Z
b1
=
2.54 55.9
2
j+
=1.27+j27.95(

)
*XĐ các dòng công suất
Coi điện áp các nút gần đúng bằng điện áp danh địch của mạng điện
( trừ nút nguồn)
U
đm
=22(KV)
Tổn thất cs trong các cd của MBA

S
oi
=2(
00
QjP +
) = 2(0,035+j0,24)=0,07+j0,48 (MVA)
SV: Hà trọng toàn 19 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
Tổn thất cs trong các cd của MBA

S
b1
=
2
2
1
dm
U
S
.Z
b1

=
2 2
2
9 5.24
22
+
(1.27+j27.95)

S
b1
=0,2846+j6.263(MVA)
Công suất trớc tổng trở của MBA
S
b1
=S
1
+

S
b1
=9+j5.24+0,2846+j6.263
= 9.2846+j11.503(MVA)
Công suất trên thanh cái cao áp của trạm
S
C1
=S
b1
+

S

oi
=9.2846 + j11.503 + 0.07 + j0.48
S
C1
=9.3546+j11.983(MVA)
CS do điện dung cuối đoạn N-1 gây ra
Q
cc
=1/2.U
2
đm
.B
1
=1/2.22
2
.0,55.10
-4
=0,1331(MVAR)
CS sau tổng trở của dd
S
1

=S
C1
j Q
CC
=9.3546+j11.983-j0,1331
S
1


=9.3546+j11.8499(MVA)
Tổn thất cs trên tổng trở đd

S
d1
=
2
"
1
dm
U
S
.Z
d1
=
2 2
2
9.3546 11.8499
22
+
.(1,35+j1.955)

S
d1
=0,6357+j0.9206(MVA)
CS trớc tổng trở của đờng đây
S
1

= S

1

+

S
d1
=9.3546+j11.8499+0.6357+j0.9206
S
1

=9.99+j12.77(MVA)
CS do điện dung đầu đd N1 sinh ra
Q

=Q
CC
=0,1331(MVAR)
Công suất yêu cầu từ nguồn
S
N1
= S
1

j Q

=9.99+j12.77-j0.1331
S
N1
=9.99+j12.637(MVA)


Xác định điện áp các nút:
Tổn thất điện áp trên đờng dây N1
1N
U
=
' '
1 1 1 1
. . 9,99.1,35 12.77.1,955
1, 7478( )
22
n
P R Q X
Kv
U
+ +
= =
2. Các nhánh đến phụ tải 372, 373, 374, 375, 376
Tính tơng tự kết quả ghi trong bảng sau:
Phụ tải 371 Phụ tải 372 Phụ tải 373
S
i
(MVA) 9+j15.24 8+j4.5 11+j6.3

S
Oi
(MVA)
0,07+j0,48 0,07+j0,48 0,058+j50,4

S
bi

(MVA)
0,2846+j6.263 0,1+ j2,54 0,1+j2,32
S
bi
(MVA) 9.2846+j11.503 32,1+j2,37 28,1+j17,193
S
Ci
(MVA) 9.3546+j11.983 32,17+j22,85 28,158+j17,593
Q
cci
(MVAr) 0,1331 2,31 2,52
S
i

(MVA) 9.3546+j11.8499 32,17+j20,54 28,158+j15,073

S
di
(MVA)
0,6357+j0.9206 1,43+j1,86 1,563+j1,49
S
'
Ni
(MVA)
9.99+j12.77 33,6+j22,4 29,721+j16,563
S
Ni
(MVA) 9.99+j12.637 8.7 +j10.7 12.5 + j11.5
SV: Hà trọng toàn 20 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên


U
Ni
(Kv)
3,95 5,87 6,98
U
Ci
(Kv) 117,05 115,13 114,04
Phụ tải 374 Phụ tải 375 Phụ tải 376
S
i
(MVA) 7+j4.6 9+j5.24 11+j6.3

S
Oi
(MVA)
0,058+j0,4 0,07+j50,48 0,07+j0,48

S
bi
(MVA)
0,092+j2,03 0,0935+j2,175 0,11+j2,55
S
bi
(MVA) 24,092+j19,382 30,0935+j20,766 32,11+j22,38
S
Ci
(MVA) 24,15+j19782 30,1635+j21,246 32,18+j22j86
Q
cci

(MVAr) 1,815 2,03 1,63
S
i

(MVA) 24,15+j17,967 30,1635+j17,967 32j18+j21,23

S
di
(MVA)
1+j0,96 1,043+j1,356 1,033+j1,344
S
'
Ni
(MVA)
25,15+j18,927 31,2065+j20,572 33,213+j22,574
S
Ni
(MVA) 8.2 +j8.1 9.85+j12.7 11.8 +j10.3

U
Ni
(Kv)
4,79 2,8 4,35
U
Ci
(Kv) 116,21 118,2 116,65
3. Cân bằng CSPK trong mạch điện
- Dòng CS tại đầu các nhánh:
S
N1

= 9.99+j12.637 (MVA); S
N4
= 8.2 +j8.1 (MVA)
S
N2
= 8.7 +j10.7 (MVA); S
N5
= 9.85+j12.7 (MVA)
S
N3
= 12.5 + j11.5 (MVA); S
N6
= 11.8 +j10.3 (MVA)
- Tổng CS yêu cầu tại thanh cái của nguồn :
S
N
= S
N1
+ S
N2 +
S
N3
+ S
N4
+ S
N5
+ S
N6
= 61.04 + j65.937 (MVA)
- Tổng SC phản kháng yêu cầu :


Q
Yc
= 65,937 (MVAr)
- Tổng SCPK do nguồn phát ra :

Q
F
=

P
F
.tg
F

(cos
F

=0,85

tg
F

= 0,62)


Q
F
= 61,04.0,62 = 37.8448 (MVAr)
Ta nhận thấy:


Q
F
<

Q
Yc
Vì vậy phải bù kĩ thuật cho mạng điện khi xuất hiện ở chế độ phụ tải cực
đại.
II. Chế độ phụ tải cực tiểu
Điện áp trên thanh cái cao áp của nguồn :
U
N
= 105%.U
đm
= 23.1 (Kv)
ở chế độ phụ tải cực tiểu thì CS của các phụ tải là:
S
MIN
= 50%S
MAX
Vì phụ tải nhỏ nên để xuất hiện kinh tế phải xem xét có thể cắt bớt một số
MBA ở các trạm hay không. Điều kiện để có thể cắt bớt 1 MBA trong trạm là:
S
MIN
< S
C
= S
ĐM


n
O
P
P

2
Trong đó :
S
MIN
: Công suất phụ tải ở chế độ cực tiểu
S
ĐM
: Công suất ĐM của MBA.
SV: Hà trọng toàn 21 lớp: Đl_KTĐ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên

P
O
: Tổn thất công suất khi không tải.

P
n
: Tổn thất công suất khi ngắn mạch.
* S
MIN
=
1 2 3 4 5 6
27,7( )
2
S S S S S S

MVA
+ + + + +
=
* S
C
=
2.0,035
25 17,37( )
0,145
MVA=
=> S
MIN
> S
C

Vậy ở chế độ phụ tải cực tiểu không trạm nào đợc cắt bớt MBA.
Tính dòng công suất tổn thất điện áp và điện áp tại các nút tơng tự nh ở chế độ
phụ tải cực tiểu nh thay U
N
= 23.1(Kv) và S
Min
= 1/2S
MAX
SV: Hà trọng toàn 22 lớp: Đl_KTĐ 1A
§å ¸n m«n häc Gvhd: NguyÔn L¬ng Kiªn
KÕt qu¶ tæng kÕt:
SV: Hµ träng toµn 23 líp: §l_KT§ 1A
Đồ án môn học Gvhd: Nguyễn Lơng Kiên
*. Cân bằng công suất phản kháng trong mạch điện
- Dòng cs tại đầu các nhánh:

S
N1
= 4.95+j4.54
S
N2
= 4.72+j3.95
S
N3
= 6.2+j4.351
S
N4
= 4.25+j3.05
S
N5
= 5.41+j3.51
S
N6
= 6.74+j4.01
- Tổng cs yêu cầu tại thanh cái của nguồn
S
N
= S
N1
+ S
N2
+ S
N3
+ S
N4
+ S

N5
+ S
N6
=32.27+j23.411
- Tổng cs pk yêu cầu

Q
F
=23.411(MAVR)
- Giả sử nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng yêu cầu

P
F
=

P
Yc
=32.27 MW
- Tổng cspk do nguồn phát ra

Q
F
=

P
F
.tg
F

(cos

F

=0,85

tg
F

= 0,62)
= 32.27.0,62=20.007(MAVR)
- Nhận thấy:

Q
F
<

Q
YC
- Vì vậy phải bù kĩ thuật cho MĐ khi vận hành ở chế độ phụ tải cực tiểu
III. Chế độ sự cố
Ta xét trờng hợp sự cố nặng nề nhất đó là trờng hợp đứt một dây trên mạch
kép ở gần nguồn khi hệ thống ở chế độ phụ tải cực đại, ở chế độ sự cố điện áp
trên thanh cái cao áp của máy phát bằng 110%U
đm
của mạng điện.
U
N
=110%U
đm
=110%.22 = 24,2(KV);
Khi đó điện trở và điện kháng của đờng dây gặp sự cố tăng gấp đôi còn điện

dẫn dung dẫn giảm một nửa.
Khi đó: Z
b1
=0,935+j21,75
Z
b2
=0,935+j21,75
SV: Hà trọng toàn 24 lớp: Đl_KTĐ 1A
Phụ tải I Phụ tải II Phụ tải III Phụ tải IV Phụ tải V Phụ tải VI
Si (MVA) 4.5+j2.62 4+j2.25 5.5+j3.15 3.5+j2.3 4.5+j2.62 5.5+j3.15

S
Oi
(MVA)
0,07+j0,48 0,07+j0,48 0,058+j0,4 0,058+j0,4 0,07+j0,48 0,07+j0,48

S
bi
(MVA)
0,024+j0,56 0,027+j0,637 0,023+j0,5 0,024+j0,56 0,024+j0,56 0.027+j0,637
S
bi
(MVA) 4.524+j3.18 4.02+j2.887 5.52+j3.24 3.54+j2.42 4.75+j2.85 5.6+j3.24
S
Ci
(MVA) 4.594+j3.66 4.09+j3.24 5.57+j3.45 3.65+j2.56 4.96+j3.02 5.8+j3.41

Q
CCi
MVAr)

0.133 0.21 0.23 0.18 0.17 0.14
S
i

(MVA) 4.72+j4.1 4.2+j3.32 5.74+j3.82 3.84+j2.71 5.12+j3.21 6.3+j3.56

S
di
(MVA)
0,207+j0,269 0,33+j0,428 0,357+j0,336 0,23+j0,219 0,256+j0,332 0,24+j0,314
S
i

(MVA) 4.7921+j4.369 4.53+j3.748 6.09+j4.156 3.96+j2.94 5.24+j3.42 6.51+j3.78
S
Ni
(MVA) 4.95+j4.54 4.72+j3.95 6.2+j4.351 4.25+j3.05 5.41+j3.51 6.74+j4.01

U
Ni
(KV)
0.9 1.2 1.35 1.16 1.21 1.26

U
Ci
(KV)
22.2 21.9 21.75 21.94 21.89 21.84
§å ¸n m«n häc Gvhd: NguyÔn L¬ng Kiªn
Z
d1

=2.7+j3.91
Z
d2
=8.1+j11.73
Z
d3
=8.4+j15.36
Z
d4
=1.89+j2.737
Z
d5
=2.97+j4.301
Z
d6
=1.47+j2.688
SV: Hµ träng toµn 25 líp: §l_KT§ 1A

×