Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Pháp luật chi thường xuyên của ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.18 KB, 27 trang )

Chi thường xuyên của
NSNN


Đề mục

Phân loại

Chi thường xuyên

03

01
Thế nào là chi thường xuyên?

Phân loại chi thường
xuyên của ngân sách
nhà nước

Đặc điểm

Nguyên tắc

02

04
Đặc điểm của chi

Các nguyên tắc phân

thường xuyên



bổ dự toán chi thường
xuyên

05

Phân biệt
Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư
phát triển


01
Chi thường xuyên


Khoản 14 Điều 4 Luật ngân sách Nhà nước năm 2015:
“ Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”

Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và khoản chi được Nhà nước quy định và thực hiện trong một thời gian nhất định.

Khoản 2 Điều 5 Luật ngân sách Nhà nước năm 2015:
2. Chi ngân sách nhà nước bao gồm:
a) Chi đầu tư phát triển;
b) Chi dự trữ quốc gia;
c) Chi thường xuyên;
d) Chi trả nợ lãi;
đ) Chi viện trợ;
e) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.


Chi thường xuyên là một phần của hoạt động chi ngân sách Nhà nước.


Khoản 6 Điều 4 Luật ngân sách Nhà nước 2015:
“Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của
bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ
chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh”.

Chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng
vốn từ quỹ Ngân sách Nhà nước để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc
thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số
dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng.


02

Phân loại


Chi thường xuyên của ngân sách trung ương

Quốc phòng

Sự nghiệp khoa học và công nghệ

An ninh và trật tự, an toàn xã hội

Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề


Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình

Sự nghiệp văn hóa thơng tin

Sự nghiệp thể dục thể thao

Sự nghiệp bảo vệ môi trường

Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các

Các khoản chi khác theo quy định của pháp

chính sách xã hội theo quy định của pháp luật

luật

Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông
tấn

Các hoạt động kinh tế

Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị – xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp theo quy định của pháp luật


Chi thường xuyên của ngân sách địa phương

Sự nghiệp giáo dục – đào tạo và dạy nghề

Sự nghiệp văn hóa thông tin


Sự nghiệp bảo vệ môi trường

Sự nghiệp khoa học và công nghệ

Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình

Sự nghiệp thể dục thể thao

Sự nghiệp phát thanh, truyền hình

Các khoản chi khác theo quy định của pháp

Các hoạt động kinh tế

luật

Quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phần giao địa phương quản

Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo quy



định của pháp luật

Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị – xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp theo quy định của pháp luật


03

Đặc điểm


Thứ nhất, các khoản chi NSNN nói chung và chi thường xuyên của NSNN
được tiến hành trên cơ sở pháp luật và kế hoạch chi đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt


Thứ hai, chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước nhằm mục tiêu thỏa
mãn nhu cầu tài chính cho sự vận hành của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho nhà
nước thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình


Thứ ba, chủ thể tham gia quan hệ chi thường xuyên của Ngân sách Nhà
nước chủ yếu là các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc bộ máy nhà nước và các tổ

chức được nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động.


Thứ tư, chi thường xuyên là những khoản chi mang tính chất tiêu dùng. Các
khoản chi thường xuyên chủ yếu là chi cho con người nên nó khơng làm tăng
thêm tài sản hữu hình cho quốc gia.


04
Nguyên tắc
Theo Điều 3 Quyết định 30/2021/QĐ-TTg quy định về ngun tắc và tiêu chí
phân bổ dự tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước



Thứ nhất, việc xây dựng hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải
góp phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh của cả nước; ưu tiên bố trí kinh phí cho những lĩnh vực quan trọng và vùng đồng bào
dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn, cịn khó khăn, biên giới, hải đảo


Thứ hai, phù hợp với khả năng cân đối ngân sách nhà nước. Thúc đẩy từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
sách nhà nước, phấn đấu giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên, góp phần cơ cấu ngân sách nhà nước, sắp xếp bộ máy
quản lý hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã, tinh giản biên chế, thực
hiện cải cách tiền lương và bảo hiểm xã hội của Đảng và Nhà nước, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng bộ,
cơ quan trung ương và địa phương.


Thứ ba, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cải cách hành chính nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, sử dụng hiệu
quả ngân sách nhà nước; góp phần đổi mới quản lý tài chính đối với khu vực sự nghiệp công để giảm mức hỗ trợ trực
tiếp cho đơn vị sự nghiệp cơng lập, tăng nguồn bảo đảm chính sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng chính sách tiếp cận
các dịch vụ sự nghiệp cơng, khuyến khích xã hội hóa, huy động các nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế - xã hội.


Thứ tư, tăng cường tính chủ động, gắn với chức năng, nhiệm vụ,
chế độ, chính sách chi ngân sách nhà nước


Thứ năm, Tiêu chí phân bổ ngân sách phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực
hiện, kiểm tra và giám sát; bảo đảm công bằng, công khai và minh bạch; từng
bước phù hợp với thông lệ quốc tế.


Thứ sáu, đưa tối đa các khoản chi thường xuyên vào định mức chi quản lý hành chính của các
bộ, cơ quan trung ương với yêu cầu triệt để tiết kiệm; giảm các khoản chi hội nghị, hội thảo, các

đoàn đi cơng tác nước ngồi; ưu tiên mức phân bổ kinh phí cho khối các cơ quan tư pháp, Kiểm tốn
nhà nước, Thanh tra Chính phủ.


05

Phân biệt
Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển


Tiêu chí

Khái niệm

Chi thường xuyên

Chi đầu tư phát triển

Là quá trình phân bổ và sử dụng thu nhập từ các

Là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách

quỹ tài chính cơng nhằm đáp ứng các nhu cầu chi

nhà nước để đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội,

gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường

phát triển sản xuất và sự trữ vật tư hàng hóa của nhà


xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế – xã hội

nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ
mô và thúc đầy phát triển kinh tế xã hội.


Tiêu chí

Chi thường xuyên

Chi đầu tư phát triển

– Các hoạt động sự nghiệp (kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn
hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ,
môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác
– Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội;
– Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, ĐCS và các TCCTXH;
– Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;
– Các chương trình quốc gia;
– Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ;

Nội dung chi

– Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;
– Hỗ trợ cho các TCXH nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;

– Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh
tế – xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn;
– Đầu tư và hỗ trợ cho các DN, các TCKT, các tổ chức
tài chính của Nhà nước;


– Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

– Góp vốn cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh
vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước;
– Chi bổ sung dự trữ nhà nước;
– Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;


Tiêu chí

Tính chất của
khoản chi

Chi thường xuyên

Là khoản chi mang tính chất thường xuyên ổn định,
mang tính chất tiêu dùng, phạm vi tác động ngắn
hơn.

Chi đầu tư phát triển

Là khoản chi khơng ổn định, là các khoản chi lớn, mang
tính chất tích lũy phát triển, phạm vi tác động lớn.

Có khoản cấp phát hoàn lại tạm ứng. Chi theo dự tốn
Hình thức chi

Cấp phát khơng hồn lại, chủ yếu chi theo dự tốn.


kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền.

Bao gồm:
Chỉ chi từ
· Nguồn thu ngân sách từ thuế
Nguồn vốn chi

· Thu ngân sách từ thuế
· Phí lệ phí thu trong cân đối ngân sách 
· Phí lệ phí thu trong ngân sách
· Nguồn vốn vay của nhà nước


Tiêu chí

Dự tốn chi

Mức độ ưu
tiên

Chi thường xun

Gồm dự tốn chi hằng năm được thực hiện tương
đối đều trong các tháng, quý của năm….

Mức độ thường xuyên

Chi đầu tư phát triển

Bao gồm tổng dự tốn và dự tốn bố trí hằng năm,

chi thường vào thời  điểm cụ thể nên có kế hoạch
chi để bảo đảm nguồn

Có thể bị gián đoạn


×